de thi chon hsg ngu van 6 thcs thanh cao 30213

1 358 0
de thi chon hsg ngu van 6 thcs thanh cao 30213

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

không hợp lệ hoặc file đã bị xóa (violet.vn/uploads/resources/207/182855//DeThiHSGSinhHoc9%20Dapan.zip) Quay trở về http://violet.vn Onthionline.net trường thcs cao đề thi chọn đội tuyển năm học 2009 -2010 môn : ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (4đ) Trình bày cảm nhận em câu thơ sau: "Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dòng sông lời mẹ ngào Đưa đất nước Chòng chành nhịp võng ca dao" ("Trong lời mẹ hát" -Trương Nam Hượng) Câu 2: (4đ) Có câu chuyện tóm lược sau: "Đàn sếu di cư" Bầy sếu sống yên hồ nước Mùa đông đến Một sếu cất cánh bay lên khỏi mặt hồ Nó lại bay phương Nam tránh rét Nhưng đàn sếu đậu yên mặt hồ Nó lại đáp xuống mặt hồ Hôm sau, cất cánh bay lên, có vài cánh sếu bay lên theo đàn sếu yên lặng Nhiều hôm ngày, đàn sếu loạt bay lên Chúng bay phương Nam ấm áp Trình bày suy nghĩ em câu chuyện Câu : (4đ) Tiến sĩ Brigid Smith viết " mong muốn Việt Nam đất nước tươi đẹp với xanh, dòng sông nhiều động vật chim chóc " Viết đoạn văn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em vấn đề Câu 4: (8đ) Hãy tưởng tượng viết lại câu chuyện hành trình tìm kinh đô vua Lý Thái Tổ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008 - 2009 Môn: Ngữ Văn – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,5 điểm) Chép lại hai khổ thơ đầu của bài thơ “ Đêm nay Bác không ngũ”. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ? Câu 2: (1 điểm) Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô như thế nào qua nghệ thuật miêu tả độc đáo, mới lạ của Nguyễn Tuân ? Câu 3: (1,5 điểm) Ẩn dụ là gì ? nêu các kiểu ẩn dụ ? Các câu dưới đây câu nào có sử dụng phép ẩn dụ ? a) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông) b) Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. (Ca dao) c) Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. (Ca dao) d) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. (Tục ngữ) Câu 4: (1 điểm) Hãy nêu phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người ? Câu 5: (5 điểm) Em hãy viết bài văn tả người thân yêu nhất của mình. ĐÁP ÁN MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 6 HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008 – 2009 Câu 1: (1,5 điểm) - Chép đúng hai khổ thơ: 1 điểm (sai một từ trừ 0,1 điểm) - Nêu đúng hoàn cảnh sáng tác: 0,5 điểm. + Bài thơ được Minh Huệ viết trong chiến dịch Biên giới năm 1950. Câu 2: (1 điểm) - Cảnh mặt trời lên vô cùng tráng lệ, lộng lẫy rực rỡ, tác giả đã có những so sánh độc đáo mở ra nhiều sự liên tưởng bất ngờ thú vị, cảnh mặt trời mọc vừa rất hùng vĩ, lại vừa rất gần gũi. Câu 3: * Nêu đúng khái niệm ẩn dụ (0,5 điểm). * Có 4 kiểu ẩn dụ (0,5 điểm). - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. * Chọn câu c – Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (0,5 điểm) Câu 4: (1 điểm) - Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người: * Miêu tả người cần: - Xác định đối tượng cần tả. - Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự. * Bố cục bài văn thường có 3 phần: - Mở bài: Giới thiệu người được tả. - Thân bài: Miêu tả chi tiết. - Kết bài: Nêu cảm nghĩ của người viết. Câu 5: 1) Yêu cầu: - Cần lựa chọn người thân yêu nhất với mình để tả: Ông, Bà, Bố, Mẹ, Anh chị em . - Cần tập trung miêu tả về: Hình dáng, tính nết, giọng nói, cử chỉ, việc làm .Làm nổi bật những phẩm chất đáng quý của người được tả. - Kết hợp kể về một kỷ niệm đáng nhớ. - Bài viết phải có sáng tạo trong diễn đạt. - Bố cục phải rỏ ràng, mạch lạc. 2) Thang điểm: - Điểm 5: Bố cục rỏ ràng, lời văn có nhiều sáng tạo, giàu hình ảnh, không mắc lỗi chính tả. - Điểm 3,4: Bố cục rỏ ràng, lời văn có sáng tạo, mắc một số lỗi chính tả. - Điểm 1,2: + Bố cục không rỏ ràng. + Bài viết sơ sài, sai chính tả. Đề kiểm tra cuối học kỳ I Năm học 2008 2009 Môn: Văn 9(thời gian làm bài: 90 phút) I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Em hãy sắp xếp lại cho đúng Tác phẩm Tác giả Thể loại Nhân vật 1. Truyện Kiều 2. Chuyện ngời con gái Nam Xơng 3. Truyện Lục Vân Tiên 4. Chiếc lợc ngà 5. Lặng lẽ Sa Pa 6. Làng 7. Cố Hơng Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Thành Long Nguyễn Quang Sáng Lỗ Tấn Kim Lân Nguyễn Du Nguyễn Dữ Truyện ngắn Truyện nôm Truyện truyền kỳ Truyện nôm Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện ngắn Vũ Nơng Lục Vân Tiên Ông Sáu-Bé Thu Anh thanh niên Tôi Nhuận thổ Thuý Kiều Ông Hai Câu 2: Nhà thơ nào trong các tác giả sau trởng thành trong phong trào thơ mới? A. Chính Hữu B. Phạm Tiến Duật C. Huy Cận D. Bằng Việt Câu 3: Hình ảnh Bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt mang ý nghĩa nào? A. ý nghĩa tả thực B. ý nghĩa biểu tợng C. Cả 2 ý trên Câu 4: Tình yêu làng sâu sắc của nhân vật ông Hai (trong truyện ngắn Làng của Kim Lân) đ- ợc thể hiện ở những khía cạnh cụ thể nào? A. Nỗi nhớ làng da diết B. Đau đớn tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc C. Sung sớng, hả hê khi nghe tin làng theo giặc đợc cải chính D. Cả 3 ý trên Câu 5: Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu sáng tác trong hoàn cảnh nào? A.Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp B. Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp C. Đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ Câu 6: Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật sáng tác năm nào? A. 1969 B. 1970 C. 1971 D. 1972 Câu 7: Đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích tiêu biểu cho phơng diện nào trong bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du A.Nghệ thuật tả cảnh B. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình C.Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Câu 8: Từ Khoá xuân trong câu thơ Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân đợc hiểu theo nghĩa nào? A. Khoá kín tuổi xuân B. Tớc đoạt tuổi xuân C. Cả hai ý trên đều sai Câu 9: Đọc kỹ hai câu thơ sau và cho biết trong hai câu thơ đó cảnh đợc cảm nhận qua con mắt và tâm trạng của ai? Nao nao dòng nớc uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ suối ghềnh bắc ngang A. Nguyễn Du B. Thuý Kiều C. Thuý Vân II. Tự luận(7 điểm) Câu 1: Đọc kỹ 2 câu thơ sau: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em trên năm trên lng ( Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ Nguyễn Khoa Điềm) Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai đợc sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tợng một nghĩa gốc của từ phát triển thành từ nhiều nghĩa đợc không? Vì sao? Câu 2: Trong giấc mơ, em gặp đợc Anh thanh niên (nhân vật trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long). Em hãy kể lại cuộc gặp gỡ âý. Đáp án và biểu điểm chấm Môn: Ngữ Văn 9 I. Trắc nghiệm Câu 1(1 điểm) Tác phẩm Tác giả Thể loại Nhân vật Truyện Kiều Chuyện ngời con gái Nam Xơng Truyện Lục Vân Tiên Chiếc lợc ngà Lặng lẽ Sa Pa Làng Cố Hơng Nguyễn Du Nguyễn Dữ Nguyễn Đình Chiều Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Thành Long Kim Lân Lỗ Tấn Truyện nôm Truyện truyền kỳ Truyện nôm Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện ngắn Thuý Kiều Vũ Nơng Lục Vân Tiên Ông Sáu- Bé Thu Anh thanh niên Ông Hai Tôi Nhuận Thổ Câu 2: C (0,25 điểm) Câu 6: A (0,25 điểm) Câu 3: C (0,25 điểm) Câu 7: C (0,25 điểm) Câu 4: D (0,25 điểm) Câu 8: A (0,25 điểm) Câu 5: A (0,25điểm) Câu 9: B (0,25 điểm) II. Tự luận Câu 1 (2 điểm) - Từ mặt trời trong câu thơ mặt trời của mẹ, em nằm trên lng đợc sử dụng theo biện pháp tu từ ẩn dụ. - Không thể coi đây là hiện tợng một nghĩa gốc của từ phát triển thành từ nhiều nghĩa Vì: Nhà thơ gọi em bé là mặt trời dựa theo mối quan hệ tơng đồng giữa hai đối tợng đợc cảm nhận theo chủ quan của nhà thơ. Sự chuyển nghĩa của từ mặt trời trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới Câu 2: (5 điểm) Yêu cầu cần đạt: - Đây là một bài văn thuộc kiểu bài tự sự, học sinh biết vận dụng các kiến thức ở lớp 6,8,9 để viết đợc một văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố biểu cảm, yếu tố miêu tả, đối thoại, độc thoại, nghị luận). - Nhân vật chính của văn bản tự sự này là: Anh thanh niên - Ngời kể chuyện ở ngôi thứ nhất xng Trờng THCS Bắc sơn Đề thi kiểm tra chất lợng giai đoạn 1 phòng giáo dục Nam trực Năm học 2006-2007 Môn thi: ngữ văn 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên học sinh.Lớp Trờng THCS Bắc Sơn Số báo danh: Số phách Điểm bài thi Số phách A/ Phần 1: Trắc nghiệm ( 4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau, trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu phơng án trả lời đúng nhất. " Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh nh thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con hàng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc cứu nớc." Trích : Truyền thuyết Thánh Gióng Câu 1. Đoạn văn viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự C. Biểu cảm B. Miêu tả D. Nghị luận Câu 2 . Đoạn văn trên có mấy từ mợn? A. Một từ C. Ba từ. B. Hai từ D. Bốn từ. Câu 3. câu: " Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh nh thổi" có mấy từ ghép? A. Một từ C, Ba từ. B. Hai từ D. Bốn từ Câu 4 : Câu : " Bà con đều vui lòng gom góp gaok nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc cứu nớc. " có mấy danh từ? A. Năm từ C. Bẩy từ B. Sáu từ D. Tám từ Câu 5 : Câu : " Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. " có sử dụng từ nhiều nghĩa không? A. Có B. Không Câu 6 : Giải nghĩa từ " Sứ giả " trong đoạn văn? Câu 7: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác: Chủ nhật tuần này, lớp em tổ chức đi thăm quan Viện bảo tàng Hồ Chí Minh. Câu 8. Truyền thuyết là gì? A. Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có yếu tố tởng tợng, kì ảo, hoang đ- ờng. B. Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thờng có yếu tố tởng tợng, kì ảo. (Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng) Thí sinh không được viết bài vào phần gạch chéo. B/ Phần 2 : Tự luận ( 6 điểm ) Kể lại câu chuyện " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" bằng lời văn của em. ĐỀ THI CHỌN HSG NGỮ VĂN 11 TỈNH BÌNH ĐỊNH – NĂM HỌC 2008 – 2009 Câu 1: (8 điểm) Bình luận câu nói sau: “Ba thứ không bao giờ trở lại là tên đã bay, lời đã nói và những ngày đã qua”. Câu 2: (12 điểm) Từ hình tượng nhân vật Chí Phèo, hãy trình bày suy nghó về tấm lòng của nhà văn gửi gắm qua trang viết.

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan