de thi hkii sinh hoc 11 nang cao 99897 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------- TRƯƠNG QUÂN BẢO XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG I, SINH HỌC 11 (NÂNG CAO) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh, năm 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------- TRƯƠNG QUÂN BẢO XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG I, SINH HỌC 11 (NÂNG CAO) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh, năm 2012 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nhà trường hiện nay, mục tiêu giáo dục tổng quát đã được xác định nhằm đào tạo “con người lao động tự chủ, năng động và sáng tạo”, có năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, có năng lực tự học sáng tạo. Để đạt mục tiêu đó trong bối cảnh đó khoa học kỹ thuật có tốc độ phát triển cực kì nhanh chóng tạo ra sự gia tăng khối lượng tri thức, trong đó có tri thức sinh học, đòi hỏi phải đổi mới về phương pháp dạy học. Phương pháp dạy học của giáo viên góp một phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách, kĩ năng tư tưởng cho học sinh. Một giáo viên dạy giỏi không chỉ đơn thuần là họ có kiến thức sâu rộng về chuyên môn mà quan trọng là phương pháp dạy học của giáo viên đó làm thế nào mà người học sinh phát huy được hết khả năng học tập của mình, học sinh không chỉ hiểu những kiến thức giáo viên truyền thụ mà từ đó say mê khám phá ra những tri thức mới. Chính vì vậy mà những năm gần đây phương pháp dạy học cũng có những đổi mới “tư tưởng dạy học tập trung vào người học” (Learner centred teaching) tức là “dạy học vì học sinh và được thực hiện bởi học sinh” (học sinh là mục đích và học sinh là chủ thể). Vì vậy, người giáo viên không chỉ trau dồi chuyên môn tốt mà còn phải luôn quan tâm đến phương pháp của mình, không chỉ đơn thuần là cung cấp nội dung cho học sinh, không phải người giáo viên đóng vai trò chủ đạo mà phải quan tâm đến cách học chủ động, lấy học sinh làm trung tâm, làm sao cho học sinh phát huy được tính tích cực của mình. Hệ thống khái niệm có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động dạy học, nó là nền tảng của toàn bộ kiến thức Sinh học, là xương sống trong quá trình xây dựng và thiết kế chương trình đào tạo. Việc hình thành và phát triển các KN cho HS ở trường phổ thông là bước cốt lõi trong hoạt động dạy học, từ đó HS có thể lĩnh hội tốt và vận dụng được những kiến thức Sinh học khác. Quá trình đó vừa giúp HS rèn luyện kỹ năng tư duy, hình thành hệ thống kiến thức, vừa góp phần giáo dục ý thức, thái độ với tự nhiên, xã hội và hình thành thế giới quan khoa học 4 cho HS, từ đó tác động tới quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho các em. Cùng với sự đổi mới của chương trình đào tạo, việc dạy và học Sinh học trương phổ thông hiện nay đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, việc đổi mới PP dạy và học, trong đó có DHKN sinh học, còn chưa thực sự đem lại hiệu quả cao. HS onthionline.net Họ tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Sinh học 11 - Nâng cao Mã đề: 036 Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian giao đề) 1/ Cân nội môi a trì than nhiệt người 36,70C b trì độ pH máu người khoảng 7,35-7,45 c tì nồng độ glucôzơ máu người 0,1 % d trì ổn định môi tường thể 2/ Các chất sau hấp thụ qua màng ruột theo đường máu? a Axit amin, đường đơn b Vitamin tan dầu, axit amin, đường đơn c Lipit, axit amin d Lipit, vitamin tan dầu 3/ Qúa trình hô hấp tạo axit (R-COOH), nhờ trình trao đổi nitơ axit có thêm gốc -NH để tạo thành a aspactic b alanin c glutamin d axit amin 4/ Tiêu hoá trình a biến đổi chất d.dưỡng có thức ăn hành chất chất đơn giản mà thể hấp thụ b tạo chất dinh dưỡng lượng, hình thành phân thải thể c biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng tạo lượng d làm thay đổi thức ăn thành chất hữu 5/ Nơi xảy phản ứng quang phân li nước trình tổng hợp ATP quang hợp a grana b strôma c xoang tilacôit d hạt tinh bột 6/ Các sắc tố quang hợp hấp thụ n.lượng ánh sáng truyền vào diệp lục trung tâm phản ứng theo sơ đồ sau: a Diệp lục a →Diệp lục b → Diệp lục b trung tâm phản ứng b Carotênôit → Diệp lục a → Diệp lục b → Diệp lục a trung tâm phản ứng c Carotênôit →Diệp lục b →Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng d Diệp lục b →Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng 7/ Hạt (grana) gồm tilacôit chứa a nhiều enzim cacbôxi hoá c hệ sắc tố, chất truyền điện tử nhiều enzim cacbôxi hoá b hệ sắc tố nhiều enzim cacbôxi hoá d hệ sắc tố, chất truyền điện tử trung tâm phản ứng 8/ Ở người, tim co theo nhịp 75 lần đập phút chu kì tim kéo dài a 0,1 giây b 0,3 giây c 0,8 giây d 0,4 giây 9/ Điều sau vai trò hô hấp thể thực vật? a Năng lượng dạng nhiệt cần để trì hoạt động sống thể b Sản phẩm nguồn chất hữu làm thức ăn cho sinh vật c Tạo sản phẩm trung gian cho trình tổng hợp chất hữu khác d Năng lượng tích luỹ ATP sử dụng cho nhiều hoạt động sống: vận chuyển vật chất cây, sinh trưởng, tổng hợp chất hữu 10/ Hoạt động tim có tính tự động a nút xoang nhĩ có k.năng tự phát nhịp xung, nút nhĩ thất nhận truyền xung theo bó His tới mạng Puôc-kin b nút nhĩ thất có k.năng tự phát nhịp xung, nút xoang nhĩ nhận truyền xung theo bó His tới mạng Puôc-kin c nút nhĩ thất, nút xoang nhĩ có khả tự phát nhịp xung truyền theo bó His tới mạng Puôc-kin d nút xoang nhĩ , nút nhĩ thất, bó His, mạng Puôc-kin có khả tự phát nhịp xung 11/ Cấu tạo tế bào khí khổng có a mép mép mỏng b mép mép dày c mép dày, mép mỏng d mép mỏng, mép dày 12/ Các tia sáng sau xúc tiến trình hình thành cacbonhiđrat? a Tia sáng xanh tím b Tia sáng vàng c Tia sáng xanh lục d Tia sáng đỏ 13/ Ý nghĩa tuần hoàn máu a hút đẩy máu mạch máu b vận chuyển chất từ phận đến bô phận khác c cung cấp chất glucôzơ, ôxi, CO2 cho t.bào h.động, đồng thời đưa chất thải đến thải thận , phổi d cung cấp chất d.dưỡng, ôxi cho tế bào hoạt động, đồng thời đưa chất thải đến thải thận , phổi 14/ Tỉ lệ % thể tích CO2 hít vào thở người a hít vào: 0,03% ; thở ra: 4,10% b hít vào: 79,01% ; thở ra: 79,50% c hít vào: 20,96% ; thở ra: 79,50% d hít vào: 20,96% ; thở ra: 16,40% 15/ Động tác hít vào chim làm a túi khí trước, sau phồng b túi khí trước, sau xẹp onthionline.net c túi khí trước phồng, túi khí sau xẹp d túi khí trước xẹp, túi khí sau phồng 16/ Cho phương trình phản ứng sau: C3H8O3 (Glixêrin) + 26O2 = 18 CO2 + 18 H2O RQ phương trình lá: a 0,69 b 18 c d 1,4 17/ Nơi chứa bào quan thực chức quang hợp a biểu bì b biểu bì c mô giậu d mô khuyết 