1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

on tap ve cau tran thuat don 61794

3 57 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 40,5 KB

Nội dung

on tap ve cau tran thuat don 61794 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Giáo án:Ngữ văn 6 Nguyễn Thu Hường Trường THPT Đònh An - Gò Quao. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 28 Tiết:109 BÀI: CÂY TRE VIỆT NAM Thép Mới I. Mục tiêu cần đạt: Giúp H/S - Hiểu và cảm nhận được giá trò nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam, cây tre trở thành biểu tượng của Việt Nam. - Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí, giàu chi tiết và hình ảnh kết hợp miêu tả và bình luận; lời văn giàu nhòp điệu. - Tích hợp bài: Tre Việt nam của Nguyễn Duy, bài Thánh Gióng, nhân hoá, văn miêu tả… -Phương pháp: Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái hiện, gợi tìm. II. Chuẩn bò của GV và HS - GV:+ SGK, SGV, giáo án, thiết kế bài giảng. + Chuẩn bò một số tranh ảnh có liên quan đến tre, nứa. - HS:+ Đọc kó bài cây tre Việt nam và trả lời câu hỏi của bài. + Sưu tầm một số đồ vật được làm từ tre, nứa, trúc… III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học 1. Ổn đònh lớp:1 phút. - Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ:3 phút - GV: Em hãy nhắc lại nội dung và nghệ thuật chính bài Cô Tô của Nguyễn Tuân. - HS: (Lên bảng trả lời) - GV: Gọi HS nhận xét. GV đánh giá, cho điểm, nhắc lại kiến thức bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:1 phút Tre là đề tài muôn thủa của các nhà thơ, nhà văn. Tre là người bạn đồng hành của dân tộc Việt Nam.“Tre đã đi vào các tác phẩm thơ ca, tục ngữ ca dao… Ở tục ngữ: “Tre già măng mọc”, trong thơ Trần Đăng Khoa:“Bụi tre tần ngần gỡ tóc”, trong thơ Tế Hanh: “Nước gương trong soi tóc những hàng tre”…, và hình ảnh tre lại một lần nữa được đi vào tác phẩm của Thép Mới đó là bài cây tre Việt nam và đây cũng chính là lời bình cho bộ phim Cây tre Việt nam của nhà điện ảnh Ba Lan. Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài học này. b. Các hoạt động:36 phút Hoạt động của GV-HS Nội dung Bổ sung * HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - GV: Em hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm? - HS…, HS khác nhận xét… - GV bổ sung, nhấn mạnh chú thích *. * HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu I.Tác giả-Tác phẩm: - Chú thích* SGK. II. Tìm hiểu chung văn bản Trang 1 Giáo án:Ngữ văn 6 Nguyễn Thu Hường Trường THPT Đònh An - Gò Quao. chung văn bản. - GV:Hướng dẫn cách đọc. Cần đọc đúng giọng từng đoạn, nhấn giọng ở những đoạn có nhiều điệp ngữ. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp, GV sửa cách đọc của HS. - GV cho HS đọc thầm chú thích ở SGK sau đó giải thích một số từ ngữ khó: “Bản”,“cho mai lấy trúc”,“thành đồng Tổ quốc”… - GV: Em hãy nêu đại ý của bài. - GV (gợi ý): Dựa vào câu mở đầu đoạn và các ý xuyên suốt đoạn giữa và đoạn kết để tìm. - HS…, HS khác nhận xét… - GV: Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh: (Treo bảng phụ gọi HS đọc lại) + Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt nam. Tre có mặt ở khắp mọi vùng trên đất nước; tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc, trong quá khứ, hiện tại và tương lai. - GV: Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? - HS…, HS khác nhận xét… - GV nhận xét (treo bảng phụ) - Bố cục:(4 phần) + P1: Từ đầu đến…“chí khí như người”  Cây tre có mặt ở khắp đất nước. + P2: TT đến “chung thuỷ”  Tre gắn bó với con người trong cuộc sống và trong lao động. + P3: TT đến “chiến đấu”  Tre sát cánh với con người trong cuôïc chiến đấu bảo vệ quê hương. + P4: Còn lại  Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc Việt nam trong hiện tại và tương lai. *HĐ3:GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản. 1.Đọc văn bản. 2. Chú thích (SGK). 