1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

dan y ta cay dua 73138

1 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 29 KB

Nội dung

Dàn ý:Tả ngôi trường của em 1) Mở bài: - Giới thiệu tên trường, trường nằm ở vị trí nào? - Trường được xây dựng tự bao giờ? (Có thể giới thiệu bằng cách khác) 2) Thân bài: a. Tả bao quát về ngôi trường: i. Trường được xây cất bằng gì? Mái lợp (tôn), vách (tường gạch, vững chắc), nền (sân trường xi măng, lớp học lát gạch bông…) ii. Địa điểm: cao ráo, khang trang, gần khu dân cư… b. Tả ngôi trường với những chi tiết nổi bật: i. Cảnh khu lớp học (chạy dài thẳng tắp, trang trí giống nhau, dãy bàn học ngay ngắn, thứ tự, gợi lên những khuôn mặt thân quen .) ii. Cảnh dãy văn phòng: phòng cô hiệu trưởng, phòng giáo viên, văn phòng, v.v iii. Sân trường: hàng cây, các bồn hoa, cột cờ sừng sững, sân trường rộng, khu vườn trường, căn tin… iv. Cảnh sinh hoạt của học sinh: trước buổi học, trong giờ học, sau giờ học. 3) Kết bài: Nêu cảm nghĩ: yêu mến ngôi trường, góp phần xây dựng trường lớp sạch đẹp. Chúc các bạn luôn có nhiều cảm hứng khi "sáng tác"! Tặng các bạn một bài hát để thư giãn. Onthionline.net Tả giúp em dừa nghe Em có mở nè (Các anh chị nhớ giúp em theo dàn nha) I/ MB: 1) Những đặc điểm dừa - Giới thiệu đối tượng: dừa - loài em yêu - Tình cảm: dừa người bạn thân nơi quê hương II/ TB: - Thân cao vút -> Ngừơi vệ sĩ hiên ngang gìn giữ bình yên cho bầu trời quê hương - Dáng nghiêng nghiêng bờ nước -> Cô thôn nữ dịu dàng duyên dáng - Tán xanh mướt thả dài, khẽ đu đưa gió mát -> Phát âm xào xạc vui tai -> Bài ca bất tận, nhạc ko có nốt nhạc cuối - Vị dừa ngọt, tinh khiết -> Thấm nhuần vào lòng ngừơi -> Hương vị, thở quê hương 2) Cây dừa sống người: - Có mặt khắp nơi (thân làm cột nhà vững chãi, gáo dừa thân thuộc, đôi đũa ăn cơm bình dị, nhịp cầu dừa bắc qua mương ) -> Có cảm gáic thân quen người bạn gắn bó, bền chặt - Hương vị đậm đà nhiều ăn quê hương - Vật liệu làm nên quà thủ công xinh xắn -> Gợi nỗi nhớ quê hương kẻ xa quê 3) Cây dừa sống em: - Gắn bó với kỉ niệm tuổi thơ (lúc ông sống, lần rãnh rỗi, em ông lại có trò chơi dân gian thú vị bên gốc dừa) III/ KB: - Khẳng định: Cây dừa hồn quê -> Một hình tượng đẹp đẽ quê hương thân yêu - Em làm quê hương, thăm dừa BÀI LÀM 1 Chiều chiều em cùng bố mẹ đi dạo ngoài bờ biển. Ơû đây có biết bao nhiêu cảnh mà em yêu, nhưng em chỉ thích nhất là được ngồi dưới bóng những cây dừa san sát để hưởng những làn gió mát rượi. Từ xa nhìn lại, em thấy những cây dừa cao to, trông rất thẳng hàng. Thân cây được bao bọc bên ngoài bằng một lớp vỏ cứng, sần sùi màu nâu đen. Các tàu lá dừa màu xanh thẳm, to và xòe ra mọi phía. Và, hình như tàu đá dừa đang dùng chiếc vĩ cầm của mình kéo thành một bản nhạc hòa tấu cùng sóng biển, tiếng gió rì rào tạo nên những âm thanh êm dịu phá tan nỗi mệt nhọc sau những giờ làm việc căng thẳng của mọi người. Xen kẽ trong các tàu lá là những bông hoa dừa màu vàng li ti. Gặp