18/ So sánh hiệu lượng trình hô hấp hiếu khí lên men phân tử glucôzơ (không tính tiêu phí lượng ATP) sau đúng? a Năng lượng trình hô hấp hiếu khí thấp gấp 19 lần lượng trình lên men b Năng lượng trình hô hấp hiếu khí cao gấp 19 lần lượng trình lên men c Năng lượng trình hô hấp hiếu khí cao gấp 38 lần lượng trình lên men d Năng lượng trình hô hấp hiếu khí thấp gấp 38 lần lượng trình lên men 19/ Sự di chuyển nước vào ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút xuyên qua tế bào chất tế bào, gọi đường sau đây? a Con đường chất nguyên sinh - không bào c Con đường thành tế bào - gian bào b Con đường gian bào - thành tế bào d Con đường không bào - chất nguyên sinh 20/ Điểm bão hoà ánh sáng a trị số ánh sáng mà từ cường độ quang hợp không tăng thêm cường độ ánh sáng tiếp tục giảm b chỗ cường độ ánh sáng có cường độ quang hợp lớn cường độ hô hấp c chỗ cường độ ánh sáng có cường độ quang hợp lớn cường độ hô hấp d trị số ánh sáng mà từ cường độ quang hợp không tăng thêm cường độ ánh sáng tiếp tục tăng 21/ Tham gia tiêu hoá thức ăn dày có a enzim cacboxypeptitdaza b enzim chimotripsin c enzim trepsin d enzim pepsin 22/ Ở bò sát có pha trộn máu giàu O2 với máu giàu CO2 tâm thất a tim có ngăn vách ngăn tâm thất không hoàn toàn b tim có ngăn vách ngăn tâm thất hoàn toàn c tim có ngăn vách ngăn tâm thất không hoàn toàn d tim có ngăn vách ngăn tâm thất hoàn toàn 23/ Cơ quan hô hấp nhóm động vật trao đổi khí hiệu nhất? a Phổi động vật có vú b Phổi bò sát cDa giun đất d Phổi da ếch nhái 24/ Ưu điểm tiêu hoá thức ăn đ.vật có túi tiêu hoá so với thức ăn động vật ... -1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀO THANH CƯỜNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ DẠY – HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG SINH HỌC 11 – NÂNG CAO Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC VINH - 2012 -2- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀO THANH CƯỜNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ DẠY – HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG SINH HỌC 11 – NÂNG CAO Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH NHÂM VINH - 2012 -3- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là khách quan, trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tác giả ĐÀO THANH CƯỜNG -4- LỜI CÁM ƠN Hoàn thành luận văn này, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Đình Nhâm đã dày công hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các giáo viên Tổ bộ môn PPGD cùng các GV Khoa Sau Đại Học Trường Đại Học Vinh đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu. Xin cảm ơn tập thể GV và HS các trường THPT Lai Vung 2, THPT Lai Vung 1, THPT Châu Thành 1, THPT Lấp Vò 1, THPT Tam Nông và THPT Thanh Bình 1 , mà tôi đã tiến hành điều tra và thực nghiệm; sự tạo điều kiện thuận lợi của khoa Sau Đại Học Trường ĐH Đồng Tháp cùng với sự đóng góp nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp. Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè và những người thân đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày 15 tháng 09 năm 2012 Người viết Đào Thanh Cường NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN -5- &&& TT Chữ viết tắt Đọc là 1 BT Bài tập 2 CH Câu hỏi 3 DH Dạy học 4 ĐC Đối chứng 5 GV GV 6 HS HS 7 KT Kiểm tra 8 NC Nghiên cứu 9 PPDH Phương pháp dạy học 10 PPGD Phương pháp giáo dục 11 SH Sinh học 12 SGK(sgk) Sách giáo khoa 13 SGV Sách giáo viên 14 THPT Trung học phổ thông 15 TN Thực nghiệm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài .1 2. Mục tiêu nghiên cứu .2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Bài tóan khi giải qui về 100 Bài tóan khi giải qui về 100 Bài tập 1 : Khi cho a gam dd H 2 SO 4 A% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp hai kim loại Na và Mg ( dùng dư ) thì thấy lượng khí H 2 tạo thành bằng 0,05a gam . Tính A% . ( Đề thi tuyển sinh vào lớp chuyên hóa 10 01-02 Trường Lê Q Đôn Tỉnh BĐ ) Baøi giaûi Baøi giaûi Cho a = 100g => m H 2 SO 4 = A (gam) => n H 2 SO 4 = A : 98 (mol) m H 2 O = 100 –A => nH 2 O = (100-A): 18 n H 2 = (0,05.100 ): 2 = 2,5 mol PTHH : 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 (1) Mg + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 (2) 2Na + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 (3) Theo PT (1) : n H 2 = ½ n H 2 O = (100-A):36 (mol) Baøi giaûi Baøi giaûi Theo PT(1,2): nH 2 = n H 2 SO 4 = A:98 (mol) => pt : (100-A):36 + (A : 98) = 2,5 Giaûi pt ta coù : A = 15,8 => A% = 15,8% Bài tóan khi giải qui về 100 Bài tóan khi giải qui về 100 Bài tập 2 : Có một hỗn hợp gồm Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 và CaCO 3 trong đó Al 2 O 3 chiếm 10,2% , Fe 2 O 3 chiếm 9,8% . Đem nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có khối lượng bằng 67% khối lượng hỗn hợp ban đầu . Tính % khối lượng của các chất trong chất rắn thu được . Bài giải Bài giải Cho lượng hỗn hợp ban đầu là 100g => m Al 2 O 3 = 10,2g ;; => m CaCO 3 = 80g . PTHH : CaCO 3 CaO + CO 2 Độ giảm khối lượng = 100 – 67 = 33g chính là mCO 2 => nCO 2 = 33 : 44 = 0,75 mol Theo PT : n CaCO 3 phản ứng = nCO 2 = 0,75mol ⇒ m CaCO 3 pư = 75g ; m CaCO 3 dư = 5g =>Chất rắn gồm : m Al 2 O 3 = 10,2g ; m Fe 2 O 3 = 9,8g ; m CaCO 3 dư = 5g ; mCaO = 0,75.56 = 42g Bài tóan khi giải qui về 100 Bài tóan khi giải qui về 100 Bài tập 3 : Cho m 1 gam dd NaOH 20% tác dụng vừa đủ với m 2 gam dd Fe(OH) 2 15% đun nóng trong không khí , cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Tính nồng độ % của muối tạo thành trong dd sau phản ứng (coi nước bay hơi không đáng kể). (Đề thi tuyển vào lớp chuyên hóa 10 trường Lê Q Đôn Tỉnh BĐ 04-05) Baøi giaûi Baøi giaûi PTHH :2NaOH + FeCl 2 Fe(OH) 2 +2NaCl 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O 4Fe(OH) 3 Cho m 1 =100g => n NaOH = 20:40 = 0,5 mol Theo PT : nNaCl = nNaOH = 0,5mol nFe(OH) 3 = nFe(OH) 2 = ½ nNaOH= ½ .0,5=0,25 ⇒ mFe(OH) 3 = 0,25.107 = 26,75g ⇒ m 2 = (0,25.90.100 ): 15 = 150g ⇒ Mddsau phaûn öùng = 100 + 150 – 26,75 = 223,25g ⇒ C%NaCl = (0,5.58,5.100%) : 223,25 = 13,1% onthionline.net TRƯỜNG THCS BA LÒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC Năm học: 2012 - 2013 Lớp: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên:…………………… …… Ngày kiểm tra .Ngày trả Điểm số Nhận xét thầy, cô giáo chữ ĐỀ CHẴN Câu 1: (2 điểm) Nêu hoạt động hình thái NST qua kì giảm phân II Câu 2: (1,5 điểm) Nêu bệnh di truyền ở người nguyên nhân phát sinh Câu 3: (3 điểm) So sánh sự khác giữa đột biến thường