1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

3 bai tap sinh hoc 12 cuc thu vi 78151

1 109 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B môn Sinh h cộ ọ I. ĐẶT VẤN ĐỀ TẠI SAO PHẢI HỆ THỐNG HỐ CC DẠNG BI TẬP SINH HỌC 12 Sinh học l một mơn khoa học tự nhiên nghiên cứu sự sống, đối tượng của sinh học l thế giới sống, nhiệm vụ của sinh học l tìm hiểu về cấu trc, cơ chế v bản chất cc hiện tượng, qu trình, quan hệ trong thế giới sống v với mơi trường, pht hiện ra những qui luật của sinh giới, lm cơ sở cho lồi người nhận thức đúng và điều khiển sự phát triển của sinh vật. Trong trường phổ thơng Việt Nam sinh học l một mơn học gip học sinh cĩ những hiều biết về thế giới sống, về con ngưịi cĩ tc dụng tích cực trong việc gio dục thế giới quan, nhn sinh quan nhắm nng cao chất lượng cuộc sống. Kiến thức sinh học phổ thơng gồm cc thnh phần về phương php khoa học, cc hiện tượng, cc khi niệm v cc qu trình, cc qui luật, cc học thuyết cng cc kiến thức ứng dụng vào sản xuất đời sống . . . . cc tiết dạy lí thuyết, thực hnh, bi tập với mục đích rèn luyện cho các em học sinh các kĩ năng: quan sát, thí nghiệm thực hành, phân tích, tổng hợp, so snh, vận dụng. Trong cc loại tiết dạy thì tiết dạy bài tập toán sinh học gặp nhiều khó khăn vì: - Học sinh không nắm vững lí thuyết, nhận dạng bài tập không nhanh, kĩ năng phân tích đề yếu  nên không giải được bài tập. - Thời gian dành cho tiết bài tạp là rất ít thường sau một chương mới có một tiết bài tập trong đó lượng bài tập là rất nhiều. - Việc nghiên cứu tài liệu như sách bài tập, sách tham khảo của phần lớn ít được học sinh chú trọng. - Việc chọn lựa bài tập để giúp cho học sinh khắc sâu kiến thức, nắm vững lí thuyết, nâng cao khả năng vận dụng của giáo viên còn lúng túng vì trong một tiết không thể giải hết được các bài tập trong một chương. + Với những khó khăn nêu trên làm cho tôi trăn trở trong suốt 9 năm giảng dạy với câu hỏi: - Làm thế nào để giảng dạy tốt các tiết bài tập chương nhất là bài tập sinh học khối 12? - Làm thế nào để học sinh có thể giải tốt các tiết bài tập ? - Giáo viên không phải lúng túng khi dạy các tiết bài tập ? Để trả lời được các câu hỏi trên tôi đã mạnh dạn đưa ra tập: "Hệ thống hoá các dạng bài tập 12" với các nội dung dựa vào sách giáo khoa 12, sách bài tập sinh học khối 12 của nhà xuất bản giáo dục và sách tham khảo của các đồng nghiệp sắp xếp các dạng bài tập theo thứ tự từng chương, đồng thời đề ra phương pháp giải, bài tập ứng dụng với mục đích: Trang 1 B môn Sinh h cộ ọ - Giúp cho đồng nghiệp hình dung được các dạng bài tập trong chương trình 12 không phải khó khăn khi dạy các tiết bài tập. - Mặt khác đây là tập tài liệu có thể giúp cho các em học sinh nghiên cứu phát huy khả năng tự học. Tuy nhiên khi đưa ra các dạng bài tập giáo viên cũng nên để cho học sinh tự tìm ra phương pháp giải toán để nâng cao tính sáng tạo của học sinh vì thực tế học sinh chỉ cần nắm vững lí thuyết onthionline.net Bài 1: Ở người có chuyển đoạn tương hỗ xảy NST số 13 NST số 18 Tế bào giảm phân sinh giao tử có tối đa loại giao tử khác nguồn gốc bố mẹ cặp NST này: A B 16 C 20 D 24 Giải: Bình thường với cặp nst tạo 22 =4 loại giao tử khác nguồn gốc Khi có đột biến chuyển đoạn tương hỗ xảy ra, không xét đến nguồn gốc nst gp tạo loại giao tử: giao tử chứa nst bình thường(1nst 13 nst 18), giao tử đột biến (13, 18+13 ; 13+18, 18+13 13+18, 18)  số loại giao tử tối đa: 4.4=16 Bài 2: Kiểu gen cá thể đực aaBbDdXY số cách xếp nhiễm sắc thể kép mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc vào kì giảm phân I là: A B.16 C D Giải: số cách xếp: 2n-1 = 23-1 =4 (n: số cặp dị hợp) Bài 3: Cho F1 tự thụ phấn đời F2 thu loại kiểu hình khác tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng lặn chiếm 1% Nếu gen qui định tính trạng đột biến xảy tính theo lí thuyết tỷ lệ thể mang cặp gen đồng hợp trội F2 là: A 1% B 2% C 20% D 51% AB ab tỉ lệ giao tử AB = ab  tỉ lệ = = 1% AB ab Chương 1 CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN,MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA AND Câu 1. Khái niệm gen? Một gen cấu trúc gồm những vùng nào? ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … Xác định vị trí các vùng trên gen trong hình dưới đây Mạch bổ sung 3’ 5’ ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… - Hoàn thành bảng sau: Cấu trúc gen Chức năng Sinh vật nhân sơ Sinh vật nhân thực 1. Vùng điều hòa Vùng liên kết ARNaza và điều hòa phiên mã 2. Vùng mã hóa liên tục Mang thông tin mã hóa aa 3. Vùng mã hóa không liên tục 4. Vùng kết thúc Mang tín hiệu kết thúc phiên mã ?** Vùng mã hóa của các gen ở sinh vật nhân thực bắt đầu và kết thúc là các đoạn mã hóa cho các aa, do đó số đoạn exon bao giờ cũng nhiều hơn số đoạn Intron là ? A. 1 B.2 C. 3 D.4 - Vùng mã hóa trên gen bao giờ củng bắt đầu từ bộ ba . và kết thúc là bộ ba trên mạch mã gốc Câu 2. Mã di truyền là gì? Kể tên bộ ba kết thúc, mở đầu? Bộ ba mở đầu ở sinh vật nhân sơ và nhân thực mã hóa cho aa nào? ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ?** Giải thích tại sao mã di truyền là mã bộ ba mà không phải bộ 2, 4 hay nhiều nu hơn? 1 2 3 3’ Mạch mã gốc 5’ - Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm của MDT Giải thích Đáp án 1.Mã di truyền có tính đặc hiệu a. Nhiều bộ ba mã hóa cho cùng 1 aa 1. 2.Mã di truyền có tính thoái hóa b. 1 bộ ba mã hóa cho 1 aa 2. 3. Mã di truyền có tính phổ biến c. Tất cả sinh vật đều sử dụng chung 1 bộ mã di truyền 3. - Dựa vào bảng mã di truyền hãy liệt kê ít nhất hai bộ mã di truyền: + Có tính đặc hiệu: + Có tính thoái hóa: . Câu 3. Trong quá trình nhân đôi của ADN - Qua trình nhân đôi DNA diễn ra ở kì nào của quá trình phân bào? A. Kì trung gian (giai đoạn chuẩn bị) B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau E. Kì cuối - Enzim tham gia kéo dài mạch mới là enzim nào? Chúng có đặc điểm gì? ……………………………………………………………………………………………………………… … - Chiều tổng hợp trên mạch khuôn? -> mạch mới tổng hợp có chiều như thế nào? ……………………………………………………………………………………………………………… … => Trên mạch bổ sung có chiều từ 5’ -> 3’ quá trình tổng hợp diễn ra như thế nào? ……………………………………………………………………………………………………………… … - Nguyên tắc tổng hợp? Giải thích nguyên tắc bán bảo tồn trong nhân đôi của ADN ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … Câu 4. Giả sử trên 1 mạch của AND có trình tự các nu như sau: 3’ ATXGTAGXATGX …….5’ Xác định trình tự nu trên mạch còn lại ……………………………………………………………………………………………………………… … ?** Phân biệt quá trình nhân đôi ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực? Bài 2 PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Câu 1. Các loại ARN Chức năng Đáp án 1. mARN a. Vận chuyển các aa tới nơi tổng hợp pr ( đóng vai trò là người phiên dịch) 1. 2. tARN b. Chứa trình tự bộ ba mã sao, làm khuôn cho quá trình dịch mã 2. 3. rARN c. Tham gia vào thành cấu tạo của Riboxom 3. Câu 2. Enzim tham gia phiên mã có vai trò kéo dài mạch mới tổng hợp? ……………………………………………………………………………………………………………… … - Chiều tổng hợp? Nguyên tắc tổng hợp? ……………………………………………………………………………………………………………… … Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm quá trình phiên mã SV nhân sơ SV nhân thực A. Quá trình phiên mã diễn ra ở tế bào chất B. ARN sau khi phiên mã có chiều dài bằng ARN trưởng thành C. ARN sau khi phiên mã có chiều dài lớn hơn nhiều so với ARN trưởng thành D. Quá trình phiên mã xảy ra ở trong nhân Câu 3. Liên kết các nội dung tương ứng trên cột A với cột B Cột A Cột B Đáp án 1. Côdon ( bộ ba mã sao) a. trên ADN 1. 2. Bộ ba đối mã (anticodon) b. trên tARN 2. 3. Bộ ba mã hóa c. trên mARN 3. 4. Bộ ba kết thúc d. AUG Chương 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 1. Giả sử một gen của vi khuẩn có số nuclêôtit là 3000. Hỏi số axit amin trong phân tử prôtêin có cấu trúc bậc 1 được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu? a. 500 b. 499 c. 498 d. 750 2. Loại ARN nào mang bộ ba đối mã? a. mARN b. tARN c. rARN d. ARN của vi rút 3. Ở opêron Lac, khi có đường lactôzơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì lactôzơ gắn với: a. chất ức chế làm cho nó bị bất hoạt b. vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành. c. enzim ARN pôlimêraza làm kích hoạt enzim này d. prôtêin điều hoà làm kích hoạt tổng hợp prôtêin. 4. Mỗi Nuclêôxôm được một đoạn ADN dài quấn quanh bao nhiêu vòng? a. quấn quanh 4 1 1 vòng b. quấn quanh 2 vòng c. quấn quanh 2 1 1 vòng d. quấn quanh 4 3 1 vòng 5. Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là: a. nuclêôtit b. ribônuclêotit c. axit amin. d. nuclêôxôm 6. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit sẽ dừng lại khi ribôxôm: a. gặp bộ ba kết thúc b. gặp bộ ba đa nghĩa. c. trượt hết phân tử mARN d. tế bào hết axít amin 7. Phương thức gây đột biến nào sau đây không phải của đột biến gen? a. Thay 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. b. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit dọc theo gen. c. Chuyển 1 cặp nuclêotit từ NST này sang NST khác. d. Thêm 1 cặp nuclêotit vào gen. 8. Đột biến gen là: a. những biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc phân tử của NST. b. những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 hay một số cặp Nu trong gen. c. loại đột biến xảy ra trên phân tử ADN. d. loại đột biến làm thay đổi số lượng NST. 9. Thể đột biến là: a. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trội b. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình trung gian c. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình lặn d. cá thể mang đột biến đã biểu hiện ở kiểu hình 10. Trường hợp đột biến gen nào gây hậu quả lớn nhất? a. Mất cặp nuclêotit đầu tiên. b. Thêm 3 cặp nuclêotit trước mã kết thúc. c. Thay thế 1 cặp nuclêotit ở đoạn giữa. d. Mất 3 cặp nuclêotit trước mã kết thúc. 11. Sự xảy ra đột biến phụ thuộc vào: a. loại tác nhân đột biến và thời điểm xảy ra đột biến. b. cường độ. liều lượng của tác nhân đột biến. c. bản chất của gen hay NST bị tác động. d. Tất cả đều đúng 12. Ở một loài, có số lượng NST lưỡng bội 2n = 20. Số lượng NST ở thể 1 nhiễm là: a. 2n -1 = 19 b. 2n +1 = 21 c. n = 10 d. 2n + 2 = 22 13. Trong tế bào sinh dưỡng của một người thấy có 47 NST đó là: a. thể hội chứng Đao. b. thể hội chứng Terner c. thể hội chứng Klaiphentơ.d. thể dị bội 14. Ở sinh vật nhân thực, bộ ba mở đầu quá trình dịch mã là: a. GUA b. AUG c.GAU d. UUG 15. Cơ thể sinh vật có bộ NST tăng thêm 1 chiếc ở 1 cặp nào đó được gọi là: a. thể tam nhiễm b. thể 1 nhiễm. c. thể đa bội. d. thể tam bội. 16. Việc lọai khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến: a. lặp đoạn NST b. đảo đoạn NST c. mất đoạn nhỏ. d. chuyển đoạn NST. 17. Một người đàn ông có nhóm máu O lấy một người vợ có nhóm máu A sinh ra một đứa con có nhóm máu A và một đứa có nhóm máu O. Câu nào sau đây là sai? a. Bố có kiểu gen I o I o b. Mẹ có kiểu gen I A I A . c. Đứa trẻ thứ nhất có kiểu gen I A I o d. Đứa trẻ thứ hai có kiểu gen I o I o 18. Đột biến mất đoạn NST số 21 ở người gây bệnh: a. ung thư máu. b. mù màu c. tiếng khóc như mèo. d. bạch tạng. 1 19. Chọn trình tự thích hợp của các nuclêôtit trên ARN được tổng hợp từ một đoạn mạch khuôn là: AGXTTAGXA a. AGXUUAGXA b. UXGAAUXGUc. AGXTTAGXA d. TXGAATXGT 20. Dạng đột biến phát sinh do không hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào là đột biến: a. tự đa bội . b. chuyển đoạn NST c. NGUYỄN THỊ THÚY HÒA  BÀI TẬP SINH HỌC 1 CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN VỀ AND VÀ ARN, PROTEIN I Về cấu trúc của gen (hay AND) và ARN 1. Cấu trúc của gen(AND): a. Tương quan giữa chiều dài (L), khối lượng (M) và số vòng xoắn(C) của gen:Mỗi nu có kích thướt trung bình 3,4 A o và có khối lượng trung bình 300đvc. Mỗi vòng xoắn của gen có 20nu và dài 34A 0 L=N/2.3,4A 0 N=2.L/3,4 M=N.300đvc N=M/300 L=C.34A 0 C=N/20 b. Tương quan giữa từng loại nu của gen: Trong phân tử AND có 4 loại nucleotit - A+T+G+X=N - Theo nguyên tắc bổ sung: A=T, G=X - 2A+2G=N hay A+G=T+X=N/2=50% *Xét trên mỗi mạch của gen:A 1 =T 2 , T 1 =A 2 , G 1 =X 2 , X 1 =G 2 *Về số lượng:A 1 +T 1 +G 1 +X 1 =T 2 +A 2 +X 2 +G 2 =N/2 *Về phần trăm:A 1 %+T 1 %+G 1 %+X 1 %=T 2 %+A 2 %+X 2 %+G 2 %=100%(N/2)=50%(N) *Xét trên cả gen: A=T=A 1 +A 2 =T 1 +T 2 =A 1 +T 2 G=X=G 1 +G 2 =X 1 +X 2 =G 1 +X 2 A+G=T+X=N/2=50% *Tỉ lệ % của từng loại nu của gen:A%=T%=(A 1 %+A 2 %)/2, G%=X%=(G 1 %+G 2 %)/2 A%+G%=50% C.Liên kết hóa học trong gen * Tính số lk hóa trị: - Tổng số lk hóa trị nối giữa đường và axit photphoric có trong gen(phân tử AND):2.(N-1)=2N-2 - Số lk hóa trị nối giữa các nu(đơn phân ) của gen(trong phân tửADN): 2.(N/2-1)=N-2 *Số liên kết hidro của gen(H):A lk với T bởi 2 lk hidro, G lk với X bởi 3 lk hidro =>H=2A+3G 2. Cấu trúc của phân tử ARN a. Số rN và số rN từng loại của ARN với số lượng n của gen tổng hợp ra nó:rN=rA+rU+rG+rX=N/2c, b. Chiều dài ARN bằng chiều dài của gen tổng hợp ra nó:L=N/2.3,4=rN.3,4 c. Liên kết hóa học trong ARN - Tổng số liên kết hóa trị trong ARN:N-1=2rN-1 - Số lk hóa trị nối giữa các đơn phân trong ARN:N/2-1=rN-1 d. Phần trăm từng loại rN:rA%+rU%+rX%+rG%=100%(rN) II Cơ chế nhân đôi và sao mã của gen 1. Cơ chế nhân đôi(tái sinh, tự sao) của gen:Nếu một gen nhân đôi x lần(x:nguyên dương) a.Số gen con tạo ra:2 x b. Số nu MTCC:N MTCC =(2 x -1).N -Số nu từng loại của môi trường:A mt =T mt =(2 x -1).A, G mt =X mt =(2 x -1).G -Số nu môi trường cung cấp hoàn toàn mới: N MTCCHTM =(2 X -2).N -Số nu mỗi loại môi trường cung cấp hòa toàn mới:A MTCCHTM =T MTCCHTM =(2 X -2).A, G MTCCHTM =X MTCCHTM =(2 X -2).G c. Số lk hoa trị bị phá và hình thành: - Số lk hidro bị phá vỡ: (2 x -1).H -Số lk hidro được hình thành:2 x .H -Số lk hóa trị được hình thành giữa các nu của môi trường: (2 x -1).(N-2) 2. Cơ chế sao mã của gen:Nếu một gen sao mã k lần (k: nguyên dương) a. số phân tử ARN được tổng hợp: k b. số lượng ribonucleotit cung cấp: rN MTCC =rN.k=N/2.k Số lượng từng loại ribonucleotit môi trường cung cấp: rA MT = rA.k=T gốc .k rU MT =rU.k=A gốc .k rG MT =rG.k=X gốc .k rX MT =rX.k=G gốc .k c. Tương quan giữa từng loại nu của gen với từng loại rN của ARN A=T=A 1 +A 2 =rA+rU=(rA%+rU%)/2 G=X=G 1 +G 2 =rG+rX=(rG%+rX%)/2 2 III Protein và cơ chế giải mã: 1. Liên quan đến bộ ba mật mã a. Số bộ 3 mật mã:Số bộ ba mật mã trên mạch gốc của gen bằng số bộ 3 mã sao trên phân tử mARN và bằng: N/(2.3)=rN/3 b. Số bộ ba mã hóa a.a: N/2.3-1=rN/3-1(trừ 1 bộ ba kết thúc) c. 1 bộ 3 mã sao=3 rinu=1a.a 2. Số a.a-số lk peptit-số phân tử nước Nếu một riboxom trượt qua một lần trên một phân tử mARN thì sẽ tổng hợp được một chuỗi polipeptit.Và trong quá trình này: a. Số a.a MTCC=Số bộ 3 mã hóa a.a:N/2.3-1=rN/3-1 b. Số lk pepetit đã được tạo thành bằng số phân tử nước giải phóng ra môi trường:N/2.3-2=rN/3-2 c. Số a.a của chuỗi polipeptit hoàn chỉnh (a.a thục hiện chức năng sinh lí): N/2.3-2=rN/3-2 d. Số lk peptit có trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh: N/2.3-3=rN/3-3 3. Vận tốc trượt của riboxom-THời ian tổng hợp protein-Số riboxom-Khoảng cách giữa các riboxom trên mARN Nếu trên phân tử mARN(có chiều dài L) có n riboxom cách đều nhau, trượt một lần với vận tốc bằng nhau, thì: Số khoảng cách giữa các riboxom: n-1 Gọi: t là thời gian để một riboxom trượt xong phân tử mARN và T là thời gian của cả quá trình giải mã trên mARN,ta có: -Vận tốc trượt của riboxom: V=L/t (A 0 /s) -Khoảng cách thời gian giữa riboxom thứ nhất và riboxom cuối cùng. kí

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w