những cơn gió thổi qua, bông dừa rơi đầy trên bờ cát. Những trái dừa đó cứ lớn dần lên… khi gọt bỏ lớp vỏ dày bên ngoài rồi khoét một lỗ nhỏ sẽ để lộ ra bên trong một lớp cùi dày và rất nhiều nước. Nước dừa là món giải khát quen thuộc, dân dã, dành cho mọi người. Dừa khi đã chín, vỏ đổi sang màu đỏ ối – đó là loại “ dừa lửa “ theo tên gọi của nhân dân ở đây. Vào ngày giỗ, tết trái dừa cũng có mặt trên mâm hoa quả của mọi nhà. Trái dừa phơi khô còn dùng làm gáo múc nước. Các tàu dừa khô làm củi để đốt rất đượm. Cây dừa tô điểm cho miền Nam một vẻ đẹp đáng yêu. Nhìn cây dừa em lại nhớ đến vẻ đẹp thân thuộc của quê hương mình. Nguyễn Aùi Thanh BÀI LÀM 2 Cứ mỗi lần về quê ngoại chơi, em rất thích ngồi dưới gốc dừa ở ngoài vườn để hóng mát. Cơn gió thoảng qua, từng tàu lá cứ xào xạc nghe rất vui tai. Thoạt nhìn cây dừa như một cái ô khổng lồ vươn thẳng lên trời, phủ bóng mát cả một góc vườn. Gốc dừa lớn, tua tủa chùm rễ ăn sâu, bám chắc xuống đất. Thân dừa cao, xốp màu nâu xám có những khoanh tròn nối nhau. Trên ngọn, lá mọc thành vòng tròn xoe đều. Có tàu dừa lớn, dài đến cuống. Mỗi lá có nhiều khía, tách lá làm nhiều mảnh nhỏ. Từ các nách bẹ, từng chùm quả mập mạp màu trắng sữa chìa ra, dần dần biến thành quả. Lúc đầu màu trắng đục như sữa bò, dần dần lớn lên xanh dần. Khi lớn, trái bằng trái bưởi, mỗi cuống quả có một cái râu dài. Trái dừa tròn, dưới đuôi hơi thon lại. Ngoài cùng là lớp xơ bao bọc đến lớp gáo mỏng, cứng. Lúc hái xuống, dừa không có hương vị, nhưng khi bổ ra để lộ lớp cơm trắng tinh, béo ngậy. Trong cùng là nước dừa ngọt mát, trong lành. Em nghĩ, cây dừa thật có ích cho con người. Mọi thứ từ cây dừa sinh ra đều dùng được. Nước dừa uống, cơm trái dừa dùng để ăn, ép dầu, làm kẹo cung cấp cho công nghiệp chế biến thực phẩm… Lá dừa vừa che bóng mát, vừa dùng cọng để đan thành những chiếc giỏ đựng hoa thật xinh xắn. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • miêu tả cây dừa, TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HOÀ BÌNH 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HOÀ BÌNH 2 GIÁO VIÊN DẠY: HÀ VĂN XUÂN GIÁO VIÊN DẠY: HÀ VĂN XUÂN PHÂN MÔN : CHÍNH TẢ BÀI: CÂY DỪA NĂM HỌC: 2009 - 2010 Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010 Cách ngôn : Tấc đất tấc vàng Kiểm tra bài cũ : Chính tả : bền vững chênh vênh thû bé qû trách Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Cách ngôn : Tấc đất tấc vàng Chính tả : 1/Nghe viết : Cây dừa (8 dòng thơ đầu) Cây dừa xanh toả nhiều tàu, Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng. Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa-đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa-chiếc lược chải vào mây xanh. Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa. Trần Đăng Khoa Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Cách ngôn : Tấc đất tấc vàng Chính tả : 1/Nghe viết : Cây dừa (8 dòng thơ đầu) Tác giả so sánh quả dừa với những gì ? Tác giả so sánh quả dừa với đàn lợn con và hũ rượu. Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Cách ngôn : Tấc đất tấc vàng Chính tả : 1/Nghe viết : Cây dừa (8 dòng thơ đầu) Hướng dẫn viết từ khó : toả bạc phếch chải vào quanh cổ dừa Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Cách ngôn : Tấc đất tấc vàng Chính tả : 1/Nghe viết : Cây dừa (8 dòng thơ đầu) Cây dừa xanh toả nhiều tàu, Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng. Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa-đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa-chiếc lược chải vào mây xanh. Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa. Trần Đăng Khoa Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Cách ngôn : Tấc đất tấc vàng Chính tả : 1/Nghe viết : Cây dừa (8 dòng thơ đầu) Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Cách ngôn : Tấc đất tấc vàng Chính tả : 1/Nghe viết : Cây dừa (8 dòng thơ đầu) Cây dừa xanh toả nhiều tàu, Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng. Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa-đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa-chiếc lược chải vào mây xanh. Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa. Trần Đăng Khoa Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Cách ngôn : Tấc đất tấc vàng Chính tả : 1/Nghe viết : Cây dừa (8 dòng thơ đầu) a/ Hãy kể tên các lồi cây bắt đầu s hoặc x 2/ Bài tập : Tên cây bắt đầu bằng s Tên cây bắt đầu bằng x b/ Tìm các tiếng có vần in hoặc inh, có nghĩa như sau : Số tiếp thep số 8 : (Quả) đã đến lúc ăn được : Nghe (hoặc ngưởi) rất tinh, rất nhạy : số chín quả chín thính tai sắn, sim, sung, si, sen, súng, sâm, sấu, sồi, sến, sậy, so đũa… xoan, xà cừ, xà nu,… Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Cách ngôn : Tấc đất tấc vàng Chính tả : 1/Nghe viết : Cây dừa (8 dòng thơ đầu) Có bạn chép đoạn thơ sau của nhà thơ Tố Hữu nhưng qn viết hoa nhiều tên riêng. Em hãy giúp bạn sửa lại cho đúng. 3/ Bài tập : Ta đi giữa ban ngày Trên đường cái ung dung ta bước Đường ta rộng thênh thang tám thước Đường Đường lên đường qua Đường cách mạng dài theo kháng chiến. Bắc Sơn, bắc sơn, thái nguyê n, Thái Nguyên , đình cả, Đình Cả, tây bắc, Tây Bắc, điện biên Điện Biên Tập làm văn (lập dàn ý) Tiết 2 : Tả đồ vật *Đề bài : Tả chiếc cặp của bạn em (hoặc của bạn em ) I/ Mục Tiêu:  Kiến thức :  Nhận biết sự cần thiết phải chọn được một thứ tự miêu tả thích hợp đối với đối tượng miêu tả  Kỹ năng : Biết vận dụng kết quả quan sát, sắp xếp các ý theo dàn bài phù hợp với bài văn tả đồ vật  Thái độ : Giáo dục học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn những đồ vật dùng hằng ngày II/ Chuẩn bị :  Giáo viên : Giáo án – SGK  Học sinh : SGK – Vở rèn TLV III/ Hoạt động dạy và học : 1- Ổn định: 1’ 2- Kiểm tra bài củ (3’) : Tả đồ vật (Quan sát tìm ý) - Kiểm tra nháp học sinh nhận xét – ghi điểm 3- Bài mới : Lập dàn ý “Tả đồ vật”(1’)  Giới thiệu tiết trước các em đã được học TLV tả đồ vật “tả cái cặp của em” đã quan sát và tìm ý. Hôm nay các em sẽ “Lập dàn ý”bài văn này Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò  Hoạt động 1:Quan sát a/ Mục tiêu:Nêu được ý qua ví dụ b/ Phương pháp quan sát c/ Cách tiến hành: - Vd1 : Quan sát vở ta lần lượt thấy gì? - Thứ tự tả thế nào? - Vd2 : Quan sát bàn - Theo cách quan sát này người ta lần lượt thấy gì? - Thứ tự ra sao? -  Qua 2 ví dụ trên muốn tả đồ vật ta làm như thế nào? - Đối với thân bài tả đồ vật ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Đánh giá kết quả - Dàn ý hợp lý chưa - Những nét miêu tả cụ thể chưa? - Diễn đạt ý rõ ràng, mạch lạc không ?  Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn bài Hoạt động lớp  Bìa vở, trang giấy, dòng kẻ  Từ ngoài vào trong  Các bộ phận của bàn : chân, thân, mặt bàn  Từ dưới lên trên  Tả bao quát  Tả chi tiết từng bộ phận  học sinh điều chỉnh thứ tự trong nháp Tuần 2 – T6 – TLV 2 Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Chuẩn bị bài miệng - Làm nháp bài văn Dàn bài I) Mở bài :  Giới thiệu sơ qua chiếc cặp  Cặp có tự bao giờ? Ai mua hay được ai cho? II) Thân bài: 1. Tả bao quát:  Hình dáng : chữ nhật (vuông)  Kích thước : kích thước lớn, dài rộng bao nhiêu, bằng thứ gì?  Màu sắc : màu gì?  Chất liệu: da, nilông, simili, vải, … 2. Tả từng bộ phận  Bên trong :  Nắp cặp : nhẵn, ráp hay bằng phẳng  Hình ảnh vẽ trên cặp ra sao?(Màu sắc như thế nào? Có đẹp không ?)  Quai cặp bằng gì? Như thế nào? Có dây đeo hay không ? Chất liệu dây đeo làm bằng gì? (Dây dù vải)  Khoá cặp bằng gì ? Màu sắc ra sao? (Bằng đồng sáng loá rất đẹp)  Khi mở ra đóng vào em nghe như thế nào? (Tách, tách rất vui tai)  Bên dưới cặp, bên hông cặp có gì? (dưới có 4 nút nhựa màu vàng để đỡ cho cặp đứng vững và không bị rách đáy cặp khi bị rơi. Bên hông cặp có túi lưới để đựng bình nước uống)  Bên trong :  Cặp có mấy ngăn lớn nhỏ như thế nào? Mỗi ngăn đựng gì? Các ngăn cặp có bọc lớp gì? Ở ngoài. Nơi để viết như thế nào? III) Kết Luận  Em thích cặp đó không? Vì sao? Em giữ gìn cặp như thế nào? Dàn bài tả cây me lớp 4 Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường (hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì đã quan sát được. (Quan sát cây me tây trên đường đến trường) 1. Mở bài: Giới thiệu cây me tây: Cây trồng ở khoảng giữa đoạn đường từ nhà đến trường. Cây to như cây cổ thụ. Đây là điểm dừng chân của khách đi đường và của học sinh khi tan trường vào những ngày nắng nóng. 2. Thân bài - Tả bao quát cây me tây: Cây to, tán lá sum sê. - Tả từng hộ phận của cây: + Gốc to ước chừng hai vòng tay người lớn. Rễ cây nhiều, đủ cỡ nằm ngoằn ngoèo trên mặt đất như những con trăn hoa nằm tránh nắng. + Thân cây thẳng đứng, chia thành nhiều nhánh nhiều cành. + Vỏ cây xù xì nâu xám. Lá cây nhỏ, màu xanh đậm. Hoa màu tím + Tán lá sum sê tỏa rộng, có chim chóc nhảy múa hát ca. 3. Kết bài Nêu cảm nghĩ về cây me tây. Theo: Thái Bảo

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w