ma tran de kiem tra hki sinh hoc 8 67228

2 138 0
ma tran de kiem tra hki sinh hoc 8 67228

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA TRN KIM TRA NG VN PHN VN HC TRUNG I NM HC 2008-2009 Mc Nhn bit Thụng hiu Vn dng thp Vn dng cao Tng s TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Chuyn ngi con gỏi Nam Xng 1 0,5 1 0,5 1 1 2 1 Truyn Kiu 1 0,5 1 6 2 1 Hong Lờ nht thng chớ 1 o,5 1 Truyn Lc võn Tiờn 1 0,5 1 0,5 1 Cng S cõu Tng s im 4 2 2 1 1 1 1 6 : I Phn trc nghim: Câu 1: Chuyện ngời con gái Nam Xơng có nguồn gốc từ đâu ? A. Dã sử C. Truyền thuyết B. Lịch sử D. Truyện cổ tích Câu 2 : Hình ảnh cáI bóng giữ vai trò quan trọng trong truyện . Dòng nào không đúng với nhận xét trên ? A. Thắt nút , mở nút câu chuyện B. Làm câu chuyện hấp dẫn C. Thể hiện tính cách nhân vật D. Là yếu tố truyền kì Câu 3 : tác phẩm truyện Kiều còn có tên gọi nào khác ? A. Kim Vân Kiều truyện B. Đoạn trờng tân thanh C. Truyện vơng Thuý Kiều Câu 4 : Nhận xét nào thể hiện rõ cách dụng binh tài giỏi của Quang Trung ? A. Tổ chức cuộc hành quân thần tốc gi nh th ng li B. Sẵp xếp quân tiền , tả , hậu , trung hợp lí C. Giữ đợc bí mật tuyệt đối D. vừa hành quân vừa đánh giặc Câu 5: Tính cách của nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn đợc xây dựng qua nghệ thuât nào? A. Miêu tả chân dung nhân vật B. Miêu tả tâm lí , hành động nhân vật. C. Miêu tả hình dáng , tâm lí nhân vật D. miêu tả hành động , lời nói của nhân vật Câu 6: Nội dung chính của những câu thơ sau là gì ? Đêm khuya lặng lẽ nh tờ Nghinh ngang sao mọc mịt mờ sơng bay Trịnh Hâm khi ấy ra tay Vân Tiên bị gã xô ngay xuống vời Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời Cho ngời thức dậy lấy lời phôi pha A. Miêu tả sự thơng xót của mọi ngời đối với Lục Vân Tiên B. Miêu tả cảnh thanh vắng , mịt mùng của đêm tối C. Miêu tả tâm địa và hành động của Trịnh Hâm D. Miêu tả mọi ngời cứu Lục Vân Tiên II .Phần tự luận Câu 1: Kết thúc Chuyện ngời con gấi Nam Xơng là cảnh Vũ Nơng trở về trên kiệu hoa, đứng giữa dòng nói lời tạ từ Trơng Sinh rồi ra đi mẵi mãi . Hãy viết một đoạn văn ngắn diễn tả cảm xúc , suy nghĩ của em về kết thúc ấy . Câu 2 : Dựa vào đoạn trích Mã giám Sinh mua Kiều, em hãy xây dựng thành một văn bản tự sự . onthionline.net Kiểm tra học kì I MÔN SINH HọC I.Ma trậ đề: Chủ đề lựa chọn Câu Chương 1:kháI quát thể thể nguời(5t) 1câu Chương 2:Vận động(6t) 1,5đ1 câu 2,5đChương 3:hệ câu tuần hoàn(7t) 4,5đ Chương 5:hệ tiêu hoá(5t) câu Các cấp độ nhận thức Nhận biết Thông Vận dụng hiểu cấp độ thấp Nhận biết Trình bày xếp tế bào chức phân bố mô biểu bì mô thể biểu bì 1đ-75% 0,5đ-25% Mô tả thí Giải thích nghiệm tìm hiểu thành thành phần hoá học phần học và tính chất tính chất xương xương 1đ-40% 1,5đ-60% -Trình bày ba -Giải thích hàng rào bảo vệ tác thể bạch cầu dụng tiêm chủng vắc xin phòng bệnh -Trình bày cấu tạo chu kì hoạt động tim 3đ-66,5% 0,5đ-11,2% Trình bày đđ cấu tạo ruột non phù Vận dụng cấp đọ cao -Giải thích sở khoa học biện pháp khắc phục hạn chế nguyên nhân làm tim đập nhanh không mong muốn 1đ-22,3 onthionline.net hợp với chức hấp thụ dd 1,5đ 5câu 1,5đ-100% 5,5đ-55% 2đ-20% 1,5đ-15% 1đ-10% II.Đề ra: Câu (1,5đ):Hãy cho biết xếp tế bào vị trí phân bố mô biểu bì thể?Nêu chức năngmô biểu bì? Câu 2(2,5đ):Hãy mô tả thí nghiệm tìm hiểu thành phần hoá học tính chất xương? Câu 3(2đ):Bạch cầu tạo hàng rào để bảo vệ thể?Tiêm chủng vắc xin phòng bệnh có tác dụng gì? Câu 4(2,5đ):Nêu cấu tạo hoạt động tim?Vì phải khắc phục hạn chế nguyên nhân làm tim đập nhanh khong mong muốn? Câu 5(1,5đ):Những đặc điểm cấu tạo ruột non giúp đảm nhiệm tốt chức hấp thụ dinh dưỡng? BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC – DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH HỌC - CẤP THCS (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 12 / 2010 1 Nhóm biên soạn: TS. VŨ ĐÌNH CHUẨN (Phần I, III) TS. NGÔ VĂN HƯNG (Mở đầu, Phần II, IV, Phụ lục) ThS. ĐỖ THỊ TỐ NHƯ (Phần II, IV, Phụ lục) 2 Lời nói đầu Thực hiện Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT, ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011; Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2010- 2011; để thực hiện thống nhất về kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề trong tất cả các trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Chương trình phát triển giáo dục trung học tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lí và giáo viên về kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra và xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập với nội dung cụ thể như sau: - Chỉ đạo triển khai thực hiện văn bản hướng dẫn của Bộ GDĐT về biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề, thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá. - Trang bị cho cán bộ quản lí và giáo viên các quy trình và kĩ thuật cơ bản thiết lập ma trận đề và biên soạn đề kiểm tra theo chỉ đạo của Bộ. - Hướng dẫn các các cơ sở giáo dục trung học tổ chức xây dựng thư viện câu hỏi, bài tập để giáo viên và học sinh sử dụng biên soạn các đề kiểm tra theo ma trận đề. - Hướng dẫn tổ chức bồi dưỡng về kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra và xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập tại địa phương. Cấu trúc tài liệu gồm • Phần thứ nhất: Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá • Phần thứ hai: Biên soạn đề kiểm tra • Phần thứ ba: Thư viện câu hỏi và bài tập • Phần thứ tư: Hướng dẫn tập huấn tại địa phương • Phụ lục Chúng tôi hi vọng cuốn tài liệu sẽ giúp cán bộ quản lí và giáo viên THCS có thể tự nghiên cứu vận dụng để học tập tích cực trong lớp tập huấn. Các tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp. Mọi ý kiến góp ý xin gửi về theo địa chỉ: nvhungthpt@moet.edu.vn hoặc điện thoại 0438684270 Xin trân trọng cảm ơn. Các tác giả 3 Danh mục các chữ viết tắt BT: Bài tập CH: Câu hỏi CNTT: Công nghệ thông tin CSVC: Cơ sở vật chất CTGDPT: Chương trình giáo dục phổ thông GD và ĐT: Giáo dục và Đào tạo GDPT: Giáo dục phổ thông GV: giáo viên HS: học sinh KT-ĐG: kiểm tra - đánh giá KT - KN: kiến thức – kĩ năng SGK: sách giáo khoa THCS: trung học cơ sở PPDH: phương pháp dạy học PPHT: phương pháp học tập QLGD: Quản lí giáo dục 4 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Danh mục các chữ viết tắt Mục lục Hướng dẫn sử dụng tài liệu Kế hoạch, nội dung tập huấn 3 4 5 6 7 Phần thứ nhất Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá 17 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá 17 21 Phần thứ hai Biên soạn đề kiểm tra 29 1. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học THCS 29 2. Ví dụ về biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học THCS 45 Phần thứ ba Thư viện câu hỏi và bài tập 1.Về dạng câu hỏi 2.Về số lượng câu hỏi 3. Yêu cầu về câu hỏi 4. Định dạng văn bản 5. Sử dụng câu hỏi của mỗi môn học trong thư viện câu hỏi 66 67 67 67 70 Phần thứ tư Hướng dẫn tập huấn tại địa phương 71 Phụ lục 1. Các đề kiểm tra tham khảo 2. Các mẫu biểu, phiếu sử dụng trong đợt tập huấn 3. Phiếu đánh giá khoá tập huấn 4. Tài liệu tham khảo (nhóm tác giả đã sử dụng trong quá trình biên soạn tài liệu tập huấn) 77 82 101 102 5 Hướng dẫn sử dụng tài liệu Bước 1: Đọc lướt toàn bộ nội dung tài liệu Yêu cầu của bước này là GV hiểu nội dung khái quát, cấu trúc của tài liệu. GV nên đọc theo trình tự: Lời giới thiệu, mục lục, lật nhanh qua từng trang xem cấu trúc và tiêu đề các mục lớn. Nên dành