3. Đại ý. 4. Bố cục. III. Tìm hiểu chi tiết văn bản. Trang 2 Giáo án:Ngữ văn 6 Nguyễn Thu Hường Trường THPT Đònh An - Gò Quao. - HS hoạt động nhóm (theo bàn), nhóm nào thảo luận xong thì phát biểu, nhóm khác bổ sung, nhận xét. - GV:Hãy chỉ ra phẩm chất của cây tre? (Xem đoạn 1 và cả các đoạn còn lại). - HS…, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, giảng. - GV: Em hãy đọc đoạn 1 bài thơ: Tre Việt nam của Nguyễn Duy để tìm hiểu thêm phẩm chất của cây tre. - GV giảng - GV: Em hãy chỉ ra phẩm chất của cây tre ở các đoạn còn lại? - HS… - GV Onthionline.net Cây trần thuật đơn có từ Câu 1:Câu trần thuật đơn có từ có cấu tạo ? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2:Nêu kiểu câu trần thuật đơn ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3:Trong câu sau ,câu thuộc kiểu câu trần thuật đơn cói từ ? a,Bởi lẽ mảnh đất bà mẹ người da đỏ phần mẹ mẹ phần Những hoa ngát hương người chị ,người em (Bức thư thủ lĩnh da đỏ ) b,Trong gia đình nông dân Việt Nam ,tre người nhà ,tre khăng khít với đời sống ngày (Thép Mới ) c, Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa) d, Đấy tâm hồn lòng nhân hậu em (Tạ Duy Anh) e,Bên hàng xóm có hang Dế Choắt Dế Choắt tên đặt cho cách chế giễu trịnh thượng (Tô Hoài ) g,Câu trần thuật đơn loại câu cụm C-V tạo thành ,dùng để giới thiệu ,tả kể việc ,sự vật hay để nêu ý kiến (Ngữ Văn ,tập 2) Câu 4:Xếp loại câu trần thuật đơn có từ vừa tìm tập …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Onthionline.net …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5:Những câu trần thuật đơn có từ sau có tác dụng ?(thuộc kiểu câu ) a,Lòng yêu nước ban đầu lòng yêu vật tầm thường :yêu trồng trước nhà ,yêu phố nhỏ đổ bờ sông ,yêu vị thơm chua mát cuar trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có rượu mạnh (Ê-ren –bua) b,Người thành Lê-nin –grát bị sương mù quê hương ám ảnh ,nhớ dòng sông Nê-va rộng đường bệ nước Nga đường bệ ,nhớ tượng đồng tạc chiến mã lồng lên ,và hoa rực rỡ công viên mùa hè ,nhớ phố phường mà nhà trang lịch sử (Ê-ren –bua ) c,Bồ bác chim ri Chim ri dì sáo sậu Sáo sậu cậu sáo đen Sáo đen em tu hú Tu hú lại bồ các… (Duy Khán) d,Chúng loài quỷ đen ,vụt đến ,vụt biến …cho đến chưa có loài chim trị (Duy Khán) Câu 6:Đặt câu ,mỗi câu thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ học …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Onthionline.net Giáo án: Ngữ văn 6 Nguyễn Thu Hường Trường THPT Đònh An-Gò Quao Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 28 Tiết: 110 BÀI: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I. Mục tiêu cần đạt: Giúp H/S - Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn; - Nắm được các tác dụng của câu trần thuật đơn. - Tích hợp văn bản cây tre Việt nam, văn miêu tả, tự sự. -Phương pháp: Qui nạp. II. Chuẩn bò của GV và HS - GV: SGK, SGV, Giáo án, Thiêùt kế bài giảng. - HS: SGK, đọc và soạn bài câu trần thuật đơn. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Ổn đònh lớp:1 phút. - Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ:3 phút (GV treo bảng phụ) - Xác đònh các thành phần chính của câu sau: + Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. -HS…, HS khác nhận xét, GV nhận xét, cho điểám, sửa BT + Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. CN VN 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:1 phút Ở tiểu học các em đã làm quen với các kiểu câu phân loại theo mục đích nói đó là các câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến. Để hiểu sâu hơn, kó hơn về khái niệm và tác dụng của kiểu câu. Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài: Câu trần thuật đơn. b. Các hoạt động: 36 phút Hoạt động của GV-HS Nội dung Bổ sung *HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục I-SGK (T-101). - GV treo bảng phụ, HS đọc và thực hiện theo yêu cầu 1, 2, 3 (SGK) - VD: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài (1). Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng (2): - Hức (3)! Thông ngách sang nhà ta (4)? Dễ nghe nhỉ (5)! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chòu được (6). Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi(7). Đào tổ nông thì cho chết (8)! Tôi về, không một chút bận tâm (9). - GV: Các câu trên được dùng làm gì? (GV gợi ý:Hãy dựa vào mục đích nói I. Câu trần thuật đơn là gì? 1.