de thi hsg tinh ha tinh mon sinh hoc khoi 12 9979

2 272 1
de thi hsg tinh ha tinh mon sinh hoc khoi 12 9979

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de thi hsg tinh ha tinh mon sinh hoc khoi 12 9979 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

Hợp chất không màu (trắng) Sắc tố xanh Sắc tố đỏ Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2007-2008 Môn thi: Sinh học lớp 12 thpt - bảng a Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm) Hệ sinh thái là gì ? So sánh hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nông nghiệp. Câu 2: (1,5 điểm) ở một loài cây ăn quả lỡng bội giao phối, khi cho lai các cây AA với các cây aa đợc F 1 . Ngời ta phát hiện ở F 1 có 1 cây mang kiểu gen Aaa. Trình bày cơ chế hình thành cơ thể có kiểu gen Aaa nói trên? Viết sơ đồ minh hoạ? Câu 3: (2,5 điểm) Gen lặn đợc biểu hiện thành kiểu hình trong những trờng hợp nào? Câu 4: (3,5 điểm) Cho cây I giao phấn với 3 cây II, III, IV, kết quả nh sau: - Với cây II: thu đợc thế hệ lai gồm: 30 cây quả tròn, vị ngọt: 30 cây quả bầu dục, vị chua: 10 cây quả tròn, vị chua: 10 cây quả bầu dục, vị ngọt. - Với cây III: thu đợc thế hệ lai gồm: 42 cây quả tròn, vị ngọt: 18 cây quả bầu dục, vị chua: 30 cây quả tròn, vị chua: 6 cây quả bầu dục, vị ngọt. - Với cây IV: thu đợc thế hệ lai gồm: 42 cây quả tròn, vị ngọt: 18 cây quả bầu dục, vị chua: 30 cây quả bầu dục, vị ngọt: 6 cây quả tròn, vị chua. Biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trờng hợp (Biết mỗi gen quy định một tính trạng). Câu 5: (2,0 điểm) ở một loài thực vật trong quần thể kiểu dại có cánh hoa bình thờng màu tím. Hai đột biến lặn xuất hiện trên 2 cây khác nhau và đợc biết là 2 gen đột biến này nằm trên 2 nhiễm sắc thể khác nhau. ở cây thứ nhất mang gen đột biến 1 (m 1 ) đồng hợp tử cho cánh hoa màu xanh. ở cây thứ 2 mang gen đột biến 2 (m 2 ) đồng hợp tử cho cánh hoa màu đỏ. Các nhà sinh hoá nghiên cứu sự tổng hợp các sắc tố hoa đã mô tả con đờng chuyển hoá nh sau: a. Thể đột biến nào có thể là thể đột biến thiếu hụt hoạt tính enzim A? Enzim B do gen nào mã hoá? b. Một cây có kiểu gen M 1 m 1 M 2 m 2 . Kiểu hình của cây này là gì? c. Cho cây M 1 m 1 M 2 m 2 tự thụ phấn, hãy xác định tỷ lệ kiểu hình ở thế hệ sau. d. Xác định quan hệ giữa gen M 1 và gen M 2 . Câu 6: (2,0 điểm) Giả định rằng: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (I 0 ) có thành phần kiểu gen: 0,4AA + 0,4Aa + 0,2aa = 1 Biết gen A quy định tính trạng không có tua trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng có tua. Hãy xác định cấu trúc di truyền và tỷ lệ kiểu hình của quần thể ở thế hệ thứ 3 (I 3 ) trong các trờng hợp sau: a. Quần thể tự thụ phấn. b. Quần thể giao phấn tự do. Câu 7: (2,0 điểm) Vì sao nói ở các loài giao phối đơn vị tiến hoá cơ sở là quần thể chứ không phải là cá thể hay loài? Câu 8: (2,0 điểm) Xét 2 cặp gen alen: A, a và B, b. Hãy xác định số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể và viết ký hiệu các kiểu gen đó trong các trờng hợp sau: a. 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST thờng khác nhau. b. 