1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập Sinh học lớp 10: Các nguyên tố hóa học và nước

3 602 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 90,23 KB

Nội dung

CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. Nêu được vai trò của nguyên tố đa lượng và vi lượng. Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hoá của nước. 2. Kĩ năng: - Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức - Tư duy phân tích so sánh tổng hợp. 3. Thái độ: cho HS ý nghĩa của các nguyên tố hoá học trong tế bào và vai trò của nước. II. Chuẩn bị: Tranh cấu trúc của phân tử nước. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm. IV. Trọng tâm bài giảng: - Các nguyên tố chính cấu tạo nên tến bào. - Cấu trúc hoá học và vai trò của nước. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Trình bày đặc điểm của các giới sinh vật ? Đại diện của các giới khởi sinh, nguyến inh và giới nấm ? (?) So sánh đặc điểm của giới thực vật và giới động vật ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 (?) Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tố nhất định ? HS: Quan sat bảng sgk trả lời. Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC I.Các nguyên tố hoá học: - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên thế giới sống và không sống. - Các nguyên tố C, H, O, N chiếm 95% khối lượng cơ thể sống. - C là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa Tại sao 4 nguyên tố C, H, O, N là những nguyên tố chính cấu tạo nên tấ bào? HS: (?) Vì sao Cacbon là nguyên tố hoá học quan trọng ? HS: GV: Sự sống không phải được hình thành bằng cách tổ hợp ngẫu nhiên của các nguyên tố với tỉ lệ giống nhau như trong tự nhiên… Các nguyên tố hoá học trong cơ thể chiếm tỉ lệ khác nhau nên các nhà khoa học chia thành 2 nhóm đa lượng và vi lượng. dạng của các đại phân tử hữu cơ. - Các nguyên tố hoá học nhất định tương tác với nhau theo quy luật lí hoá, hình thành nên sự sống và dẫn tới đặc tính sinh học nổi trội chỉ có ở thế giới sống. 1. Các nguyên tố đa lượng: C, H, O, N, S, K… - Là các nguyên tố có lượng chứa lớn trong khối lượng khô của cơ thể. (?) Thế nào là nguyên tố đa lượng ? HS; (?) Vai trò của các nguyên tố đa lượng ? HS: (?) Những nguyên tố nào là nguyên tố vi lượng ? Vai trò của các nguyên tố vi lượng là gì ? HS: là những nguyên tố có lượng chứa ít… Thiếu muối iốt -> bướu cổ. Thiếu Cu -> cây vàng lá. Hoạt động 2 (?) Nước có cấu trúc như thế - Vai trò: tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtein, lipit, axit nuclêic là chất hóa học chính cấu tạo nên tế bào. 2. Nguyên tố vi lượng( Fe, Cu, Mo, Bo, I…) - Là những nguyên tố có lượng chứa rất nhỏ trong khối lượng khô của tế bào. - Vai trò: Tham gia vào các quá trình sống cơ bản của tế bào. II. Nước và vai trò của nước trong tế bào: nào ? HS: Nghiên cứu thông tin sgk -> trả lời. (?) Cấu trúc của nước giúp cho nước có đặc tính gì ? HS: (?) Hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá của tủ lạnh ? Nước đá các liên kết hiđrô luôn bền vững khả năng tái tạo không có. (?) Nếu trong vài ngày cơ thể không được uống nước thế như thế nào ? 1. Cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước: a. Cấu trúc: - 1 nguyên tử ôxi kết hợp với hai nguyên tử hiđrô bằng liên kết cộng hoá trị. - Phân tử nước có hai đù tích điện trái dấu do đôi điện trong liên kết bị kéo lệch về phía ôxi. b. Đặc tính: - Phân tử nước có tính phân cực. - Phân tử nước này hút phân tử nước kia. - Phân tử nước hút các phân tử phân cực khác. 2. Vai trò của nước đối với tế bào: - Là thành phần cấu tạo nên tế bào. HS: Vậy nước có vai trò như thế nào đối với tế bào và cơ thể ? - Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết. - Là môi trường của các phản ứng sinh hóa. Tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất để duy trì sự sống. 4. Củng cố: Câu 1: Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ là : A. O. C. Fe. B. K. D. C. Câu 2: Iốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI TẬP TỰ LUẬN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC Câu Kể tên nguyên tố hoá học cấu tạo nên thể vỏ Trái đất mà em biết? Trong nguyên tố đó, nguyên tố đóng vai trò cấu tạo nên thể sống? Vì sao? Câu Cacbon có vai trò với vật chất hữu cơ? Tại sao? Câu Dựa vào tỉ lệ nguyên tố thể, người ta chia nguyên tố thành loại? Vai trò nguyên tố thể sống? Câu Mô tả cấu trúc đặc tính hóa lí nước? Câu Giải thích tính phân cực mối liên kết phân tử nước? Từ giải thích tượng sau: + Tại nhện nước lại đứng chạy mặt nước? + Tại nước vận chuyển từ rễ lên thân đến thoát được? Câu Hậu xảy đưa tế bào sống vào ngăn đá lạnh? Câu Vai trò nước tế bào? Hướng dẫn trả lời Câu – Thế giới sống không sống cấu tạo từ nguyên tố hóa học Trong giới sống, nguyên tố cấu tạo nên thể sống gồm: C, H, O, N, Ca, P, K, S, Na, Cl, Mg… Trong nguyên tố C, H, O, N đóng vai trò chính, chúng chiếm khoảng 96 % khối lượng thể sống Vì chúng tham gia cấu tạo nên đại phân tử hữu prôtêin, cacbohidrat, lipit, axit nuclêic chất hoá học cấu tạo nên tế bào – Các nguyên tố khác chiếm tỉ lệ nhỏ nghĩa chúng vai trò quan trọng sống Câu Cacbon nguyên tố hóa học đặc biệt quan trọng việc tạo nên đa dạng đại phân tử hữu Vì nguyên tử cacbon có cấu hình điện tử vòng với điện tử, nguyên tử cacbon lúc tạo nên liên kết cộng hóa trị với nguyên tử cacbon với nguyên tử nguyên tố khác tạo nên số lượng lớn phân tử hữu khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu Tùy theo tỉ lệ nguyên tố có thể sống mà nhà khoa học chia nguyên tố thành hai loại: nguyên tố đa lượng nguyên tố vi lượng Câu Phân tử nước cấu tạo từ nguyên tử ôxi kết hợp với nguyên tử hiđrô liên kết cộng hóa trị Do đôi êlectron mối liên kết bị kéo lệch phía ôxi nên phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu làm cho phân tử nước có tính phân cực Hai đầu mang điện trái dấu hai phân tử nước khác hút hút phân tử phần phân tử khác có tích điện trái dấu Chính nhờ đặc tính mà nước có vai trò đặc biệt giới sống Câu – Phân tử nước cấu tạo từ nguyên tử ôxi kết hợp với nguyên tử hiđrô liên kết cộng hóa trị Do đôi êlectron mối liên kết bị kéo lệch phía ôxi nên phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu làm cho phân tử nước có tính phân cực – Các phân tử nước liên kết với tạo nên sức căng bề mặt Khi nhện nước đứng mặt nước, chân chúng tạo thành chỗ trũng, sức căng mặt nước giữ cho chúng lên Nước tìm cách thu hẹp nhỏ bề mặt tiếp xúc với không khí Điều có nghĩa hoạt động giống bạt lò xo, trũng xuống hỗ trợ cân nặng sinh vật Sức căng mặt nước giữ cho nhện nước lên mà giúp chúng đứng chạy mặt nước – Nước vận chuyển từ rễ lên thân đến thoát qua lỗ khí tạo thành cột nước liên tục mạch gỗ nhờ có liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ Câu Khi đưa tế bào sống vào ngăn đá, nước nguyên sinh chất tế bào đông thành đá, khoảng cách phân tử xa không thực trình trao đổi chất, thể tích tế bào tăng lên làm cho cấu trúc tế bào bị phá vỡ tế bào bị chết Câu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu chất nguyên sinh Nước dung môi phổ biến nhất, môi trường khuếch tán môi trường cho phản ứng sinh hoá xảy – Nước nguyên liệu cho phản ứng sinh hoá tế bào Do có khả dẫn nhiệt, toả nhiệt bốc cao nên nước đóng vai trò quan trọng trình trao đổi nhiệt, đảm bảo cân ổn định nhiệt độ tế bào nói riêng thể nói chung Nước liên kết có tác dụng bảo vệ cấu trúc tế bào BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC BÀI TẬP ÁP DỤNG 1) Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình e như sau: a) 1s 2 2s 2 2p 1 b) 1s 2 2s 2 2p 5 c) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 d) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Hãy xác đònh vò trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn (stt, chu kỳ, nhóm). 2) Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA trong hệ thống tuần hoàn. Hỏi: - Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng? - Các e ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy? - Viết số e trong từng lớp? 3) Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. a) Tính khối lượng nguyên tử? b) Viết cấu hình e ? 4) Cho 5 nguyên tố sau: Be (Z = 4) ; N (Z = 7) ; Sc (Z =21) ; Se (Z = 34); Ar (Z = 18). a) Viết cấu hình e của chúng? b) Xác đònh vò trí mỗi nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn. c) Nêu tính chất hóa học cơ bản của chúng? Giải thích? 5) Nguyên tử A, B, C có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng lần lượt là 5s 1 , 3d 6 , 4p 3 . a) Viết cấu hình e đầy đủ của A, B, C. b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. c) Xác đònh vò trí trong hệ thống tuần hoàn, gọi tên. d) Nguyên tử nào là kim loại, phi kim? Giải thích? 6) Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố sau, biết vò trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn là: A ở chu kỳ 2, nhóm IVA B ở chu kỳ 3, nhóm IIA C ở chu kỳ 4, nhóm IIIB. D ở chu kỳ 5, nhóm IIA 7) Cho cấu hình e ngoài cùng của các nguyên tử sau là: A : 3s 1 B : 4s 2 a) Viết cấu hình e của chúng. Tìm A, B. 1 b) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho A, B tác dụng: H 2 O, dung dòch HCl, clo, lưu huỳnh, oxi. 8) Có 3 nguyên tố X, Y, Z. Biết X ở chu kỳ 3, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 4, nhóm VIIIA; Z ở chu kỳ 5, nhóm IA. a) Viết cấu hình e. Cho biết số lớp e, số e trên mỗi lớp của mỗi nguyên tử? b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao? c) Cho biết tên mỗi nguyên tố. 9) Nguyên tố R thuộc nhóm IIIA và có tổng số hạt cơ bản là 40. a) Xác đònh số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của R. b) Tính % theo khối lượng của R trong oxit cao nhất của nó. 10) Nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhóm VIA, có tổng số hạt là 24. a) Viết cấu hình e, xác đònh vò trí của X trong hệ thống tuần hoàn và gọi tên. b) Y có ít hơn X là 2 proton. Xác đònh Y. c) X và Y kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đó X chiếm 4 phần và Y chiếm 3 phần về khối lượng. Xác đònh công thức phân tử của Z. A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ nhỏ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số p của chúng là 32. Xác đònh số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B. 11) A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của chúng là 24. Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B. 12) A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số p của chúng là 25. Xác đònh số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B. 13) A và B là hai nguyên tố ở hai nhóm A liên tiếp nhau trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số hiệu nguyên tử của chúng là 31. Xác đònh vò trí và viết cấu hình e của A, B. 14) C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt. Trong nguyên tử C, số electron bằng với số nơtron. Xác đònh vò trí và viết cấu hình e của C, D. 15) Cho 10 (g) một kim loại A hóa trò II tác dụng hết với nước thì thu được 5,6 (l) khí H 2 (đkc). Tìm tên KL đó. 16) Hòa tan hoàn toàn 5,85 (g) một kim loại B hóa trò I vào nước thì thu được 1,68 (l) khí (đkc). X/đ tên KL đó. 17) Cho 3,33 (g) một kim loại kiềm M tác dụng hoàn toàn với 100 ml nước (d = 1 g/ml) thì thu được Tóm tắt lý thuyết Giải 1,2,3 trang SGK Sinh 10 : Các nguyên tố hóa học nước A Tóm Tắt Lý Thuyết: Các nguyên tố hóa học nước Thế giới sống không sống cấu tạo từ nguyên tố hóa học Tuy nhiên thành phần nguyên tố hóa học thể sống vật không sống khác Trong số 92 nguyên tố hóa học có tự nhiên có vài chục nguyên tố cần thiết cho sống Trong số nguyên tố C, H, N, O lại chiếm khoảng 96% khối lượng thể sống Các nguyên tố khác chiếm tỉ lệ nhỏ nghĩa chúng vai trò quan trọng sống Sự khác biệt thành phần hóa học cấu tạo nên thể sống vật không sống cho thấy sống hình thành tương tác đặc biệt nguyên tử định Sự tương tác tuân theo quy luật lí hóa học dẫn đến tính sinh học trội mà giới sống có Tùy theo lệ nguyên tố có thể sống mà nhà khoa học chia nguyên tố thành hai loại : đại lượng vi lượng Các nguyên tố đại lượng C, H, O, N chiếm khối lượng lớn tế bào chúng tham gia cấu tạo nên đại phân tử hữu prôtêin cacbohiđrat, lipit axit nuclêic chất hóa học cấu tạo nên tế bào Các nguyên tố vi lượng nguyên tố chiếm tỉ lệ nhỏ 0.01% khối lượng thể sống Nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ cực nhỏ lại có vai trò quan trọng sống Những nguyên tố : F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr.I… chiếm tỉ lệ nhỏ sinh vật sống thiếu chúng Ví dụ, cần lượng cực nhỏ thiếu iôt bị bệnh bướu cổ Trong chất khô cây, Mo chiếm tỉ lệ nguyên tử 16 triệu nguyên tử H thiếu Mo trồng khó phát triển, chí bị chết Một số nguyên tố vi lượng thành phần thiếu enzim Phân tử nước cấu tạo từ nguyên tử ôxi kết hợp với nguyên tử hiđrô liên kết cộng hóa trị Do đôi êlectron mối liên kết bị kéo lệch phía ôxi nên phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu làm cho phân tử nước có tính phân cực Do phân cực nên phân tử nước hút phân tử nước (qua liên kết hiđrô) hút phân tử phân cực khác tạo cho nước có vai trò đặc biệt quan trọng sống Các phân tử nước tế bào tồn dạng tự dạng liên kết Vì vậy, nước vừa thành phần cấu tạo vừa dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống tế bào, đồng thời nước môi trường phản ứng sinh hóa Nước chiếm tỉ lệ lớn tế bào Nếu nước tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất để trì sống Bài trước: Giải 1,2,3 trang 12,13 SGK Sinh 10: Các giới sinh vật B Hướng dẫn giải tập SGK trang 18 Sinh Học lớp 10: Các nguyên tố hóa học nước Bài 1: (trang SGK Sinh 10) Các nguyên tố vi lượng có vai trò sống? Cho vài ví dụ nguyên tố vi lượng người Đáp án hướng dẫn giải 1: Dựa vào tỉ lệ nguyên tố có thể sống, người ta chia nguyên tố thành hai loại: đa lượng vi lượng Các nguyên tố đa lượng chiếm khối lượng lớn thể Tuy nhiên, nguyên tố vi lượng chiếm 0,01% khối lượng thể sống có vai trò vô quan trọng sống Các nguyên tố như: F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr, I… chiếm tỉ lệ nhỏ sống thiếu chúng Ví dụ, Fe thành phần quan trọng hêmôglôbin hồng cầu mạch cầu dù cần lượng cực nhỏ thiếu iôt bị bướu cổ Trong chất khô cây, Mo chiếm tỉ lệ nguyên tử số 16 triệu nguyên tử H, nêu trồng thiếu khó phát triển, chí bị chết Một sô nguyên tố vi lượng thành phần thiếu enzim Bài 2: (trang 18 SGK Sinh 10) Tại tìm kiếm sống hành tinh khác vũ trụ nhà khoa học trước hết phải tìm xem có nước hay không? Đáp án hướng dẫn giải 2: Phân tử nước cấu tạo từ nguyên tử ôxi kết hợp với nguyên tử hiđrô bàng liên kết cộng hoá trị Các phân tử tế bào tồn dạng tự dạng liên kết Trong thể, nước vừa thành phần cấu tạo vừa dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống tế bào, đồng thời nước môi trường phản ứng sinh − .= PhŽn loại vš Phương phŸp giải H‚a học 10 ¼ Tập http://bloghoahoc.com b/ Selen : Se (Z = 34) ● Cấu hình electron: Se (Z = 34) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p4 ● Vị trí:  Ô nguyên tố: 34  Có lớp electron nên thuộc chu kì  Có electron cuối điền vào phân lớp p nên thuộc nhóm A, đồng thời có electron lớp nên thuộc nhóm VI (A) co m ● Cơ chế cho nhận electron: Se + 2e → Se2− ● Cấu hình electron ion tương ứng: Se2− (ZSe2− = 36) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 c/ Kripton : Kr (Z = 36) ● Cấu hình electron: Kr (Z = 36) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 oc ● Vị trí:  Ô nguyên tố: 36  Có lớp electron nên thuộc chu kì  Có electron cuối điền vào phân lớp p nên thuộc nhóm A, đồng thời có electron lớp nên thuộc nhóm VIII (A) d/ Crôm : Cr (Z = 24) ah ● Do lớp có electron (khí hiếm), cấu hình electron bền vững, lớp vỏ đạt số electron bão hòa Vì vậy, không tham gia phản ứng hóa học, nên không tạo ion ht :// bl og ho ● Cấu hình electron: Cr (Z = 24) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 ● Vị trí:  Ô nguyên tố: 24  Có lớp electron nên thuộc chu kì  Có electron cuối điền vào phân lớp d (theo mức lượng: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5 ) nên thuộc nhóm B, đồng thời tổng số electron hai phân lớp (n − 1) dx ns y ≡ 3d5 4s1 electron (6 < 8) nên thuộc nhóm VI (B) ● Nguyên tử Crom tham gia phản ứng hóa học electron phân lớp 4s mà electron phân lớp 3d Do đó, hợp chất Crom có số oxi hóa biển đổi từ +1 đến +6 Phổ biến số oxi hóa: +2, +3, +6 Vì vậy, tạo ion Cr2+, Cr4+, Cr6+ Cr2+ Cr 2e  4+  Cơ chế cho nhận electron: Cr − 4e → Cr  6+ Cr − 6e → Cr 2+ 2 6 2 Cr (ZCr2+ 22) : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s   Cấu hình ion tương ứng: Cr 4+ (ZCr4 + = 20) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2  6+ Cr (Z 6+ = 18) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Cr e/ Sắt : Fe (Z = 26) ● Cấu hình electron: Fe (Z = 26) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 ● Vị trí:  Ô nguyên tố: 26  Có lớp electron nên thuộc chu kì "Cần c• b• th“ng minh§§§§" → Page - 71 - Chương Bảng tuần hošn cŸc nguy˚n tố h‚a học & Định luật tuần hošn http://bloghoahoc.com  Có electron cuối điền vào phân lớp d (theo mức lượng: 3s2 3p6 4s2 3d6 ) nên thuộc nhóm B, đồng thời tổng số electron hai phân lớp (n − 1) dx ns y ≡ 3d6 4s2 electron nên thuộc nhóm VIII (B) co m ● Khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử sắt nhường 2e phân lớp 4s để tạo thành ion dương Fe2+ nhường thêm electron phân lớp 3d chưa bão hòa (đạt bán bảo hòa 3d5) để tạo thành ion dương Fe3+  Fe − 2e → Fe2+  Cơ chế cho:  3+  Fe − 3e → Fe  Fe2+ Z = 24) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 (  Fe2 +  Cấu hình ion tương ứng:  3+ 2 6  Fe (ZFe3+ = 23) : 1s 2s 2p 3s 3p 3d f/ Bạc : Ag (Z = 47 ) ● Cấu hình electron: Ag (Z = 47) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s1 ah oc ● Vị trí:  Ô nguyên tố: 47  Có lớp electron nên thuộc chu kì  Có electron cuối điền vào phân lớp d (theo mức lượng: 5s1 4d10 ) nên thuộc nhóm B, đồng thời tổng số electron hai phân lớp (n − 1) d x ns y ≡ 4d10 5s1 11 > 10 electron nên thuộc nhóm I (B) ho ● Khi tham gia phản ứng hóa học, Ag cho electron để trở thành ion dương lớp 4d10 bảo hòa nên khả cho electron Do đó, cho electron lớp s  Cơ chế: Ag − 1e → Ag+ ( ) og  Cấu hình electron ion tương ứng: Ag+ ZAg+ = 46 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 4d10 bl Thí dụ 34 Thí dụ 34 Cho nguyên tố có cấu hình electron sau a/ Xác định số electron hóa trị nguyên tử ? b/ Xác định vị trí chúng bảng tuần hoàn ? :// Bši giải tham khảo a/ Xác địn số electron hóa trị ? ( ) X (1s 2s 2p 3s 3p ) : có electron hóa trị ( ) (1s 2s 2p 3s ) : có electron hóa trị ● X1 1s2 2s2 2p2 : có electron hóa trị ● X 1s2 2s2 2p5 : có electron hóa trị ● ● X4 2 6 ht 2 