biến Câu 4: (1,5 điểm) Khi lai hai thể cà chua đỏ với đỏ, người ta thu F1 co 125 đỏ 42 vàng Hãy biện luận về kiểu gen P? Viết sơ đồ lai từ PF1? Câu 5: (2 điểm) Một gen co chiều dài 5100 A0 , số lượng A = 3G Xác định: a Tổng số nucleotit gen b Số lượng từng loại nu gen BÀI LÀM onthionline.net TRƯỜNG THCS BA LÒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC Năm học: 2012 - 2013 Lớp: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên:…………………… …… Ngày kiểm tra .Ngày trả Điểm số Nhận xét thầy, cô giáo chữ ĐỀ LẼ Câu 1: (2 điểm) Nêu chế nhiễm sắc thể xác đinh giới tính ở người Câu 2: (1,5 điểm) Nêu tật di truyền ở người nguyên nhân phát sinh Câu 3: (2,5 điểm) So sánh sự khác giữa thể lưỡng bội thể đa bội Câu 4: (2 điểm) Khi lai hai thể lúa chín sớm lúa chín sớm, người ta thu F1 co 96 hạt lúa chín sớm 33 hạt lúa chín đề kiểm tra khảo sát chất l ợng bdhs giỏi khối 4 (lần i) năm học:2007 -2008 Môn toán Thời gian : 90 phút i.phần trắc nghiệm : (6 điểm- Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm) Hãy ghi lại chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1 : Số bảy triệu hai trăm nghìn có : A. Ba chữ số 0 B. Bốn chữ số 0 C. Năm chữ số 0 D. Sáu chữ số 0 Câu 2 : Số liền sau của số 9 090 999 là: A. 10 000 000 B. 9 091 000 C. 9 090 998 D. 90 910 000 Câu 3 :Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 9999 < . < 10 001 là: A.99 991 B. 9 990 C. 10 000 D. 99 910 Câu 4: Giá trị của biểu thức 526 +56 x 100 100 là: A. 526 B.58 100 C. 6 026 D. 6 126 Câu 5: Chia 37 298 cho 7 đợc kết quả là 5 328 và còn 2. Khi đó số 2 đợc gọi là: A Thơng B. Số d C. Số bị chia D. Số chia Câu 6 : Để giá trị của biểu thức 54 x 5 lớn hơn 1500 và bé hơn 1800 thì chữ số thích hợp cần viết vào ô trống là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 7: Kết quả của phép cộng 7215 + 1655 gần số tròn nghìn nào nhất? A. 10 000 B. 9000 C. 8000 D. 7000 Câu 8: Phép tính nào dới đây có kết quả bé hơn 5 km? A. 4 km +500 m B. 6 km 1000 m C.100 m x 50 D. 100 km : 2 Câu 9: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 8 km 950 m + . m = 9 km là: A. 50 B . 150 C .5 D. 105 Câu 10:Trong các số dới đây, số đo nào bé nhất ? A. 1 kg 512g B. 1 kg 5 hg C. 1 kg 51 dag D. 10 hg 50g Câu 11: Đổi 107 phút = giờ . phút, kết quả là: A. 10 giờ 7 phút B. 1 giờ 47 phút C. 1 giờ 17 phút D. 1 giờ 7 phút Câu 12: Một năm có khoảng bao nhiêu tuần? A. 42 tuần B. 50 tuần C. 56 tuần D. 52 tuần II. phần tự luận : ( 13 điểm) Câu 13( 2 điểm): Tìm x a, 619 +( 45 : x ) = 628 b, 439 x : 9 = 412 Câu 14 ( 4 điểm) Hai xe chở gạo, xe thứ nhất chở 5 bao mỗi bao nặng 80 kg và xe thứ hai chở 3 bao mỗi bao nặng 96 kg. Hỏi : a, Trung bình mỗi xe chở bao nhiêu ki lô gam gạo? b, Trung bình mỗi bao gạo nặng bao nhiêu ki lô gam gạo? Câu 15 ( 4 điểm ) a.Cho 8 chữ số khác nhau trong đó có một chữ số 0 . Hỏi có thể lập đợc bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau ? b.Tìm số hạng thứ 20 trong dãy số : 1; 5 ; 9 ; 13 ; 17; . Câu 16 ( 3 điểm) Để xếp một bông hoa bằng giấy, bạn Lan phải mất 4 1 phút, bạn An mất 18 giây, bạn Hà mất 5 1 phút. Hỏi trong ba bạn, ai làm nhanh nhất, ai làm chậm nhất ? *Chữ viết và trình bày: 1 điểm Thứ năm ngày 7 tháng 11năm 2007 Toán* Kiểm tra( lần 1) I. Mục tiêu - Kiểm tra việc nắm kiến thức đã ôn tập và mở rộng về các dạng toán đã học. - Rèn kĩ năng làm toán cho HS. - Giúp HS t duy và có khả năng phát triển năng khiếu toán Ii. đồ dùng dạy học: Phiếu kiểm tra Iii.các hoạt động dạy học A.