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST thờng. c. Các alen A, a nằm trên cặp NST thờng; Các alen B, b nằm trên NST giới tính X (không có alen trên NST Y). Câu 9: (2,5 điểm) a. Trình bày cơ sở di truyền học của hiện tợng thoái hoá giống. b. Tự thụ phấn và giao phối cận huyết có chắc chắn dẫn tới hiện tợng thoái hoá hay không? Vì sao? Ví dụ minh hoạ. --------------Hết-------------- Họ và tên thí sinh: Số báo danh: . Đề chính thức Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học viên giỏi tỉnh Năm học 2007-2008 Môn thi: Sinh học lớp 12 bổ túc thpt Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3,0 điểm) Gen A đột biến mất một đoạn gồm 2 mạch bằng nhau và tạo thành gen a. Đoạn mất đi mã hoá đợc một đoạn polypeptit gồm 20 axit amin. Đoạn còn lại có nuclêôtit loại G bằng 30% và đoạn mất đi có nuclêôtit loại G bằng 20% số đơn phân của đoạn. Biết đột biến không ảnh hởng đến mã mở đầu và mã kết thúc. Khi cặp gen Aa tự tái bản một lần lấy từ môi trờng nội bào 4680 nuclêôtit. a. Xác định chiều dài của gen A và a. b. Xác định số SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011 - 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm trang) Môn: Sinh học Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 07/12/2011 Câu 1:(4đ) a đưa mARN trưởng thành tế bào người vào tế bào vi khuẩn protein tạo giống protein tổng hợp tế bào người nhiều trường hợp chuyển gen người vào tế bào vi khuẩn protein thu lại khác với protein gen tổng hợp tế bào người Hãy giải thích lại có tượng vậy? b Ở sinh vật nhân thực , mARN mã hóa cho phân tử protein định đến tế bào chất có chế điều hòa lượng prootiin hoạt tính tế bào? c So sánh ADN –polimeraza ARN- polimeraza góc độ chúng hoạt động nào, yêu cầu mạch khuôn đoạn mồi, chiều tổng hợp loại nucleotit mà chúng sử dụng Câu 2: (4đ) a Hậu đột biến xảy vùng mã hóa gen điều hoafkhacs với hậu đột biến xảy vùng mã hóa gen cấu trúc nào? b Ở loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng Người ta tiến hành lai dòng hoa đỏ chủng với dòng hoa trắng, Trong số hàng ngàn thu F1 có hao trắng, lại hoa đỏ Hãy đưa giả thuyết giải thích xuất hoa trắng c Ở vài cây, gen A B liên kết không hoàn toàn với Người ta tạo dòng đột biến có gen A B di truyền với Hãy cho biết loại đột biến xảy ra? Giải thích Câu 3: (4đ) a Ở người gen quy định nhóm máu nằm NST số có alen Alen IA quy định nhóm máu A, IB quy định nhóm máu B, IO quy định nhóm máu O Hai alen IA IB trội hoàn toàn so với IO Trong gia đình, bố có nhóm máu A, mẹ có nhóm máu O sinh đứa thứ có nhóm máu O, đứa thứ có nhóm máu A NST chứa NST số Hãy giải thích chế gây nên bất thường NST số đứa thứ b Tại NST sinh vật nhân thực gồm nhiều NST nhỏ vừa mà vài NST có kích thước lớn? Câu 4: (4đ) Một tế bào sinh duc đực loài động vật có kiểu gen DdHh, alen cặp alen ddeuf có chiều dài Cặp alen Dd co 1820 nuclêôtít loại Ađênin, 1180 nuclêôtít loại Guanin, số lượng Ađênin alen D nhiều số lượng Timin alen d la 10 nuclêôtít; cặp alen Hh có 960 nuclêôtít loại Ađeenin, 1040 nuclêôtít loại Guanin, alen h có số lượng nuclêôtít loại Khi tế bào sinh dục thực giảm phân, xác định số lượng loại nuclêôtít gen tế bào thời điểm sau: a Ở kì đầu giảm phân I b Kết thúc giảm phân I c Kết thúc giảm phân II ( Cho biết trình giảm phân xảy bình thường ) Câu 5: (4đ) Ở loài thực vật, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng Gen trội A át chế biểu B b (kiểu gen có chứa A cho kiểu hình hoa trắng), alen lặn a không át chế Gen D quy định hạt vàng, trội hoàn toàn so với d quy định hạt xanh Gen A nằm NST số 2, Gen B D nằm NST số Cho dị hợp tất gen ( P ) tự