thời gian để đọc kĩ về ”Kế hoạch, nội dung tập huấn” (từ trang 07 đến trang 16). Bước 2: Tìm hiểu nội dung chi tiết của tài Sau đây là minh họa các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra 1 tiết Sinh học 7 (cho đối tượng HS trung bình, khá) M1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Lớp lưỡng cư Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % 2. Lớp Bò sát 03 tiết Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % 3. Lớp Chim 03 tiÕt Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % 4. Lớp Thú 05 tiÕt Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % 1 M1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra 2 M2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy M2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Lớp Lưỡng cư 03 tiết Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn Trình bày hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống lưỡng cư của đại diện (ếch đồng). Trình bày được hoạt động tập tính của đại diện Số câu điểm= % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % 2. Lớp Bò sát 03 tiết Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp Bò sát Giải thích được những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của đại diện (thằn lằn bóng đuôi dài) Số câu điểm= % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % 3. Lớp chim 03 tiÕt Nêu được vai trò của lớp Chim trong tự nhiên và đối với đời sống con người Trình bày được hình thái và hoạt động của đại diện lớp Chim (chim bồ câu) thích nghi với sự bay Số câu điểm= % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % 4. Lớp Thú 05 tiÕt Mô tả được đặc điểm cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của đại diện lớp Thú (Thỏ). Chứng minh được Thú là lớp động vật tiến hóa nhất Số câu điểm= % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % 3 M2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy M3. Quyết định tổng số điểm của ma trận (ứng với 100%); Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ); Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với % Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Lớp Lưỡng cư 03 tiết Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn Trình bày hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống lưỡng cư của đại diện (ếch đồng). Trình bày được hoạt động tập tính của đại diện Số câu điểm= % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % 2. Lớp Bò sát 03 tiết Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp Bò sát Giải thích được những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của đại diện (thằn lằn bóng đuôi dài) Số câu điểm= % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % 3. Lớp chim 03 tiÕt Nêu được vai trò của lớp Chim trong tự nhiên và đối với đời sống con người Trình bày được hình thái và hoạt động của đại diện lớp Chim (chim bồ câu) thích nghi với sự bay Số câu điểm= % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % 4. Lớp Thú 05 tiÕt Mô tả được đặc điểm cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của đại diện lớp Thú (Thỏ). Chứng minh được Thú là lớp động vật tiến hóa nhất Số câu điểm= % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % 4 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC – DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH HỌC - CẤP THCS (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 12 / 2010 1 Nhóm biên soạn: TS. VŨ ĐÌNH CHUẨN (Phần I, III) TS. NGÔ VĂN HƯNG (Mở đầu, Phần II, IV, Phụ lục) ThS. ĐỖ THỊ TỐ NHƯ (Phần II, IV, Phụ lục) 2 Lời nói đầu Thực hiện Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT, ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011; Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2010- 