Đọc vd và nhận xét. Trang1 Giáo án: Ngữ văn 6 Nguyễn Thu Hường Trường THPT Đònh An-Gò Quao của từng câu để nhận xét; câu nào dùng để kể, tả nhận xét hoặc giới thiệu, câu nào bộc lộ cảm xúc, câu nào thì cầu khiến, câu nào dùng để hỏi. - HS…, HS khác nhận xét, GV nhận xét bổ sung, ghi bảng. - GV: Nếu phân loại câu theo mục đích nói thì các câu 1, 2, 6, 9 thuộc kiểu câu gì? Câu 3, 5 ,8 thuộc kiểu câu gì? Câu 4 thuộc kiểu câu gì? Câu 7 thuộc kiểu câu gì? - HS…, HS khác nhận xét, GV nhấn mạnh, ghi bảng: - GV: Vậy câu trần thuật dùng để làm gì? - HS…, GV nhấn mạnh:Câu trần thuật là câu dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. - GV: Hãy phân tích cấu tạo của các câu trần thuật vừa tìm được. - HS hoạt động nhóm (theo bàn) xong phát biểu, HS khác bổ sung. -GV sửa: - GV: Dựa vào kết quả phân tích hãy - Các câu được dùng: + Câu 1, 2, 6, 9: Kể, tả, nêu ý kiến. + Câu 3, 5, 8: Bộc lộ cảm xúc. + Câu 4: Hỏi. + Câu 7: Cầu khiến. - Câu:1, 2, 6, 9 Câu trần thuật. - Câu: 3, 5, 8  Câu cảm thán. - Câu: 4  Câu nghi vấn. - Câu: 7  Câu cầu khiến. 2. Phân tích cấu tạo các câu trần thuật. - C1: tôi / đã hếch răng lên / xì một C V hơi rõ dài. - C 2: tôi / mắng. C V - C 6: Chú mày / hôi như cú mèo thế C V này, ta / nào chòu được. C V - C 9: Tôi/ về, không môït chút bận C V tâm. 3.Xêùp câu trần thuật trên thành 2 Trang2 Giáo án: Ngữ văn 6 Nguyễn Thu Hường Trường THPT Đònh An-Gò Quao sắp xếp các câu có 1 cụm C-V vào môït nhóm, có hai cụm C-V vào một nhóm. - HS…, GV nhận xét, ghi bảng: - GV: Qua phân tích các câu trần thuật trên em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn? - HS…, HS khác nhắc lại. - GV: Nhấn mạnh ghi nhớ (SGK). - GV cho HS làm nhanh BT sau: Xác đònh câu trần ---------------------------- EXERCISES (REPORTED SPEECH: STATEMENTS) Change these sentences into Reported Speech: 1. Nam said “I am told to be at school before 7 o’clock” ……………………………………………………………………………. 2. Thu said “All the students will have a meeting next week” ……………………………………………………………………………. 3. Phong said “My parents are very proud of my good marks” ……………………………………………………………………………. 4. The teacher said “All the homework must be done carefully” ……………………………………………………………………………. 5. Her father said to her “You can go to the movie with your friend” ……………………………………………………………………………. 6. Hoa said “I may visit my parents in the summer” ……………………………………………………………………………. 7. The teacher said “We can collect old book for the poor students” ……………………………………………………………………………. 8. She said “She doesn’t buy this book” ……………………………………………………………………………. 9. The boys said “We have to try our best to win the match” ……………………………………………………………………………. 10. Her classmate said “Lan is the most intelligent girl in our class” ……………………………………………………………………………. 11. They told us “Our friends will get the award for their highest scores” ……………………………………………………………………………. 12. He said “I will go to school by bus tomorrow” ……………………………………………………………………………. 13. Phong said “I need to learn more vocabulary” ……………………………………………………………………………. 14. His brother told him “You can use my computer today” ……………………………………………………………………………. 15. Mai said “I cannot go to the movies with you, Nam” ……………………………………………………………………………. KEY EXERCISES REPORTED SPEECH REPORTED SPEECH: STATEMENTS I. Change these sentences into Reported Speech: 1. Nam said he was told to be at school before 7 o’clock. 2. Thu said all the students would have a meeting the following week. 3. Phong said his parents were very proud of his good marks. 4. The teacher said all the homework had to be done carefully. 5. Her father said to her She could go to the movie with her friend. 6. Hoa said she might visit her parents in the summer. 7. The teacher said we(they) could collect old book for the poor students. 8. She said she didn’t buy that book. 9. The boys said they had to try their best to win the match. 10. Her classmate said Lan was the most intelligent girl in their class. 11. They told us their friends would get the award for their highest scores. 12. He said he would go to school by bus the following day. 13. Phong said he needed to learn more vocabulary. 14. His brother told him he could use his computer that day. 15. Mai said to Nam she could not go to the movies with him. SKKN môn Ngữ văn MỤC LỤC Phần 1: Đặt vấn đề Trang 2 Phần 2: Giải quyết vấn đề ………………… Trang 3 1- Cơ sở lý luận của vấn đề Trang 3 2- Thực trạng của vấn đề…… Trang 4 3- Các biện pháp đ ã tiến hành để giải quyết vấn đề ……………………………………… Trang 5 4- Hiệu quả của SKKN …………………………………… Trang 13 Phần 3: Kết luận và đề nghị Trang 15 Tài liệu thamkhảo Trang 16 Dương Thị Minh Hằng - THCS Thuỵ Vân 1 SKKN môn Ngữ văn Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hệ thống chương trình giáo dục, môn Ngữ văn có một vị trí hết sức quan trọng. Trước hết, Ngữ văn là một môn học thuộc nhóm khoa học - xã hội. Điều đó nói lên tầm quan trọng của bộ môn này trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Môn Ngữ văn còn là một môn học công cụ, góp phần hình thành những con người có trình độ học vấn ngày càng cao. Đồng thời, góp phần xây dựng nhân cách cho học sinh, những công dân trẻ có lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc sâu sắc, có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, qúi trọng gia đình, bạn bè, biết hướng tới những tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, sự căm ghét cái ác, cái xấu. Môn Ngữ văn cũng giúp học sinh biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực thực hành và sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy, giao tiếp. Để đạt được những mục tiêu giáo dục nêu trên, chương trình, phương pháp giảng dạy và bộ sách giáo khoa Ngữ văn đổi mới đã kịp thời đáp ứng một cách căn bản. Từ năm học 2002 - 2003, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã cho thực hiện chương trình thay sách giáo khoa trên cả nước. Đó là năm học đầu tiên áp dụng chương trình đổi mới phương pháp dạy và học cho giáo viên và học sinh, bắt đầu từ khối lớp 1, lớp 6. Bên cạnh những hướng cải tiến chung như giảm tải, tăng thực hành, gắn với đời sống, thì nét nổi bật nhất của chương trình và sách giáo khoa môn Ngữ văn là hướng tích hợp. Biểu hiện rõ nhất của hướng tích hợp chính là việc sát nhập ba phân môn: Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn vào một chỉnh thể là Ngữ văn. Ngoài ra, trong chương trình mới, các nhà soạn sách đã đưa vào nhiều bài, nhiều thuật ngữ mới mà trong chương trình cũ, giáo viên và học sinh chưa được làm quen; hoặc nhiều khái niệm có phần khác với cách nhìn xưa nay. Điều đó đã làm phong phú thêm và cập nhật hóa hệ thống kiến thức cho cả người dạy và người học. Bên cạnh những ưu điểm hết sức rõ nét như đã nói ở trên, thì trong quá trình dạy và học vẫn còn nảy sinh nhiều vấn đề chưa mấy Dương Thị Minh Hằng - THCS Thuỵ Vân 2 SKKN môn Ngữ văn sáng tỏ xung quanh các nhóm bài dạy thuộc bộ môn Ngữ văn, thể hiện rõ nhất là ở phân môn Tiếng Việt. Trong phân môn Tiếng Việt của chương trình Ngữ Văn 6 mà chúng tôi tham gia giảng dạy có nhiều nhóm bài, cụm bài khác nhau như: các từ loại, các biện pháp tu từ, câu trần thuật đơn…và ở mỗi cụm bài dạy đều có những vấn đề cần phải suy nghĩ để tìm ra phương pháp truyền đạt cho học sinh một cách phù hợp và hiệu quả cao nhất. Trong khuôn khổ của một sáng kiến kinh nghiệm cá nhân, ở đây, tôi chỉ xin đưa ra một ví dụ cụ thể trong quá trình giảng dạy nhóm bài "Câu trần thuật đơn" (chương trình Ngữ văn 6 - tập 2). Bản thân tôi được tiếp cận và giảng dạy chương trình thay sách mới từ lúc bắt đầu cho đến nay. Qua đó, phần nào đã đúc rút được một số kinh nghiệm nhỏ nhưng đã đem lại hiệu quả khá cao trong cách dạy nhóm bài "Câu trần thuật đơn". Vì vậy, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài "Cách dạy nhóm câu trần thuật đơn" (trong chương Ngữ văn 6 - tập 2), để cùng trao đổi, bàn bạc với các bạn đồng nghiệp nhằm đưa ra những kinh nghiệm góp phần giúp công việc giảng dạy của chúng ta mang lại hiệu quả cao hơn. Phần 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1- Cơ sở lý luận của vấn đề 1-1/ Chúng ta đều biết rằng, dạy văn là giúp cho học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong từng tác phẩm văn chương. Đồng thời qua đó, giáo dục các em có ý thức trong việc trau dồi nhân cách, tức là dạy cho các em biết yêu, ghét rạch ròi, biết tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng nhân ái, vị tha, đức hi sinh, BÀI TẬP VỀ CÂU TƯỜNG THUẬT (Exercise on Reported speech) Viết lại câu sau sử dụng cách nói gián tiếp “Open the door,” he said to them -He told them “Where are you going?” he asked her -He asked her where “Which way did they go?” he asked -He asked “Bring it back if it doesn’t fit”, I said to her -I told “Don’t try to open it now,” she said to us -She told “Is it going to be a fine day today?” I asked her -I asked her “He’s not at home”, she said -She said that “Is the bus station far away?” the girl asked -The girl wanted to know “Don’t stay out late, Ann” Tom said -Tom told Ann 10 “Please let me borrow your car,” he said to her -He asked 11 “Jean, have you seen my gloves?” Thomas asked -Thomas asked Jean 12 Don’t leave the window open, Mary”, I said -I told Mary 13 “I’ll have a cup of tea with you,” she said She said that 14 “I’ll pay him if I can” she said -She said that 15 “What are you going to next summer?” she asked >> Truy cập http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! - She asked us 16 “I’ll phone you tomorrow,” he told Jack -He told Jack that 17 “Can I sit beside you, Jean?” Tom asked -Tom asked Jean 18 “I want a camera for my birthday,” he said -He said that 19 “Don’t keep the door locked,” he said to us -He told us 20 “How long are you going to stay?” I asked him -I asked him how long 21 “Are you going by train?” she asked me -She wanted to know 22 “Don’t use too much hot water,” she said to us -She asked us 23 “Will you come to my party?” she said to me -She invited me 24 “Don’t it again,” she said to them She told them 25 “ Did Mr Brown send the potatoes to you?” she asked -She asked 26 “Don’t get your shoes dirty, boys,” she said -She told 27 “What you want for lunch today, Peter?” Mary asked -Mary asked 28 “Can I borrow your typewriter, Janet?” asked Peter - Peter asked if 29 “Why didn’t I get a computer before?” thought the office manager -The office manager wondered 30 “You had better not lend him any more money, Elizabeth,’’ said John -John advised Elizabeth 31 “You stole my best cassette, Amanda!” said John -John accused 32 “ You damaged my bicycle, John!” said Mary -Mary accused 33 “When was your little boy born?” said the nurse to Mrs Bingley -The nurse asked Mrs Bingley >> Truy cập http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 34 “You should take more exercise, Mr Robert,” the doctor said -The doctor advised 35 “Will I find a job?”, Tim said to himself -Tim wondered 36 “I’m sorry I gave you the wrong number,” said Paul to Susan -Paul apologized 37 “When is the first day of your holiday, Peter?” Martha asked - Martha asked Peter when 38 “Can I have a new bicycle?” said Anna to her mother -Anna asked 39 “Don’t leave the house until I get back, William”, his mother said - William’s mother told 40 “Don’t bite your nails,” said Mrs Rogers to her son -Mrs Rogers told 41 “I’ve seen the film three times, Mary” said George -George said 42 “I’m sorry, Angela,” said Martin, “I’m afraid I’ve damaged your car -Martin apologized 43 “Have you had enough for lunch?” the landlady asked us -The landlady asked 44 “ John, please don’t tell anyone my new address,” said Mary -Mary asked 45 “Breakfast will not be served after 30” said the notice -The notice said that 46 “Where is the best place to buy souvenirs?” -I asked 47 “Don’t forget to bring your passport with you tomorrow” - She reminded me 48 “Do not write on the ...Onthionline.net …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Onthionline.net ... bệ ,nhớ tượng đồng tạc chiến mã lồng lên ,và hoa rực rỡ công viên mùa hè ,nhớ phố phường mà nhà trang lịch sử (Ê-ren –bua ) c,Bồ bác chim ri Chim ri dì sáo sậu Sáo sậu cậu sáo đen Sáo đen em

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w