thụ phấn, đời ( F1) thu loại kiểu hình, đó, kiểu hình hoa đỏ, hạt xanh chiếm tỷ lệ 5,25% Hãy xá định kiểu gen P tỷ lệ kiểu hình lại F1 ( Biết tần số hoán vị gen giới đực giới đột biến xảy ra) HẾT Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2007-2008 Môn thi: sinh học lớp 9 - bảng a Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4,0 điểm) 1) Nêu các yếu tố và cơ chế đảm bảo tính đặc trng và ổn định của ADN ở mỗi loài sinh vật. 2) Vì sao tính đặc trng và ổn định của ADN chỉ có tính chất tơng đối? 3) Cho biết: Đoạn mạch gốc ADN gồm 5 bộ ba : - AAT-TAA-AXG-TAG-GXX- (1) (2) (3) (4) (5) - Hãy viết bộ ba thứ (3) tơng ứng trên mARN. - Nếu tARN mang bộ ba đối mã là UAG thì sẽ ứng với bộ ba thứ mấy trên mạch gốc? Câu 2: (4,0 điểm) 1) Trong sản xuất có những cách nào để tạo ra thể tam bội (3n) và thể tứ bội (4n) ? 2) Số liên kết Hiđrô của gen sẽ thay đổi nh thế nào trong các trờng hợp sau: - Mất 1 cặp Nuclêôtít. - Thay cặp Nuclêôtít này bằng cặp Nuclêôtít khác. Câu 3: (3,0 điểm) 1) Tại sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tợng thoái hoá giống? 2) Một dòng cây trồng P ban đầu có kiểu gen Aa chiếm 100%. Nếu cho tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F 2 có tỉ lệ kiểu gen nh thế nào? 3) Nêu vai trò của phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc trong chọn giống cây trồng. Câu 4: (3,0 điểm) ở lúa tính trạng thân cao tơng phản với thân thấp; tính trạng hạt tròn tơng phản với hạt dài. Trong một số phép lai, ở F 1 ngời ta thu đợc kết quả nh sau: - Phép lai 1: 75% cây lúa thân cao, hạt tròn : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn. - Phép lai 2: 75% cây lúa thân thấp, hạt dài : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn. Cho biết: các gen quy định các tính trạng đang xét nằm trên các NST khác nhau. Hãy xác định kiểu gen của P và F 1 ? Câu 5: (2,0 điểm) Một ngời có bộ NST là 44A + X thì bị hội chứng gì? Nêu cơ chế hình thành và biểu hiện của hội chứng này. Câu 6: (4,0 điểm) Một tế bào trứng của một cá thể động vật đợc thụ tinh với sự tham gia của 1048576 tinh trùng. Số tinh nguyên bào sinh ra số tinh trùng này có 3145728 NST đơn ở trạng thái cha nhân đôi. Các tinh nguyên bào này đều có nguồn gốc từ một tế bào mầm. 1) Hãy xác định bộ NST lỡng bội của loài. 2) Môi trờng nội bào đã cung cấp nguyên liệu để tạo ra bao nhiêu NST đơn cho quá trình nguyên phân của tế bào mầm? 3) Hợp tử đợc tạo thành từ kết quả thụ tinh của tế bào trứng nói trên nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã lấy nguyên liệu từ môi trờng nội bào để tạo ra 91 NST đơn. a) Giải thích cơ chế hình thành hợp tử. b) Xác định số lợng NST ở trạng thái cha nhân đôi của thế hệ tế bào cuối cùng. -----------Hết------------ thi ny do giỏo viờn: Lờ Th Kim Khỏnh - Trng THPT Chuyờn Phan Bi Chõu - Thnh ph Vinh - Tnh Ngh An cung cp. a ch liờn lc: kimkhanhgvpbc@yahoo.com.vn. Đề chính thức Sở Gd&Đt Nghệ an Kỳ thi học sinh giỏi Tỉnh lớp 12 Năm học 2006 - 2007 Môn thi: Sinh Học (bảng A) Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I: 1.Thế nào là đa dạng sinh học? Vì sao ở những vùng có độ đa dạng sinh học càng cao thì tính ổn định của quần xã sinh vật càng lớn? 2.Có nhận xét gì về số lợng cá thể của mỗi loài ở vùng có độ đa dạng loài cao và vùng có độ đa dạng loài thấp ? Cho ví dụ, giải thích ? Câu II: 1. Làm thế nào để có thể xác định đợc vị trí của một gen nào đó trong tế bào? 2.Tế bào của một cơ thể chứa một phân tử ADN dạng vòng, phân tử ADN đó chứa một số gen. a. Các gen đó có tạo thành từng cặp alen không ? b. Các gen trong phân tử ADN đó đã quy tính trạng của cơ thể theo quy luật di truyền nào ? Cho ví dụ minh hoạ . Câu III: 1. Nếu ADN dới đây đợc phiên mã theo hớng mũi tên thì sản phẩm mARN sẽ đợc tạo ra từ mạch nào, giải thích? 5' . G X A T T X G X X G A 3' 3' . X G T A A G X G G X T 5' 2. Giả sử một dạng sống axitnuclêic của nó chỉ có một mạch đơn và gồm 3 loại nuclêotit A,U,X. Hãy cho biết: Nêu dạng sống đó ? Cơ sở vật chất của nó gọi là gì ? Số bộ ba có thể có, Số bộ ba không chứa X, số bộ ba chứa ít nhất một X là bao nhiêu? Câu IV: Cho phép lai sau : P. ( ) AAbb x ( ) AaBB Con lai F 1 . Biết hai alen (A, a) nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 3. Biết hai alen (B, b) nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 5. Hãy cho biết kiểu gen của con lai F 1 trong các trờng hợp sau: 1. Do đột biến trong nguyên phân con lai sinh ra là thể tứ bội. 2. Do đột biến trong giảm phân con lai sinh ra là thể tam bội. 3. Do đột biến trong giảm phân con lai sinh ra là thể 3 nhiễm ở nhiễm sắc thể số 3. Câu V: ở một loài,P thuần chủng cây cao, quả dài lai với cây thấp ,quả tròn. F1 thu đợc 100% cây cao,quả tròn. Cho F1 tự thụ phấn F2 thu đợc 36.000 cây gồm 4 kiểu hình,trong đó kiểu hình cây cao, quả dài là 8640 cây(Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, gen nằm trên NST thờng, mọi diễn biến của NST trong giảm phân ở tế bào sinh noãn và tế bào sinh hạt phấn giống nhau).Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2. Câu VI: Cho con cái (XX) lông dài, đen thuần chủng lai với con đực (XY) lông ngắn, trắng đ ợc F 1 đều lông dài, đen. Cho con đực F 1 lai phân tích đợc F b : 180 con cái lông ngắn, đen ; 180 con đực lông ngắn, trắng; 60 con cái lông dài, đen; 60 con đực lông dài, trắng. 1. Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F b . 2. Cho con cái F 1 lai phân tích thì kết quả của phép lai nh thế nào ? ( Biết màu lông do một cặp gen qui định ). Họ và tên thí sinh .SBD: . Đề chính thức Đáp án đề thi học tỉnh giỏi tỉnh môn sinh học 12 Năm học 2006-2007 Bảng A câu Nội dung Điểm Khái niệm đa dạng sinh học -Đa dạng về loài -Đa dạng về mặt di truyền -Đa dạng về hệ sinh thái Đa dạng càng cao -> lới thức ăn càng phức tạp.Do vậy khi một loài bị biến dạng-> co sự thay thế cho nhau-> ít ảnh hởng đến quần xã đó. Nhận xét và giải thích: - ở vùng có độ đa dạng loài cao thì số lợng cá thể trong mỗi loài ít Ví dụ:Động,thực vật ở rừng nhiệt đới ẩm rất phong phú và đa dạng,nhng số lợng cá thể mỗi loài ít. Do môi trờng có nhiều thức ăn,môi trờng phù hợp với nhiều loài,mỗi loài thích nghi với một vùng nhất định,trong môi trờng không gian hẹp -> có nhiều loài và khả năng cạnh tranh cũng nhiều -> số lợng cá thể trong mỗi loài ít. - ở vùng có độ đa dạng thấp thì số lợng cá thể trong mỗi loài nhiều. Ví dụ: ở hệ thực vật rừng ôn đới,động vật ở bắc cực .số lợng cá thể trong mỗi loài là rất cao. Do môi trờng ít kiểu thức ăn,diện tích phân bố của mỗi kiểu thức ăn lại rất lớn -> ít loài hơn, nhng số lợng cá thể trong mỗi loài nhiều. Có thể dùng phép lai thuận nghịch để xác định sự tồn tại của gen trong tế bào +Nếu kết quả lai thuận và lai nghịch giống nhau ->gen