de khao sat lan 1 sinh hoc 9 thcs kim mon 53457 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
PHÒNG GD&ĐTPHÚC YÊN ĐỀ KHẢO SÁT LẦN 1 MÔN: TOÁN 9 Năm học 2011 - 2012 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm. Viết vào bài làm chữ cái trước những câu trả lời mà em chọn là kết quả đúng. Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức 32 − x là: A. 3 x 2 < B. 3 x 2 ≤ C. 3 x 2 > D. 3 x 2 ≥ Câu 2. Tính 2 )31( − được kết quả là: A. 13 − B. )31( −± C. 31 − D. 2 Câu 3. Cho tam giác ABC vuông ở A, biết BC = 13; AB = 12 giá trị của sinB là: A. 3 13 . B. 4 13 . C. 5 13 . D. 6 13 . Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sau đây sai ? A. BC.AH = AB.AC B. AH 2 = AB 2 +AC 2 C. AC 2 = BC.CH D. AH 2 = BH.CH II. Phần tự luận. Câu 5. Tính: a) ( ) ( ) 2 2 5 2 2 5+ − − b) Tính giá trị của biểu thức M = 14416 2 +−−− aaa tại a = -0,25 Câu 6. Tìm x biết 2 x 3x 2 x 2− − = − Câu 7. Cho biểu thức A = ( ) 2 1 1 : 1 11 − + − + − x x xxx a) Tìm tập xác định và rút biểu thức A b) Tim giá trị của x để A > 3 1 . c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = A - 9 x Câu 8. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH; HB = 3,6cm; HC = 6,4cm. a) Tính độ dài các đoạn thẳng: AB, AC, AH. b) Kẻ HE ⊥ AB; HF ⊥ AC. Tính diện tích tứ giác BEFC. c) Kẻ phân giác AD (D ∈ BC), chứng minh 1 1 2 AB AC AD + = Câu 9. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức sau: 2 2 x x 1 A x x 1 + + = − + ------------ Hết ------------ Họ và tên:…………………….………… SBD:………………. PHÒNG GD&ĐTPHÚC YÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT MÔN: TOÁN 9 Năm học 2011 - 2012 I. Phần trắc nghiệm. (2đ) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án D A C B II. Phần tự luận. Câu Ý Nọi dung cần đạt Điểm Câu 5 a 1đ 5 2 2 5 5 2 ( 5 2) 5 2 5 2 2 2 = + − − = + − − = + − + = 0,25 0,25 0,25 0,25 b 1đ Tính được kết quả M = 0,5 Học sinh có thể đơn giản biểu thức rồi tính hoặc thay a vào biểu thức sau đó tính. 1đ Câu 6 1đ 2 x 3x 2 x 2− − = − ⇔ ( ) 2 2 x 2 0 x 3x 2 x 2 − ≥ − − = − ⇔ x 2 x 6 ≥ = ⇔ x = 6. Vậy x = 6 là giá trị cần tìm. 0,5đ 0,5đ Câu 7 a Điều kiện xác định: > ≠ 0; 1x x Biến đổi được ( ) ( ) 2 1 1 1 : 1 1 x x x A x x x x + + − = = − − 0,75đ b Ta có A> 3 1 ⇔ − > > − > ⇔ > <=> > ≠ ≠ 3 3 2 3 1 1 0 0 3 1 1 x x x x x x x x x ⇔ 3 9 x x 2 4 9 x 0 x 0 x 4 x 1 x 1 > > > <=> > <=> > ≠ ≠ . Vậy với ∀ 9 x 4 > thì A > 3 1 . 0,25 0,5 c Với x>0 và x ≠ 1 ta có : P = A - 9 x = 1 1 9 9 1 x x x x x − − = − + + ÷ Áp dụng bất đẳng thức Cô –si cho hai số dương ta có: 1 1 9 2 9 . 6x x x x + ≥ = => 6 1 5P ≤ − + = − . Đẳng thức xảy ra khi 1 1 9 9 x x x = ⇔ = thỏa mãn điều kiện x>0 và x ≠ 1 Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức 5P = − khi 1 9 x = 0,25 0,25 Câu 8 : M D 6,43,6 F E H C B A 0,25 a Áp dụng hệ thức thức lượng trong tam giác vuông ABC Tính được AB = 6 cm; AC = 8cm; AH = 4,8 cm 0,5 b BEFC ABC AEF S S S = − ; ( ) 2 ABC 1 S .6.8 24 cm 2 = = Áp dụng hệ thức thức lượng trong các tam giác vuông ∆AHB và ∆AHC tính được BE = 2,16 cm; FC = 5,12 cm ⇒ AE = 6 – 2,16 = 3,84 cm ; AF = 8 – 5,12 = 2,88 cm. ⇒ ( ) 2 AEF 1 S .3,84.2,88 5,5296 cm 2 = = ⇒ ( ) 2 BEFC S 24 5,5296 18,4704 cm= − = 0,25 0,25 0,25 c Từ D kẻ DM // AB ta có DM CM AB AC = Mà CM = AC – AM ; AM = DM ( ∆AMD vuông cân đỉnh M) ⇒ CM = AC – DM ⇒ DM AC DM AC DM DM 1 AB AC AC AC AC − = = − = − ⇒ DM DM 1 AB AC + = . Chia cả hai vế cho DM ta được 1 1 1 AB AC DM + = Do ∆ADM vuông cân đỉnh M ⇒ AD = 2 DM ⇒ AD DM 2 = ⇒ 1 1 2 AB AC AD + = (đpcm) Onthionline.net Trường THCS TT Kinh môn –––––––––––– Đề khảo sát lần Môn: Sinh học Thời gian làm 90 phút Đề Câu (1.5 điểm): Biến dị tổ hợp gì? Tại biến dị tổ hợp nguồn nguyên liệu cho tiến hóa chọn giống? Câu (2.0 điểm): So sánh trình nguyên phân trình giảm phân Câu (2.0 điểm): Thế đột biến số lượng Nhiễm sắc thể? Trình bày chế hình thành thể đa bội? Câu (2.0 điểm): Giải thích ADN có tính đa dạng tính đặc thù? Nêu ý nghĩa di truyền sinh vật? Câu (1.5 điểm): Cho lai hai thứ đậu Hà lan chủng thu F đồng loạt thân cao, vàng Cho F1 tự thụ phấn với thu F2: 360 thân cao, vàng 121 thân cao, xanh 119 thân thấp, vàng 40 thân thấp, xanh a Biện luận tìm kiểu gen, kiểu hình P, F1 Viết sơ đồ lai b Nếu cho F1 lai phân tích kết Fb phân ly nào? ( Biết cặp gen quy định cặp tính trạng nằm NST thường) Câu 6: (1.0 điểm) Một nhóm tế bào ruồi giấm (2n = 8) ngyên phân liên tiếp số lần nhau, đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 280 NST đơn Các tế bào sinh tham gia giảm phân, môi trường cung cấp thêm 320 NST a Xác định số tế bào ban đầu b Xác định số lần nguyên phân nhóm tế bào –––––––––– Hết –––––––––– Onthionline.net Hướng dẫn chấm môn sinh học ( Lần 1) Câu Câu Nội dung Điểm * Biến dị tổ hợp loại biến dị xếp lại đặc điểm di truyền bố mẹ trình sinh sản, dẫn đến hệ con, cháu xuất kiểu hình khác với bố mẹ *Biến dị tổ hợp nguyên liệu quan trọng tiến hóa chọn giống: Vì biến dị tổ hợp tạo sinh vật nhiều kiểu gen kiểu hình Nói chung làm tăng tính đa dạng loài - Trong tiến hóa: Tính đa dạng sinh vật nguồn nguyên liệu cho trình chọn lọc tự nhiên giúp cho loài sống phân bố nhiều môi trường sống khác - Trong chọn giống: Tính đa dạng vật nuôi trồng cung cấp cho người nguồn nguyên liệu để dễ dàng chọn giữ lại đặc điểm mà nhà sản xuất muốn 0.5đ 0.25đ 0.5 0.25 Câu *Giống : - Quá trình phân bào đèu diễn qua kì ( kì đầu, kì giữa, kì TG , kì cuối) - NST trải qua biến đổi : nhân đôi , đóng xoắn, tập hợp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào, tháo xoắn - Đều chế trì ổn định NST *Khác nhau: Nguyên phân Giảm phân - Xảy TB sinh dưỡng TB - Xảy TB sinh dục chín (noãn sinh dục mầm Gồm lần phân bào, tinh bào bậc 1) Gồm lần bào phân bào - Chỉ có lần NST tập trung - Có lần NST tập trung mặt mặt phẳng xích đạo thoi phẳng xích đạo thoi phân bào phân bào (NST xếp thành (NST xếp thành hàng lần hàng) phân bào 1, xếp thành hàng lần phân bào 2) - Kq: tạo TB giống - Kq: tạo 4TB khác TB mẹ, giống TB mẹ (2n) mang NST đon bội (n) 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ Onthionline.net - Duy trì ổn định NST - Kết hợp với thụ tinh trì ổn loài qua hệ TB định NST qua hệ thể Câu *Đột biến số lượng NST thể mà tế bào sinh dưỡng có số lượng NST bội số n (nhiều 2n) *Cơ chế hình thành thể đa bội - Trong nguyên phân: Các NST tế bào nhân đôi, tác nhân gây đột biến dẫn tới thoi vô sắc không hình thành làm cho toàn cặ nhiễm sắc thể không phân ly, hình thành tế bào chứa 4n NST ––> phát triển thành thể tứ bội Ngyên phân 2n ––––––––––––––––––––> 4n Đa bội hóa - Trong giảm phân: Trong trình phát sinh giao tử, tác nhân gây đột biến làm cho toàn cặp NST không phân ly hình thành giao tử đột biến mang 2n NST + Các giao tử đột biến kết hợp với trình thụ tinh tạo thành hợp tử 4n + Các giao tử đột biến kết hợp với giao tử bình thường 0.25đ ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH KHÁ GIỎI LẦN 1 NĂM HỌC 2010-2011 MÔN VẬT LÍ 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT - SỐ LƯỢNG CÂU HỎI: 50 Mà 051 Họ và tên: …………………………………………….Lớp………………SBD…………. H·y t« ®en vµo « ®îc chän 1. A B C D 14. A B C D 27. A B C D 40. A B C D 2. A B C D 15. A B C D 28. A B C D 41. A B C D 3. A B C D 16. A B C D 29. A B C D 42. A B C D 4. A B C D 17. A B C D 30. A B C D 43. A B C D 5. A B C D 18. A B C D 31. A B C D 44. A B C D 6. A B C D 19. A B C D 32. A B C D 45. A B C D 7. A B C D 20. A B C D 33. A B C D 46. A B C D 8. A B C D 21. A B C D 34. A B C D 47. A B C D 9. A B C D 22. A B C D 35. A B C D 48. A B C D 10. A B C D 23. A B C D 36. A B C D 49. A B C D 11. A B C D 24. A B C D 37. A B C D 50. A B C D 12. A B C D 25. A B C D 38. A B C D 13. A B C D 26. A B C D 39. A B C D Câu 1: Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36cm. Biên độ và tần số của dao động này là A. A = 36cm và f = 2Hz. B. A = 18cm và f = 2Hz. C. A = 72cm và f = 2Hz. D. A = 36cm và f = 4Hz. Câu 2: Một vật có khối lượng 400g được treo vào lò xo có độ cứng 80N/m. Vật được kéo theo phương thẳng đứng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn bằng 0,1m rồi thả cho dao động. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là A. 0m/s. B. 2 m/s. C. 2,0m/s. D. 0,1 5 m/s. Câu 3: Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ ( o 10α ≤ ) có biểu thức dạng A. 1 g T 2 l = π . B. 1 l T 2 g = π . C. 2 l T g π = . D. l T 2 g = π . Câu 4: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: 1 x 6cos10 t(cm) = π và 2 x 2 3cos 10 t (cm) 2 π = π − ÷ . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là A. x 6,9cos(10 t )(cm) 3 π = π − . B. x 6,9sin(10 t )(cm) 6 π = π − . C. x 6,9cos(10 t )(cm) 6 π = π − . D. x 6,9sin(10 t )(cm) 3 π = π − . Câu 5: Dao động tắt dần nhanh là có lợi trong trường hợp A. quả lắc đồng hồ. B. con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. C. khung xe ôtô sau khi qua đoạn đường gồ ghề. D. cầu rung khi có ôtô chạy qua. Câu 6: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm một vật nặng treo ở đầu một lò xo. Khi cân bằng, lò xo dãn ra 4,0cm. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng xuống dưới một đoạn bằng 4,0cm rồi thả không vận tốc đầu. Lấy g = 9,8m/s 2 . Biên độ và chu kì dao động của vật là bao nhiêu? A. A = 8,0cm và T = 0,40s. B. A = 4,0cm và T = 0,40s. C. A = 4,0cm và T = 98s. D. Không xác định được vì thiếu dữ kiện. Câu 7: Một lá thép rung động với chu kì 80ms. Âm thanh do nó phát ra sẽ A. nghe được. B. không nghe được. C. là sóng siêu âm. D. là sóng ngang. Câu 8: Một cái loa nhỏ được coi như nguồn điểm, phát công suất âm thanh 0,1W. Coi sóng âm là sóng cầu. Cường độ âm tại điểm cách loa 400m là A. I ≈ 4,98.10 -8 W/m 2 . B. I ≈ 4,98.10 -4 W/m 2 . C. I ≈ 4,98.10 -2 W/m 2 . D. I ≈ 4,98W/m 2 . Câu 9: Một vật sẽ dao động tắt dần khi A. chỉ chịu tác dụng của lực F = - kx. B. chỉ chịu tác dụng của nội lực. C. không có lực nào tác dụng lên nó. D. chịu tác dụng của lực cản của môi trường. Câu 10: Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện là u = 80cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là A. 80 2 V. B. 80 V. C. 40 2 V. D. 40 V Câu 11: Đặt vào tụ điện C = 1 F 5000π một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt(V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng A. i = 2,4 2cos100 t(A)π . B. i = 2,4 2cos(100 t )(A) 2 π π + . C. i = 2,4 2cos(100 t )(A) 2 π π − . D. i = 2,4 cos100 t(A)π . Câu 12: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng: i = 5 cos(100πt – π/3) (A). Những thời điểm tại đó cường độ dòng điện trong mạch triệt tiêu là A. t = 1 (2k 1) 100 2 3 π π + + π (s). B. t = 1 (2k 1) 100 2 3 π π + − π (s). C. t = 1 (k ) 100 2 3 π π + π (s). D. t = 1 (k ) 100 2 3 π π − π (s). Câu 13: Hai cuộn thuần cảm L 1 và L 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1 NĂM HỌC 2012-2013 Môn Sinh học 12 ban B (Thời gian làm bài 90 phút) Mã đề thi 130 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của tần số hoán vị gen? A. Các gen trên nhiễm sắc thể có xư hướng chủ yếu là liên kết nên tần số hoán vị gen không vượt quá 50% B. Tần số hoán vị gen được sử dụng làm cơ sở để mô tả khoảng cách giữa các gen khi lập bản đồ gen C. Tần số hoán vị gen thể hiện lực liên kết giữa các gen D. Tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen Câu 2: Một đoạn NST không có tâm động bị đứt ra sẽ tồn tại như thế nào trong tế bào? A. Di chuyển vào các bào quan có ADN. B. Tiêu biến dần trong tế bào. C. Di chuyển từ nhân ra tế bào chất để tồn tai. D. Đứt liên kết với prôtêin để tạo ra ADN dạng trần. Câu 3: Trong một quần thể sóc, thấy số lượng cá thể mang kiểu hình mắt trắng chiếm tỷ lệ 1/100 và quần thể sóc đạt trạng thái cân bằng. Màu mắt do 1 cặp gen gồm 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định và mắt trắng là tính trạng lặn. Tỷ lệ % số cá thể ở thể dị hợp trong quần thể là A. 18%. B. 81%. C. 72%. D. 54%. Câu 4: Giải thiết ở một quốc gia đang phát triển nào đó, chính phủ mới đưa ra luật để tăng đời sống của mỗi gia đình làm giảm tỷ lệ tử. Số trẻ sinh ra trên đầu người phụ nữ, tuổi sinh con, tuổi thọ tương đương ở Canada. Nếu không có xuất, nhập cư, tốc độ tăng trưởng của quần thể đó bây giờ sẽ: A. Tương tự như Canada B. Giảm, và sẽ đạt đà tăng trưởng của Canada trong vòng 10 năm tới. C. Vẫn cao hơn Canada cho đến khi quần thể có sự cân đối giữa các nhóm tuổi D. Vẫn cao hơn Canada vì khí hậu khác nhau Câu 5: Ở cá chép gen S có vảy, N không vảy. Cả 2 gen trội tạo nên cá chép sọc, cả 2 gen lặn tạo nên cá chép đốm. Còn cặp gen NN làm trứng không nở. Người ta lai cá chép sọc dị hợp 2 cặp gen với nhau thì thấy sinh ra 1600 trứng, cá con nở ra đủ 4 kiểu hình. Số trứng không thể nở thành cá con là: A. 500 B. 800 C. 100 D. 400 Câu 6: Dạng axit nucleic nào dưới đây là phân tử di truyền thấy có ở cả 3 nhóm: vi rut, prôcariota, eukariota? A. AND sợi kép, dạng thẳng. B. ANR sợi kép, dạng vòng. C. AND sợi đơn dạng thẳng. D. AND sợi đơn dạng vòng. Câu 7: Ở 1 loài động vật, khi lai con cái thuần chủng chân thấp, mắt đỏ với con đực thuần chủng chân cao, mắt trắng được F1 có tỉ lệ ½ cái chân cao mắt trắng ; ½ đực chân cao mắt đỏ. Tạp giao F1 được tỉ lệ kiểu hình về chiều dài chân và màu mắt ở F2 như thế nào ? A. 3 ;3 ;1 ;1. B. 1 ;1 ;1 ;1. C. 9 ;3 ;3 ;1. D. 4 ;4 ;1 ;1. Câu 8: Các gen A, B và D cùng nằm trên một NST. Gen A cách gen B 20cM, gen B cách gen D 30cM. Bản đồ di truyền các gen trên: A. chỉ là B_20_A_10_D. B. A_20_B_ 10_D. C. Chỉ là A_20_B_30_D. D. B_20_A_10_D hoặc A_20_B_30_D. Câu 9: Phương án nào bao gồm các quần thể A. Cá trắm có trong ao, sen trong đầm, ốc bươu vàng ở ruộng lúa B. Cá trắm cỏ trong ao, cá rô phi đơn tính trong hồ, chim ở luỹ tre làng C. Sen trong đầm, sim trên đồi, voi ở khu bảo tồn Yokđôn, các cây ven hồ D. Cá rô phi đơn tính trong hồ, chim ở luỹ tre làng, các cây ven hồ Trang 1/6 - Mã đề thi 130 Câu 10: Câu nào sau đây đúng nhất khi nói về nguồn gốc của loài người theo “thuyết đa vùng”? A. Homo sapiens tiến hoá từ các quần thể Homo erectus ở nhiều nơi khác nhau B. Homo sapiens tiến hoá từ H. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1 NĂM HỌC 2012-2013 Môn Hoá 12 - Ban A (Thời gian làm bài 90 phút) Mã đề thi 139 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Hỗn hợp X gồm (andehit no đơn chức, mạch hở và H 2 ) tỉ khối hơi so với He bằng 3,5. Dẫn X qua bột Ni,t o tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp sản phẩm Y có tỉ khối so với H 2 bằng 9,8. Công thức của Andehit là: A. CH 3 CHO B. HCHO C. C 2 H 5 CHO D. C 3 H 7 CHO Câu 2: Este A được điều chế từ aminoaxit B và CH 3 OH, dA/H 2 = 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam A thu được 13,2gam CO 2 ; 6,3gam H 2 O và 1,12 lít N 2 (đktc). CTCT của A là A. H 2 NC 3 H 6 COOCH 3 B. H 2 NC 2 H 4 COOCH 3 C. H 2 NCH 2 COOCH 3 D. H 2 NC 2 H 2 COOCH 3 Câu 3: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO 3 thu được 1,344 lít CO 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O 2 (đktc), thu được 4,84 gam CO 2 và a gam H 2 O. Giá trị của a là: A. 1,44. B. 1,62. C. 3,60. D. 1,80. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 26,8 gam chất hữu cơ A chỉ thu được sản phẩm gồm 8,8 gam CO 2 và 21,2 gam Na 2 CO 3 . % khối lượng C, Na, O trong A lần lượt là: A. 8,96%; 34,33%; 56,71% B. 17,91%;22,39%; 59,70% C. 8,96%; 47,76%; 43,28% D. 17,91%; 34,33%; 47,76% Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,8g chất hữu cơ X mạch hở bằng một lượng vừa đủ 6,72 lít oxi (đktc) chỉ thu được CO 2 và H 2 O có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện. X thuộc dãy đồng đẳng nào: A. Dãy đồng đẳng của axit axetic B. Dãy đồng đẳng của rượu etylic. C. Dãy đồng đẳng của mêtan D. Dãy đồng đẳng của. etilen. Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau : But−1−en + HCl → X o +NaOH t → Y → 2 4 o H SO ®Æc 180 C Z 2 + Br → T o +NaOH t → K Biết X, Y, Z, T, K đều là sản phẩm chính của từng giai đoạn. Công thức cấu tạo thu gọn của K là A. CH 3 CH 2 CH(OH)CH 3 . B. CH 2 (OH)CH 2 CH 2 CH 2 OH. C. CH 3 CH(OH)CH(OH)CH 3 . D. CH 3 CH 2 CH(OH)CH 2 OH. Câu 7: Cho các hợp chất có công thức phân tử là C 2 H 2 O n . Với n nhận các giá trị nào thì các hợp chất đó là hợp chất no đa chức? A. 1 và 3 B. 2 và 3 C. 1 và 2 D. 2 và 4 Câu 8: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C 3 H 9 O 2 N. Cho X phản ứng hết với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng thu được CH 4 . X có CTCT nào sau đây: A. CH 3 COOH 3 NCH 3 B. C 2 H 5 COONH 4 C. HCOO H 3 NC 2 H 5 D. CH 3 COONH 4 Câu 9: T{ng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 10: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H 2 (xúc tác Ni, t o )? A. 4. B. 5 C. 3 D. 6. Câu 11: Este X có công thức phân tử C 7 H 12 O 4 , khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu được một ancol A và 17,8 gam hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 COO(CH 2 ) 3 OOCCH 3 B. HCOO(CH 2 ) 3 OOCC 2 H 5 . C. HCOO(CH 2 ) 3 OOCCH 3 . D. CH 3 COO(CH 2 ) 2 OOCC 2 H 5 . Câu 12: T{ng số liên kết đơn trong phân tử an ken là A. 4n B. 3n - 2 C. 3n D. 3n + 1 Câu 13: Công thức cấu tạo gọn nhất của chất A là: Trang 1/5 - Mã đề thi 139 Tên của chất A là: A. cis -1,2 – điclo eten B. trans – 1,2 – điclo eten C. 1,2 – điclo etan D. Trans -1,4 – điclo but – 2 - en Câu 14: Đốt cháy hỗn hợp no, mạch hở X (axit và andehit có cùng số C) thu được n H2O = n X . Nếu cho X phản ứng với AgNO 3 /NH 3 thu được n Ag = 2n X . Phần trăm O trong axit là: A. 69,56 B. 71,11 C. 53,33 D. 55,17 Câu 15: Cho 0,1 mol A (α−aminoaxit dạng H 2 NRCOOH) phản ứng §Ò kiÓm tra lai cuèi kú1 n¨m häc 2007- 2008 M«n thi: M«n To¸n1- Thêi gian lµm bµi: 40 phót Hä vµ tªn: …………………………………………… Líp: ……………. Bµi1: §óng ghi ( §) sai ghi ( S ) vµo 2 + 2 = 5 1 + 3 = 4 1 + 4 = 5 3 + 1 = 5 Bµi2: §iÒn sè vµo …. 9 = 4 + ……. 7 = 3.+ … 10 = ….+ 8 4 = … + 4 Bµi3: TÝnh a. 9 10 7 6 5 8 4 5 3 3 4 2 b. 9 - 3 + 2 = 4 + 2 - 3 = 7 + 2 - 6 = 3 + 2 - 4 = Bµi4: §iÒn dÊu >,=,< 5 …. 3 + 2 3 + 2 …. 4 5 + 2 … 2 + 5 5 …. 3 + 1 3 + 1…. 4 2 + 4 … 3 + 5 Bµi5: ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp: a, Cã: 6 c©y Trång thªm: 2 c©y TÊt c¶:…. c©y b . Cã: 10 c¸i b¸t Lµm vì: 3 c¸i Cßn:………….c¸i Bµi6: Cã… h×nh vu«ng Cã…… h×nh tam gi¸c Đề kiểm tra định kỳ lần 1 năm học 207 2008 Môn thi: Tiếng Việt - thời gian làm bài: 40 phút Số báo danh: Lớp: Bài1: Nối một dòng ở cột A với một dòng ở cột B sao cho hợp nghĩa A B Bụi cây Đã mọc Mặt trời Bay lợn Đàn chim Um tùm Bài2: oc hay ac Củ l Bản nh. H.sinh. Con s. Bài3: Viết ... định NST *Khác nhau: Nguyên phân Giảm phân - Xảy TB sinh dưỡng TB - Xảy TB sinh dục chín (noãn sinh dục mầm Gồm lần phân bào, tinh bào bậc 1) Gồm lần bào phân bào - Chỉ có lần NST tập trung -...Onthionline.net Hướng dẫn chấm môn sinh học ( Lần 1) Câu Câu Nội dung Điểm * Biến dị tổ hợp loại biến dị xếp lại đặc điểm di truyền bố mẹ trình sinh sản, dẫn đến hệ con, cháu xuất kiểu... trọng tiến hóa chọn giống: Vì biến dị tổ hợp tạo sinh vật nhiều kiểu gen kiểu hình Nói chung làm tăng tính đa dạng loài - Trong tiến hóa: Tính đa dạng sinh vật nguồn nguyên liệu cho trình chọn lọc