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B .Tiến hành kiểm tra : 1.Giới thiệu bài 2.Nội dung:GV phát đề kiểm tra,HS đọc đề và làm bài i.phần trắc nghiệm : (6 điểm- Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm) Hãy ghi lại chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1 : Số bảy triệu hai trăm nghìn có : A. Ba chữ số 0 B. Bốn chữ số 0 C. Năm chữ số 0 D. Sáu chữ số 0 Câu 2 : Số liền sau của số 9 090 999 là: A. 10 000 000 B. 9 091 000 C. 9 090 998 D. 90 910 000 Câu 3 :Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 9999 < . < 10 001 là: A.99 991 B. 9 990 C. 10 000 D. 99 910 Câu 4: Giá trị của biểu thức 526 +56 x 100 100 là: A. 526 B.58 100 C. 6 026 D. 6 126 Câu 5: Chia 37 298 cho 7 đợc kết quả là 5 328 và còn 2. Khi đó số 2 đợc gọi là: A Thơng B. Số d C. Số bị chia D. Số chia Câu 6 : Để giá trị của biểu thức 54 x 5 lớn hơn 1500 và bé hơn 1800 thì chữ số thích hợp cần viết vào ô trống là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 7: Kết quả của phép cộng 7215 + 1655 gần số tròn nghìn nào nhất? A. 10 000 B. 9000 C. 8000 D. 7000 Câu 8: Phép tính nào dới đây có kết quả bé hơn 5 km? A. 4 km +500 m B. 6 km 1000 m C.100 m x 50 D. 100 km : 2 Câu 9: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 8 km 950 m + . m = 9 km là: A. 50 B . 150 C .5 D. 105 Câu 10:Trong các số dới đây, số đo nào bé nhất ? A. 1 kg 512g B. 1 kg 5 hg C. 1 kg 51 dag D. 10 hg 50g Câu 11: Đổi 107 phút = giờ . phút, kết quả Onthionline.net ĐỀ TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO HỌC KÌ II SINH HỌC LỚP 10 (NÂNG CAO) Câu 1: (1,37) Người ta sử dụng vi sinh vật Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình Năm học 2008 - 2009 Môn: Sinh học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể (NST) trong quá trình nguyên phân? ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST? Câu 2. (1,0 điểm) a) Những nguyên tắc nào trong cơ chế tự nhân đôi của ADN đã bảo đảm cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ? b) Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nhân đôi ADN; quá trình tổng hợp ARN thông tin? Câu 3. (1,0 điểm) Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V), khi khảo sát một quần thể của loài này, ngời ta phát hiện 3 thể đột biến (kí hiệu a, b, c). Phân tích bộ NST của 3 thể đột biến đó thu đợc kết quả sau: Thể đột biến Số lợng NST đếm đợc ở từng cặp I II III IV V a 3 3 3 3 3 b 3 2 2 2 2 c 1 2 2 2 2 a) Xác định tên gọi của các thể đột biến trên? Cho biết đặc điểm của thể đột biến a? b) Nêu cơ chế hình thành thể đột biến c? Câu 4. (1,0 điểm) a) Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật đợc tiến hành theo phơng pháp nào? Hãy nêu một số thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật? b) Trình bày cơ chế gây đột biến của consixin? Câu 5. (1,0 điểm) a) Tại sao ở các cây giao phấn, ngời ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều thế hệ thấy xảy ra sự thoái hóa giống, trong khi ở các cây tự thụ phấn nghiêm ngặt khi tự thụ phấn không dẫn đến thoái hóa giống? Cho ví dụ minh họa. b) Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống? Câu 6. (1,5 điểm) ở thực vật, có hai phép lai giữa các cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen (ký hiệu 2 cặp gen là A, a và B, b), mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. + Phép lai 1: Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tơng đồng và di truyền liên kết. + Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tơng đồng khác nhau. a) Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen của 2 phép lai nói trên? b) Viết các kiểu gen có cùng kiểu hình trội về cả 2 tính trạng ở mỗi phép lai trong tất cả các tr- ờng hợp ? Câu 7. (1,0 điểm) Hãy trình bày hậu quả của hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và nạn cháy rừng? Câu 8. (1,0 điểm) Nêu các đặc điểm hình thái, sinh lí phân biệt thực vật a sáng và a bóng? Câu 9. (1,5 điểm) a) Trong các đặc trng của quần thể, đặc trng nào là đặc trng cơ bản nhất? Tại sao? b) Những yếu tố nào đã điều chỉnh tốc độ sinh trởng của quần thể làm cho mật độ của quần thể trở về mức cân bằng? c) Độ đa dạng và độ nhiều của quần xã khác nhau căn bản ở điểm nào? Liên quan với nhau nh thế nào? d) Muốn nuôi đợc nhiều cá trong một ao và để có năng suất cao thì chúng ta cần phải nuôi các loài cá nh thế nào cho phù hợp ? --- Hết --- Họ và tên thí sinh: Số báo danh: . Đề chính thức Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình Năm học 2008 - 2009 Hớng dẫn chấm và biểu điểm Môn Sinh học Câu Nội dung Điểm Câu1. a) Sự biến đổi hình thái NST trong quá trình nguyên phân: + Kỳ trung gian: NST ở dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn. + Kỳ đầu: Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn. + Kỳ giữa: Các NST đóng xoắn cực đại, có hình thái rõ rệt. + Kỳ sau: Các NST bắt đầu tháo xoắn trở về dạng sợi dài và mảnh. + Kỳ cuối: Các NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh nh ở kỳ trung gian. 0,25đ Kết luận: Sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân có tính chu kỳ, đóng xoắn ở kỳ đầu đến kỳ giữa sau đó tháo xoắn ở kỳ sau và kỳ cuối. 0,25đ b) ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST. + Sự tháo xoắn tối đa ở trạng thái sợi mảnh tạo điều kiện cho sự tự nhân đôi của NST. Sự đóng xoắn Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TT HUẾ ĐÊ THI HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC KHỐI 10 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 04 Họ, tên học sinh: Số báo danh: lớp Câu 1: Các kiện mà tế bào trải qua lặp lại lần nguyên phân liên tiếp có tính chất chu kì gọi là: A trình giảm phân B trình nguyên phân C chu kì tế ... 19 lần lượng trình lên men b Năng lượng trình hô hấp hiếu khí cao gấp 19 lần lượng trình lên men c Năng lượng trình hô hấp hiếu khí cao gấp 38 lần lượng trình lên men d Năng lượng trình hô hấp... sau đây? a Con đường chất nguyên sinh - không bào c Con đường thành tế bào - gian bào b Con đường gian bào - thành tế bào d Con đường không bào - chất nguyên sinh 20/ Điểm bão hoà ánh sáng a... d lục lạp tế bào bao bó mạch CO2 cung cấp từ trình decacboxyl hoá AM tạo axit pyruvic 28/ Cơ chất (strôma) có cấu trúc dạng keo lỏng, độ nhớt cao, suốt chứa a hệ sắc tố nhiều enzim cacbôxi hoá