nằm trong nhân và trên NST thờng Ví dụ: P ( ) Đậu hạt vàng x ( ) Đậu hạt xanh F1: 100% Đậu hạt vàng + Nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau và tỷ lệ phân ly kiểu hình khác biệt giữa các giới n-> gen nằm trong nhân và di truyền liên kết với giới tính Ví dụ: Lai thuận:P TC ( ) RG mắt đỏ x ( ) RG mắt trắng F1: 100% RG mắt đỏ Lai nghịch:P TC ( ) RG mắt trắng x ( ) RG mắt đỏ F1: ( ) 50% RG mắt đỏ;50% ( ) RG mắt trắng +Nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau,kết quả thu đợc theo dòng mẹ -> gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất: Ví dụ: P TC ( ) Hoa loa kèn xanh x ( ) Hoa loa kèn vàng F1 thu đợc 100% hoa loa kèn xanh Ví dụ: P TC ( ) Hoa loa kèn xanh x ( ) Hoa loa kèn vàng F1 thu đợc 100% hoa loa kèn vàng a. Gen trong phân tử ADN dạng vòng nằm ở các bào quan trong TBC, chúng không tồ tại thành các phân tử ADN tơng đồng nh phân tử ADN trong NST. Do đó các gen trong phân tử ADN dạng vòng không tạo thành từng cặp alen. b. Các gen trong phân tử ADN đó đã quy định tính trạng của cơ thể theo QLDT qua tế bào chất. Ví dụ: P TC ( ) Hoa loa kèn xanh x ( ) Hoa loa kèn vàng F1 thu đợc 100% hoa loa kèn xanh Ví dụ: P TC ( ) Hoa loa kèn xanh x ( ) Hoa loa kèn vàng F1 thu đợc 100% hoa loa kèn vàng Gen quy định màu xanh hay màu vàng của mầm hoa loa kèn trong các bào quan của tế bào chất, tế bào chất của trứng (noãn) của mẹ có khối lợng lớn,ở tinh trùng(hạt phấn) khối lợng bé nên hợp tử phát triển chủ yếu trong TBC có nguồn gốc từ mẹ nên mầm của cây lai mang đặc điểm của cây mẹ + Phân tử mARN đợc tổng hợp từ mạch của ADN có chiều 3 5 .Vậy ADN đã phiên mã theo hớng mũi tên thì sản phẩm mARN sẽ có chiều 5 - 3 và trình tự các Rnu là: 5 . U X G G X G A A U G X . 3 + Giải thích: Dới tác dụng của E ARNpôlimeraza ,một hoặc một số đoạn ADN t- ơng ứng với một hoặc một số gen,hai mạch đơn tách ra,mỗi Nu trên mạch gốc của gen chiều 3 5 liên kết với các Rnu MTNBCC theo nguyên tác bổ sung,trình tự sắp xếp các nu trên mạch gốc có chiều 3 5 quy định trình tự sắp xếp các Rnu trên mARN có chiều 5 3. Dạng sống đó là virut,vật chất di truyền là ARN,số bộ 3 có thể có là 3 3 = 27, số bộ 3 không chứa X là: 2 3 = 8, số bộ 3 chứa ít nhất một X là: 27 8 = 19 Do đột biến trong nguyên phân con lai sinh ra là thể t bội. P ( ) AAbb x ( ) AaBB G p Ab AB, aB (n) (n), (n) F1: AABb(2n) SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn thi: SINH HỌC LỚP 9 - BẢNG A Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1. (2.5 điểm): a) Tại sao nói sự kết hợp ba quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ chế đảm bảo sự duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể? b) Ở thực vật, muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội ta làm như thế nào? Câu 2. (2.5 điểm): a) So sánh kết quả lai phân tích F 1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng. b) Vì sao phép lai phân tích lại phát hiện được hiện tượng di truyền liên kết? Câu 3. (3.0 điểm): Trên một cây cam có: bọ xít hút nhựa cây, nhện chăng tơ bắt bọ xít, tò vò đang săn nhện. a) Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn trên. b) Trên ngọn và lá cây cam còn có rệp bám; quanh vùng rệp bám có nhiều kiến đen. Hãy nêu rõ mối quan hệ sinh thái giữa toàn bộ các loài kể trên. (Cho biết rệp tiết dịch cho kiến đen, kiến đen bảo vệ rệp). Câu 4.(2.5 điểm): a) Sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và giảm phân không bình thường diễn ra như thế nào? b) Bằng mắt thường có thể phân biệt được thể đa bội với thể lưỡng bội không? Việc phân biệt này có thật chính xác không? Vì sao? Có biện pháp nào giúp chúng ta nhận biết chính xác? Câu 5. (3.0 điểm): ADN và prôtêin khác nhau về cấu trúc ở những điểm cơ bản nào? Những chức năng cơ bản của prôtêin? Câu 6. (2.5 điểm): Sau đây là kết quả một số phép lai ở ruồi giấm: Trường hợp1: a) P ♀ mắt nâu x ♂ mắt đỏ thẫm → F1: 100% mắt đỏ thẫm. b) P ♀ mắt đỏ thẫm x ♂ mắt nâu → F1: 100% mắt đỏ thẫm. Xác định kiểu gen của P ở 2 cặp lai trên. Trường hợp 2: c) P ♀ mắt đỏ thẫm x ♂ mắt đỏ tươi → F1: 100% mắt đỏ thẫm. d) P ♀ mắt đỏ tươi x ♂ mắt đỏ thẫm → F1: 2 1 mắt đỏ thẫm : 2 1 mắt đỏ tươi. Xác định kiểu gen của P ở 2 cặp lai trên. Câu 7. (4.0 điểm) Ba hợp tử của cùng một loài nguyên phân một số đợt không bằng nhau đã tạo ra 112 tế bào con. Trong quá trình nguyên phân môi trường nội bào đã cung cấp cho hợp tử I nguyên liệu tạo ra tương đương với 2394 NST đơn; số nhiễm sắc thể đơn mới hoàn toàn chứa trong các tế bào con tạo ra từ hợp tử II là 1140; tổng số nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi trong các tế bào con tạo ra từ hợp tử III là 608. a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài. b) Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử. c) Tốc độ nguyên phân của hợp tử I nhanh dần đều, của hợp tử II giảm dần đều, của hợp tử III không đổi. Thời gian của lần nguyên phân đầu tiên ở mỗi hợp tử đều là 8 phút và chênh lệch thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp ở hợp tử I và hợp tử II đều bằng 1/10 thời gian của lần nguyên phân đầu tiên. Xác định thời gian nguyên phân của mỗi hợp tử. - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Đề chính thức SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2009 – 2010 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 04 trang ) Môn: SINH HỌC - BẢNG A Câu 1 (2.5đ) a) Tại sao nói sự kết hợp ba quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ chế đảm bảo sự duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể? b) Ở thực vật, muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội ta làm như thế nào? a. Ở các loài sinh sản hữu tính, cơ thể bắt đầu từ một tế bào gọi là hợp tử; qua quá trình nguyên phân, bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài trong hợp tử được sao chép lại nguyên vẹn trong tất cả các tế bào của cơ thể. Khi giảm phân, số lượng NST giảm xuống còn n NST. Nhờ đó, khi thụ tinh bộ NST lưỡng bội của loài lại được phục hồi. 0.75 b. Xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội ở thực vật: - Dùng phép lai phân tích: Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn: + Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp. + Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp. - Cho cá thể ... đứa thứ b Tại NST sinh vật nhân thực gồm nhiều NST nhỏ vừa mà vài NST có kích thước lớn? Câu 4: (4đ) Một tế bào sinh duc đực loài động vật có kiểu gen DdHh, alen cặp alen ddeuf có chiều dài Cặp... nuclêôtít loại Ađeenin, 1040 nuclêôtít loại Guanin, alen h có số lượng nuclêôtít loại Khi tế bào sinh dục thực giảm phân, xác định số lượng loại nuclêôtít gen tế bào thời điểm sau: a Ở kì đầu giảm

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan