de kiem tra hki ngu van 6 thcs hai an 49064

1 100 0
de kiem tra hki ngu van 6 thcs hai an 49064

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra hki ngu van 6 thcs hai an 49064 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Phòng GD & ĐT Thái Thụy Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2010 - 2011 Môn : Ngữ văn 6 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm ) Câu 1. Văn bản nào sau đây không phải là truyện cổ tích ? A. Sọ Dừa ; B. Thạch Sanh ; C. Thánh Gióng ; D. Em bé thông minh Câu 2. ý nào thể hiện đầy đủ đặc điểm của truyện cổ tích ? A. Là loại truyện dân gian ; C. Thể hiện ớc mơ về cái thiện thắng cái ác C. Có yếu tố hoang đờng ; D. Cả ba ý A, B và C Câu 3. Truyện Thạch Sanh có kiểu nhân vật chính nào ? A. Nhân vật bất hạnh ; B. Nhân vật dũng sĩ có tài năng lạ C. Nhân vật thông minh ; D. Nhân vật là động vật có tính cách nh ngời Câu 4. Từ nào là từ mợn ? A. làng ; B. mặt mũi ; C. tráng sĩ ; D. tre Câu 5. Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi khuyên ngời ta điều gì ? A. Không đợc chủ quan, kiêu ngạo ; B. Phê phán thói huênh hoang C. Muốn hiểu biết sự vật, phải xem xét toàn diện; D. Cả ba ý A, B và C Câu 6. Văn bản nào sau đây không phải là truyện ngụ ngôn ? A.Treo biển ; B. Đeo nhạc cho mèo C. ếch ngồi đáy giếng ; D. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Câu 7. Câu: ếch cứ tởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai nh một vị chúa tể. có mấy tính từ ? A. Một tính từ ; B. Hai tính từ ; C. Ba tính từ ; D. Bốn tính từ ; Câu 8. Văn bản Mẹ hiền dạy con thuộc loại truyện nào ? A. Truyền thuyết ; B. Ngụ ngôn ; C. Truyện cổ tích ; D. Truyện trung đại Phần II. Tự luận ( 8 điểm ) Câu 1. Nêu tóm tắt ý nghĩa của văn bản Mẹ hiền dạy con. 2 điểm Câu 2. Kể về một tấm gơng tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết. 6 điểm Phòng giáo dục & đào tạo Thái Thụy Hớng dẫn chấm bài kiểm tra học kỳ i năm học 2010-2011 Môn : Ngữ văn 6 Phần I: Trắc nghiệm 2 điểm Gồm 8 câu: làm đúng mỗi câu 0,25 điểm; Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D B C C A B D Phần ii: Tự luận 8 điểm Câu ý Nội dung Điểm 1 Nêu tóm tắt ý nghĩa văn bản Mẹ hiền dạy con 2,0 1 2 + Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gơng sáng về tình thơng con và cách dạy con. + Tạo cho con môi trờng sống tốt đẹp, dạy con vừa có đạo đức, vừa có chí học hành, thơng con nhng rất kiên quyết, không nuông chiều 1,0 1,0 2 Kể về một tấm gơng tốt trong học tập hay trong việc giúp Phạm vi kể chuyện rộng, yêu cầu hs kể lại một câu chuyện mà em biết (chuyện có thực trong đời sống), yêu cầu chính là việc vận dụng kiến thức TLV để làm bài. 6,0 1 Mở bài: + HS có thể mở bài bằng nhiều cách khác nhau, nhng phải giới thiệu đợc nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. 1,0 2 Thân bài: HS có thể chọn ngôi thứ nhất hoặc thay đổi ngôi để kể chuyện, khuyến khích sự sáng tạo của hs. + Giới thiệu về tấm gơng tốt trong câu chuyện định kể + Kể lại câu chuyện theo một trình tự nhất định (về thơi gian, không gian) + Kết hợp kể chuyện với miêu tả ngời, miêu tả cảnh + Nêu cảm nghĩ của bản thân với câu chuyện vừa kể 4,0 1,0 1,0 1,0 1,0 3 Kết bài: Kết thúc câu chuyện, bài học đợc rút ra 1,0 * Vận dụng cho điểm phần tự luận (Câu 2 phần tự luận): Điểm 6 : Kể chuyện sinh động, có các tình tiết, có sáng tạo. Biết bố cục mạch lạc, diễn đạt tốt, đồng thời trình bày đẹp, chữ viết đúng chính tả Điểm 5: Biết vận dụng văn kể chuyện, có các tình tiết nhng có thể cha sáng tạo trong ngôn ngữ kể chuyện, bố cục tơng đối rõ, trình bày tơng đối đẹp. Điểm 3 - 4 : Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện, có thể cha thật đầy đủ các tình tiết, nhng bố cục rõ, có thể mắc một số lỗi diễn đạt. Điểm 1 - 2: Cha biết vận dụng văn kể chuyện, các tình tiết của câu chuyện còn lan man, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chữ viết và trình bày cha đạt yêu cầu. Điểm 0: Bỏ giấy trắng. L u ý: Trong quá trình chấm bài, cần hết sức quan tâm đến kĩ năng diễn đạt và trình bày của học sinh. Coi diễn đạt và trình bày (cả nội dung & hình thức, chữ viết, chính tả . . .) là một yêu cầu rất quan trọng trong bài làm của học sinh. Khi cho điểm toàn bài, cần Onthionline.net TRƯỜNG THCS HẢI AN Lớp: …6a…… Họ va ten; Phan Van Lam………………… Điểm KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian 90 phút) Học giỏi lần sau Cố gắng 10.5 Nhận xét giáo viên 10 Câu 1: (2 điểm) ĐỀ BÀI: Hãy chi tiết miêu tả tài Sơn Tinh, Thủy Tinh nhận xét tài họ.1.5 Câu 2: (2 điểm) Danh từ gì? Em danh từ đơn vị danh từ vật câu văn sau:2 Biển động dội Sóng biển xô vào thuyền hết đợt đến đợt khác (Cây bút thần) Câu 3: (1 điểm) Chỉ từ dùng sai câu văn sau thay từ khác cho phù hợp.1 a Tiếng việt có khả diễn tả linh động trạng thái tình cảm người b Có số bạn bàng quang với lớp Câu 4: (5 điểm) Kể người thầy (hoặc) cô giáo mà em yêu quý.5 Hết PHÒNG GD - ĐT NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) Câu 1: ( 1,50 điểm) Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng. Câu 2: (1,00 điểm) Truyền thuyết có liên quan đến sự thật lịch sử. Theo em, truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử nào? Câu 3: (1,50 điểm) a/ Thế nào là nghĩa gốc? Thế nào là nghĩa chuyển? Cho một ví dụ minh họa. b/ Trong tiếng Việt, có một số từ dùng để chỉ bộ phận cơ thể con người được chuyển nghĩa để chỉ bộ phận của đồ vật, sự vật. Hãy xác định trong đoạn thơ dưới đây, từ lưng nào là nghĩa gốc, từ lưng nào là nghĩa chuyển? “… Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ…” (“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” – Nguyễn Khoa Điềm) Câu 4: (6,00 điểm) Hãy đóng vai Thạch Sanh, kể lại cuộc đời mình từ lúc bắn đại bàng cứu công chúa đến lúc nhà vua nhường ngôi. HẾT Câu 1 : (2 điểm) Vì sao nói hình thức nghệ thuật bài thơ Việt Bắc đậm đà tính dân tộc ? Câu 2 : (8 điểm) Anh (chị) hãy phân tích hình ảnh con sông Đà trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân Hết TaiLieu.VN Page 1 ĐỀ SỐ 68 ĐỀ KIỂM TRA HKI- NGỮ VĂN 12 Năm học: 2013 – 2014 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Trường PTDT Nội trú Tỉnh A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm. Câu 1: Giá trị về nhận thức của một tác phẩm văn học biểu hiện như thế nào? A Làm cho tình cảm của người đọc phong phú và sâu sắc hơn. B Cung cấp hiểu biết sâu rộng về cuộc sống con người và xã hội. C Kích thích khát vọng sáng tạo nghệ thuật. D Đem đến những rung cảm lãng mạn. Câu 2: Chi tiết nào sau đây trong truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc không phải dùng để châm biếm Khải Định: A Trông hắn có vẻ nhút nhát hơn, lúng ta lúng túng hơn B Nhật báo chẳng còn gì để bôi bác lên giấy cả. Đúng lúc đó thì C Nghe nói ông bầu Nhà hát Múa rối có định ký giao kèo thuê đấy. D bám lấy đế giày tôi, dính chặt với tôi như hình với bóng. TaiLieu.VN Page 1 ĐỀ SỐ 76 ĐỀ KIỂM TRA HKI- NGỮ VĂN 12 Năm học: 2006 – 2007 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Sở GD&ĐT Quảng Bình Câu 3: Dụng ý của nhà văn Kim Lân khi viết truyện ngắn “Vợ nhặt” chủ yếu là: A Kể lại nạn đói năm 1945 để nói lên tình cảnh bi thảm của người dân lao động. B Tố cáo chính sách cai trị vô nhân đạo của thực dân và phát xít. C Đặt người dân lao động vào tình huống đói khát bi thảm nhất để phát hiện và diễn tả những khát vọng đáng trân trọng của họ. D Dựng lại khung cảnh thôn quê của những ngày đói. Câu 4: “Tây Bắc” trong bài thơ “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên có ý nghĩa gì? A Là tên gọi của một vùng đất cụ thể. B Biểu tượng cho mọi vùng đất xa xôi của Tổ quốc, nơi khắc ghi những kỷ niệm trong kháng chiến, đang vẫy gọi đi tới. C Tây Bắc chính là tâm hồn của tác giả. D Cả A, B, C. E Điểm B và C. Câu 5: “Một nền văn học mang tính nhân dân sâu sắc”- là đặc điểm của giai đoạn văn học nào? A. Giai đoạn 1900 – 1920 B. Giai đoạn 1920 – 1930 C. Giai đoạn 1930 – 1945 D. Giai đoạn 1945 – 1975. Câu 6: Điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào dấu ( ) trong đoạn văn sau: “Sự sống nảy sinh từ trong (1), hạnh phúc hiện hình từ trong những (2), gian khổ, ở đời này không có (3) chỉ có những (4), điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những (5) ấy” (Mùa lạc – Nguyễn Khải). TaiLieu.VN Page 2 B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm). Tình yêu quê hương đất nước là cảm hứng chủ đạo trong thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975”. Hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ nhận định trên. “Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa Nước chúng ta Nước những người chưa bao giờ khuất Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xa vọng nói về” (Trích “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi). TaiLieu.VN Page 3 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG – NH 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 6 THỜI GIAN: 90 PHÚT - Ngày soạn: - Người soạn: 1. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1.1 Kiến thức: - Nắm được tên văn bản, tác giả, nội dung và phương thức biểu đạt truyện kí hiện đại Việt Nam. - Hiểu biết các kiến thức về câu, phép tu từ. - Biết cách viết văn miêu tả 1.2 Kĩ năng: - Biết cách đọc- hiểu văn bản kí hiện đại. - Biết cách chữa lỗi về câu. - Nhận biết và nêu được tác dụng của các phép tu từ - Vận dụng kiến thức tổng hợp viết bài văn tả người 1.3 Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên. - Yêu thích sự phong phú của Tiếng Việt. 2. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm bài kiểm tra tự luận thời gian 90 phút. 3. MA TRẬN: CHỦ ĐỀ 1/ Văn: Kí hiện đại Việt Nam Số câu Số điểm Tỉ lệ 2/ Tiếng Việt: NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU - Nhận ra văn bản, phương thức biểu đạt và tác giả. - Trình bày nội dung đoạn văn. 2 2đ 20% - Nhận ra phép tu từ so VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CẤP ĐỘ THẤP CAO CỘNG 2 2đ 20% - Tác dụng của phép tu - So sánh - Các thành phần của câu sánh từ so sánh. - Xác định thành phần câu. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1/2 1/2 +1 2 0,5đ 1,5đ 10% - Nhận ra thể Dùng từ loại. ngữ miêu tả - Bố cục bài gợi hình, văn hợp lí. gợi cảm. Xây dựng đoạn hợp lí, diễn đạt mạch lạc. Sáng tạo, kết hợp các biện pháp tu từ Số câu Số điểm Tỉ lệ 1/4 1/4 1/4 25% 15% 5% 10% TS câu TS điểm Tỉ lệ 2 + 1/2 + 1/4 5đ 50% 1/2 + 1 + 1/4 3đ 30% 1/4 1/4 3/ Tập làm văn: Văn miêu tả 5% 1/4 2,5đ 2đ 20% 1,5đ 1đ 1đ 1đ 10% 1 6đ 60% 5 1đ 10% 10đ 100% 4. ĐỀ KIỂM TRA: (Thời gian: 90 phút) I. ĐỌC- HIỂU: (4 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển đông. ( Ngữ Văn 6 - tập 2) 1/ Đoạn văn trích từ văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? 2/ Tác giả của đoạn văn là ai? Cho biết nội dung của đoạn văn trên? 3/ Phép tu từ nào được sử dụng chủ yếu trong đoạn văn trên? Tác dụng của phép tu từ đó? 4/ Nếu viết "Để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển đông" thì câu văn mắc lỗi gì? II. LÀM VĂN: ( 6 điểm) Tả hình ảnh người thân ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,….) chăm sóc cho em, khi em bị ốm. 5. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu Đáp án I. ĐỌC- HIỂU 1 - Văn bản: Cô Tô - Phương thức biểu đạt: Miêu tả 2 - Tác giả: Nguyễn Tuân - Nội dung: Cảnh mặt trời mọc rực rỡ và tráng lệ trên biển đảo Cô Tô sau cơn bão. - Phép tu từ so sánh 3 - Tác dụng của phép tu từ so sánh trong đoạn văn: gợi hình ảnh mặt trời sau cơn bão cụ thể, sinh động: rực rỡ, tráng lệ. 4. - Câu văn mắc lỗi: Thiếu chủ ngữ và vị ngữ II. LÀM VĂN * Yêu cầu về kỹ năng: - Viết đúng bài văn miêu tả. - Trình bày sạch đẹp, bố cục ba phần. - Diễn đạt mạch lạc, đúng chính tả, ngữ pháp. * Yêu cầu về kiến thức: Đảm bảo các yêu cầu sau: - Giới thiệu và nêu cảm nhận chung về hình ảnh người thân chăm sóc cho em khi em bị ốm.. - Khái quát về tình huống em bị ốm. - Miêu tả hình ảnh người thân khi chăm sóc cho em. + Vẻ mặt, dáng điệu, cử chỉ, lời nói,... + Cách thức chăm sóc cho em. - Cảm xúc của em đối với người thân lúc được chăm sóc.. - Suy nghĩ của em về người thân và trách nhiệm của bản thân. * Biểu điểm - Đảm bảo tốt các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, chỉ mắc vài lỗi nhẹ chính tả. - Đảm bảo cơ bản, hoặc đáp ứng 2/3 yêu cầu kiến thức kĩ năng Mắc vài lỗi nhẹ chính tả, dùng từ, diễn đạt, ngữ pháp. - Chỉ đạt 1/3 yêu cầu. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt, ngữ pháp. - Bỏ giấy trắng. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 5-6 3-4 1-2 0 Giáo viên bộ môn

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...