b/ Xác định vị trí bảng tuần hoàn ? ( ) X (1s 2s 2p ) : X (1s 2s 2p 3s 3p ) : X (1s 2s 2p 3s ) : ● X1 1s2 2s2 2p2 : Nguyên tố thuộc chu kì 2, nhóm IVA ● Nguyên tố thuộc chu kì 2, nhóm VIIA ● ● 2 2 Page - 72 Thí dụ 3 2 Nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIIIA Nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm IA "All the flower of tomorrow are in the seeks of today§§" PhŽn loại vš Phương phŸp giải H‚a học 10 ¼ Tập Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. MỤC TIÊU Học sinh : Mô tả cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết của lông hút rễ. - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảng trong. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11 2. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề : - Thế giới bao gồm những cấp độ nào ? Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ chức sống là gì ? - Cho sơ đồ sau : Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu”?” Như vậy cây xanh tồn tại phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường, sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 1.1, 1.2 Giáo viên : Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ ? Học sinh : Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển. Giáo viên : Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC : 1. Hình thái của hệ rễ : và sự phát triển của hệ rễ ? Học sinh : Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước. * Hoạt động 2 Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 ? Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào ? ? Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và khoáng như thế nào? ? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? Học sinh : Trong môi trường quá ưu trương, quá Axít hay thiếu ôxy thì lông hút sẽ biến mất. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ : - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và mối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm Cutin, có áp xuất thẩm thấu lớn. * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh dự đoán sự biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc đựng 3 III. CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY. 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng dung dịch có nồng độ ưu trương, nhược trương, đẳng trương ? Từ đó cho biết được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào ? Giải thích ? Học sinh : Nêu được + Trong môi trường ưu trương tế bào co lại (co nguyên sinh) +Trong môi trường nhược trương tế bào trong nước. + Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thụ động như trên. - Dịch của tế bào lông hút và dịch ưu trưng do dịch tế bào chứa các chất hoà tan và áp suất thấu cao trong dịch tế bào chủ yếu do quá trình thoát hơi nước tạo nên. ? Các ion kháng được hấp thụ từ tế bào lông hút như thế nào ? - Học sinh : Các ion khoáng được hấp thụ tư đất vá tế bào lông hút. a. Hấp thụ nước - Nước được hấp thụ liên tục từ nước vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu : Đi từ nhược trương vào dung dịch ưu trương của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp xuất thẩm thấu (hay chênh lệch thế nước). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 11 SGK Sinh học lớp 11: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ I Tóm tắt kiến thức Rễ quan hấp thụ nước ion khoáng a Hình thái hệ rễ - Tuỳ loại môi trường, rễ có hình thái khác để thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng b Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải 1, 2, trang 18 SGK Sinh 10: Các nguyên tố hóa học nước A Tóm tắt lý thuyết: Các nguyên tố

Ngày đăng: 29/09/2016, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w