2011; để thực hiện thống nhất về kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề trong tất cả các trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Chương trình phát triển giáo dục trung học tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lí và giáo viên về kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra và xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập với nội dung cụ thể như sau: - Chỉ đạo triển khai thực hiện văn bản hướng dẫn của Bộ GDĐT về biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề, thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá. - Trang bị cho cán bộ quản lí và giáo viên các quy trình và kĩ thuật cơ bản thiết lập ma trận đề và biên soạn đề kiểm tra theo chỉ đạo của Bộ. - Hướng dẫn các các cơ sở giáo dục trung học tổ chức xây dựng thư viện câu hỏi, bài tập để giáo viên và học sinh sử dụng biên soạn các đề kiểm tra theo ma trận đề. - Hướng dẫn tổ chức bồi dưỡng về kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra và xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập tại địa phương. Cấu trúc tài liệu gồm • Phần thứ nhất: Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá • Phần thứ hai: Biên soạn đề kiểm tra • Phần thứ ba: Thư viện câu hỏi và bài tập • Phần thứ tư: Hướng dẫn tập huấn tại địa phương • Phụ lục Chúng tôi hi vọng cuốn tài liệu sẽ giúp cán bộ quản lí và giáo viên THCS có thể tự nghiên cứu vận dụng để học tập tích cực trong lớp tập huấn. Các tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp. Mọi ý kiến góp ý xin gửi về theo địa chỉ: nvhungthpt@moet.edu.vn hoặc điện thoại 0438684270 Xin trân trọng cảm ơn. Các tác giả 3 Danh mục các chữ viết tắt BT: Bài tập CH: Câu hỏi CNTT: Công nghệ thông tin CSVC: Cơ sở vật chất CTGDPT: Chương trình giáo dục phổ thông GD và ĐT: Giáo dục và Đào tạo GDPT: Giáo dục phổ thông GV: giáo viên HS: học sinh KT-ĐG: kiểm tra - đánh giá KT - KN: kiến thức – kĩ năng SGK: sách giáo khoa THCS: trung học cơ sở PPDH: phương pháp dạy học PPHT: phương pháp học tập QLGD: Quản lí giáo dục 4 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Danh mục các chữ viết tắt Mục lục Hướng dẫn sử dụng tài liệu Kế hoạch, nội dung tập huấn 3 4 5 6 7 Phần thứ nhất Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá 17 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá 17 21 Phần thứ hai Biên soạn đề kiểm tra 29 1. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học THCS 29 2. Ví dụ về biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học THCS 45 Phần thứ ba Thư viện câu hỏi và bài tập 70 1.Về dạng câu hỏi 2.Về số lượng câu hỏi 3. Yêu cầu về câu hỏi 4. Định dạng văn bản 5. Sử dụng câu hỏi của mỗi môn học trong thư viện câu hỏi 70 71 71 71 74 Phần thứ tư Hướng dẫn tập huấn tại địa phương 75 Phụ lục 1. Các đề kiểm tra tham khảo 2. Các mẫu biểu, phiếu sử dụng trong đợt tập huấn 3. Phiếu đánh giá khoá tập huấn 4. Tài liệu tham khảo (nhóm tác giả đã sử dụng trong quá trình biên soạn tài liệu tập huấn) 81 85 101 105 5 Hướng dẫn sử dụng tài liệu Bước 1: Đọc lướt toàn bộ nội dung tài liệu Yêu cầu của bước này là GV hiểu nội dung khái quát, cấu trúc của tài liệu. GV nên đọc theo trình tự: Lời giới thiệu, mục lục, lật nhanh qua từng trang xem cấu trúc và tiêu đề các mục lớn. Nên dành thời gian để đọc kĩ về ”Kế hoạch, nội dung tập huấn” (từ trang 07 đến trang 16). Bước 2: Tìm hiểu nội dung chi tiết của SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN Trung tâm GDTX&KTTH-HN Mộc Hóa KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: Sinh học Lớp 12 Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) (Không kể giao đề) Đề kiểm tra gồm có trang Mã đề 142 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp của giao tử n-1 với giao tử n có thể phát triển thành: A. Thể ba. B. Thể một. C. Thể không. D. Thể bốn. Câu 2: Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prôtêin là A. tARN. B. rARN. C. ADN. D. mARN. Câu 3: Ở chim, bướm, cặp NST giới tính của cá thể đực là: A. YO. B. XO. C. XY. D. XX. Câu 4: Thể tam nhiễm là cơ thể có bộ NST gồm A. Một số cặp có 3 NST. B. Tất cả các cặp đều có 3 NST. C. Một cặp NST có 3 chiếc còn các cặp khác có 2 chiếc. D. Có 3 cặp đều có 3 NST. Câu 5: Bệnh máu khó đông ở người do một gen lặn nằm trên NST X. Một phụ nữ bình thường có bố bị bệnh máu khó đông lấy một người chồng bình thường. Cặp vợ chồng này lo sợ các con mình sinh ra sẽ bị bệnh. Theo lí thuyết thì A. Tất cả con trai và gái sinh ra đều không bị bệnh. B. Con gái của họ sẽ không bệnh, còn con trai của họ có thể bị bệnh hoặc không bị bệnh. C. Xác suất họ sinh ra con (trai hoặc gái) bị bệnh là 50%. D. Con trai của họ sẽ không bệnh, còn con gái của họ có thể bị bệnh hoặc không bị bệnh. Câu 6: Hiện tượng di truyền thẳng liên quan đến trường hợp nào sao đây? A. Gen trên NST X. B. Gen trên NST Y. C. Gen trội trên NST thường. D. Gen lặn trên NST thường. Câu 7: Quá trình dịch mã (tổng hợp chuỗi pôlipeptit) sẽ dừng lại khi ribôxôm: A. Ribôxôm gắn axít amin Met vào vị trí cuối cùng của chuỗi pôlipeptit. B. Ribôxôm tiếp xúc với một trong các bộ ba: UAA, UGA, UAG. C. Ribôxôm rời khỏi mARN và trở về trạng thái tự do. D. Ribôxôm tiếp xúc với côđon AUG trên mARN. Câu 8: Lai cây quả đỏ thuần chủng với cây quả vàng thuần chủng thu được F 1 100% cây quả đỏ. Cho F 1 tự thụ phấn, F 2 thu được 271 cây quả đỏ, 209 cây quả vàng. Cho biết không có đột biến mới xảy ra. Tính trạng trên di truyền theo quy luật? A. Tương tác bổ sung. B. Hoán vị gen. C. Liên kết gen. D. Tương tác cộng gộp. Câu 9: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi sự tương tác giữa hai cặp gen không alen (A, a và B, b). Trong một phép lai người ta thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Cây có hoa đỏ mang cả hai gen trội A và B. B. Hai cặp gen không alen quy định màu sắc hoa tương tác bổ sung với nhau. C. Đây là kết quả của phép lai phân tích. D. Cây hoa trắng chỉ mang một trong hai gen trội A hoặc B, hoặc không mang gen trội nào. Câu 10: Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp nhờ quá trình A. Phiên mã từ một đoạn ADN. B. Dịch mã từ một đoạn ARN. C. Nhân đôi từ một mạch ADN. D. Sao chép từ một đoạn ARN khác. Câu 11: Phân tử ADN dài 1,02 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp là Trang 1/4 - Mã đề 142 A. 3. 10 6 . B. 6.10 6 . C. 6.10 5 . D. 1,02.10 5 . Câu 12: Hóa chất 5-brômuraxin (5BU) thường có khả năng gây ra đột biến A. Gen. B. Đa bội thể. C. Cấu trúc NST. D. Dị bội thể. Câu 13: Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể A. Có cùng kiểu gen. B. Có kiểu hình giống nhau. C. Có kiểu hình khác nhau. D. Có kiểu gen khác nhau. Câu 14: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, số lượng NST dự đoán ở thể bốn là bao nhiêu? A. 2n - 1 = 7. B. 2n + 1 = 9. C. 2n + 2 = 10. D. 2n - 2 = 6. Câu 15: Cho cây đậu Hà Lan có kiểu gen AaBbDdEe tự thụ phấn, trong trường hợp phân li độc lập, tác động riêng rẽ, trội lặn hoàn toàn. Theo lí thuyết, ở đời sau số cá thể có kiểu hình trội về cả 4 tính trạng chiếm tỉ lệ A. 9/32. B. 81/256. C. 4/128. D. 27/256. Câu 16: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so vói gen a quy định hạt Onthionline.net TIẾT 67: KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh Thời Gian: 45’ Ngày tháng năm I Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức hạt, ĐK

Ngày đăng: 27/10/2017, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan