1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra cuoi ky ii sinh hoc 6 39667

3 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

de kiem tra cuoi ky ii sinh hoc 6 39667 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KI II I. MỤC TIÊU : - Biết được tính chất hóa học của các loại hợp chất hữu cơ. - Giải được các bài tập định lượng cơ bản. II. HÌNH THỨC RA ĐỀ : - Đề tự luận 100% III. THIẾT LẬP MA TRẬN Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Viết được CTCT khi biết CTPT Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10 1 1 10 Rượu Etylic Biết được TCHH : Phản ứng với Na, axit axetic, phản ứng cháy.Nêu được khái niệm độ rượu Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 3 30 1 3 30 Mối quan hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic Hiểu được mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic, axit axetic và este etyl axetat. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 15 1 1,5 15 Axit axetic Nhận biết được các loại hợp chất hữu cơ Tính được nồng độ, khối lượng axit tham gia trong phản ứng. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 15 1 3 30 2 4.5 45 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 4 40 2 3 30 1 3 30 4 10 100 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : HÓA HỌC Thời gian 60 phút Câu 1 (3 đ) : Nêu tính chất hóa học của Etilen? Viết phương trình minh họa ? Câu 2 ( 2,5 đ) : a. Bằng pương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ chứa các chất lỏng riêng biệt sau : C 2 H 5 OH, CH 3 COOH và C 6 H 6 b. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ sau : Rượu Etylic và Axetilen Câu 3 (1,5 đ) Viết phương trình hóa học (ghi rõ điểu kiện phản ứng) biểu diển sơ đồ quan hệ sau : Etilen → Rượu etylic → Axit axetic → Etyl axetat Câu 4 (3 đ) : Sục 2,24 lit khí C 2 H 4 (đktc) vào 200 ml dung dịch Brôm 0,1 M. a. Viết phương trình hóa học xảy ra ? b. Xác định khối lượng chất còn dư sau phản ứng ? c. Sục từ từ C 2 H 2 vào lượng dung dịch Brôm trên đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì cần bao nhiêu lít khí C 2 H 2 (đktc) ĐÁP ÁN ĐỀ LẺ Câu 1 : (3 đ) Tính chất hóa học của Etilen: - Cháy trong oxi : C 2 H 4 + 3O 2 →2CO 2 + 2H 2 O - Làm mất màu dd Brom : C 2 H 4 + Br 2 →C 2 H 4 Br 2 - Phản ứng trùng hợp : nCH 2 =CH 2 (CH 2 -CH 2 ) n Câu 2 : a. (1,5 đ) Lấy ở mỗi lọ một ít chất làm mẫu thữ. Cho 3 mẫu thử tác dụng với quì tím, mẫu nào làm quì tím hóa đỏ là CH 3 COOH Cho hai mẫu còn lại đốt trong oxi mẫu nào cháy tỏ nhiều nhiệt là C 2 H 5 OH. C 2 H 5 OH + 3O 2 → 2CO 2 + 3H 2 O Mẫu còn lại là H 2 O. b. (1 đ) - C 2 H 2 : CH = CH - C 2 H 6 O CH 3 -CH 2 -OH Câu3 : - C 2 H 4 + H 2 O → C 2 H 5 OH (0,5 đ) - C 2 H 5 OH + O 2 → CH 3 COOH + H 2 O (0,5 đ) - CH 3 COOH + C 2 H 5 OH → CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O (0,5 đ) Câu 4 : Phương trình phản ứng : 2C 2 H 5 OH + 2Na → 2C 2 H 5 ONa + H 2 (0,5 đ) 2 2 1 0,2 0,2 0,1 ĐỀ LẺ axit Men giấ m H 2 SO 4 đ , t 0 Xt, t 0 , p - Số mol Natri : n = M m = 23 6,4 = 0,2 ( mol) (0.5) - n H2 = 0,5 n r = 0.1 mol (0.5) - Thể tích Hidro tạo thành : V = n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 l (0,5) - Nồng độ mol dd rượu : C M = V n = 2,0 2,0 = 1M (1 đ) onthionline.net MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC Tên chủ đề Quả hạt ( tiết ) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Vi khuẩn – nấm Địa y ( tiết ) Số câu Số điểm Tổng số điểm 4,5đ 45% Phân biệt mầm hai mầm ? Cho ví dụ ? 3đ 30% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Vận dụng - Nêu Giải thích điều kiện bên phải thu hoạch đỗ bên xanh đỗ đen cần cho hạt trước chín nảy mầm khô ? - Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt cần phải làm 1 3đ 1,5đ 30% 15% Các nhóm thực vật ( 10 tiết ) Vai trò thực vật ( tiết ) Thông hiểu Cần phải làm để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam ? 0,5 1,5đ 15% 3đ 30% 1,5đ 15% - Vì Vi khuẩn không tự chế tạo chất hữu để nuôi sống thể ? 0,5 1đ 1đ onthionline.net Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tổng tỉ lệ % 1,5 4,5 điểm 45% 1,5 điểm 15% 10% 1,5 điểm 40% 10% câu 10 điểm 100% Đề chẵn: Câu 1: ( 3,0 điểm ) Những điều kiện bên ngoài, bên cần cho hạt nảy mầm? Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt cần phải làm ? Câu 2: ( 1,5 điểm ) Vì phải thu hoạch đỗ xanh đỗ đen trước chín khô ? Câu 3: (2,5 điểm ) a Cần phải làm để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam ? b Tại vi khuẩn không tự chế tạo chất hữu để nuôi sống thể ? Câu 4: ( 3,0 điểm) Căn vào đặc điểm ( dấu hiệu ) để phân biệt thuộc lớp mầm thuộc lớp hai mầm ? HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NỘI DUNG Câu *Những điều kiện ảnh hưởng + Điều kiện bên ngoài: đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp + Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống tốt *Biện pháp - Làm cho đất tơi, xốp, thoáng cày cuốc, xới… -Tưới đủ nước cho đất ngâm hạt giống trước gieo, bị ngập úng phải tháo - Gieo hạt thời vụ, trời rét phải phủ rơm rạ lên hạt gieo - Chọn hạt giống bảo quản hạt giống tốt Câu ĐIỂM điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5 điểm * Giải thích: + Vì đậu xanh, đậu đen loại khô nẻ + Khi chín vỏ tự tách làm hạt rơi khó thu hoạch 0,75đ 0,75đ Câu 2,5 điểm a Muốn bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam ta cần phải: onthionline.net + Ngăn chặn việc phá rừng + Hạn chế khai thác bừa bãi loài thưc vật quý + Xây dựng vườn thực vật, khu bảo tồn…để bảo vệ loài thực vật quý + Cấm buôn bán xuất loài thực vật quý + Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân để tham gia bảo vệ rừng b Giải thích Do vi khuẩn chất diệp lục thực vật Nên vi khuẩn không tự chế chất hữu để nuôi sống thể mà sống cách dị dưỡng Câu 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3,0 điểm * Nêu đặc điểm phân biệt 0,25đ 12 x 0,25đ = 3,0đ Lớp mầm - Phôi có mầm - Có rễ chùm - Lá có gân hình cung song song - Phần lớn thân cỏ - cánh hoa - VD: lúa, ngô, dừa … Lớp hai mầm - Phôi có hai mầm - Có rễ cọc - Lá có gân hình mạng - Gồm thân gỗ thân cỏ - cánh hoa -VD:đậu xanh, xoài, dưa hấu, … MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KI II I. MỤC TIÊU : - Biết được tính chất hóa học của các loại hợp chất hữu cơ. - Giải được các bài tập định lượng cơ bản. II. HÌNH THỨC RA ĐỀ : - Đề tự luận 100% III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Viết được CTCT khi biết CTPT Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10 1 1 10 Rượu Etylic Biết được TCHH : Phản ứng với Na, axit axetic, phản ứng cháy.Nêu được khái niệm độ rượu Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 3 30 1 3 30 Mối quan hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic Hiểu được mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic, axit axetic và este etyl axetat. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 15 1 1,5 15 Axit axetic Nhận biết được các loại hợp chất hữu cơ Tính được nồng độ, khối lượng axit tham gia trong phản ứng. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 15 1 3 30 2 4.5 45 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 4 40 2 3 30 1 3 30 4 10 100 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ CHẴN Môn : HÓA HỌC Thời gian 60 phút Câu 1 (3 đ) :Nêu tính chất hóa học của rượu etylic ? Viết phương trình minh họa ? Câu 2 ( 2.5 đ) : a. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí chứa trong các lọ riệng biệt sau : CO 2 , C 2 H 2 và CH 4 . Viết phương trình phản ứng. b. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ sau : C 2 H 4 ; C 2 H 4 O 2 Câu 3 (1.5 đ) Viết phương trình hóa học(ghi rỏ điểu kiện phản ứng) biểu diển sơ đồ quan hệ sau : Etilen → Rượu etylic → Axit axetic → Etyl axetat Câu 4 (3 đ) : Cho 4,6 gam kim loại Natri phản ứng hoàn toàn với 200ml dung dịch rượu etylic. a. Xác định khối lượng rượu đã phản ứng ? b. Tính nồng độ mol của dung dịch rượu ? ĐÁP ÁN ĐỀ CHẴN Câu 1 : Tính chất hóa học : - Phản ứng với natri : 2Na + 2C 2 H 5 OH → 2C 2 H 5 O Na + H 2 (1 đ) - Phản ứng cháy : C 2 H 6 O + 3O 2 → 2CO 2 + 3H 2 O (1 đ) - Phản ứng với axit axetic : C 2 H 5 OH + CH 3 COOH → CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O (1 đ) Câu 2 : a. (1,5 đ) Lấy ở mỗi lọ một ít chất làm mẫu thử. Cho 3 mẫu thử tác dụng với dd Brom, mẫu nào làm mất màu dd brom là C 2 H 2 C 2 H 2 + Br 2 →C 2 H 2 Br 2 Cho hai mẫu còn lại tác dụng với nước vôi trong , mẫu nào làm đực nước vôi trong là CO 2 CO 2 + Ca(OH) 2 →CaCO 3 + H 2 O Mẫu còn lại là CH 4 . b. (1 đ) C 2 H 4 : H 2 C=CH 2 C 2 H 4 O 2 : CH 3 -C-O-H O Câu3 : - C 2 H 4 + H 2 O → C 2 H 5 OH (0,5 đ) - C 2 H 5 OH + O 2 → CH 3 COOH + H 2 O (0,5 đ) - CH 3 COOH + C 2 H 5 OH → CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O (0,5 đ) Câu 4 : t 0 H 2 SO 4 , t 0 axit Men giấ m H 2 SO 4 đ , t 0 Phương trình phản ứng : 2C 2 H 5 OH + 2Na → 2C 2 H 5 ONa + H 2 (0,5 đ) 2 2 0,2 0,2 - Số mol Natri : n = M m = 23 6,4 = 0,2 ( mol) (0.5) - n Na = n r = 0.2 mol (0.5) - Khối lượng rượu đã phản ứng : m = n.M = 46.0,2 = 9,2 g (0,5) - Nồng độ mol dd rượu : C M = V n = 2,0 2,0 = 1M (1 đ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2013 - 2014) MÔN SINH HỌC 9 Thời gian 45 phút(không kể giao đề) I/ MỤC TIÊU: 1/ KT: HS nhớ lại được: - Làm được các bài tập thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menden . - Mô tả cấu trúc không gian ADN . - Nêu chức năng của NST. - Trình bày các biện pháp hạn chế phát sinh tật ,bệnh di truyền . 2/ KN: - Viết được sơ đồ lai một cặp tính trạng . - Vận dụng biện pháp hạn chế tật và bệnh di truyền . 3/ TĐ: GD hs nghiêm túc làm bài. II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận III/ THIẾT LẬP MA TRẬN Đ.giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao Chương I Thí nghiệm Meden (7 tiết) 1 câu 3 điểm Viết sơ đồ lai một cặp tính trạng . 3 điểm Tỉ lệ: 30% 3 điểm = 100% 30% Chương II Nhiễm sắc thể (7 tiết) 1 câu 3 điểm Mô tả cấu trúc không gian ADN 3 điểm Tỉ lệ: 30% 3 điểm =100% 30% Chương III ADN và gen (7 tiết) 1 câu 3 điểm Trình bày chức năng của NST 3 điểm Tỉ lệ: 30% 3 điểm = 100% 30% Chương IV Di truyền học người (3 tiết) 1 câu 1 điểm Trình bày các biện pháp hạn chế phát sinh tật ,bệnh di truyền . 1 điểm Tỉ lệ: 10% 1 điểm =100% 10% Tổng 4 điểm 3 điểm 3 điểm 10 điểm IV/ BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN: 1/ Cho hai giống thỏ thuần chủng giao phối với nhau giữa thỏ lông xám và thỏ màu lông đen được F1 toàn thỏ màu lông đen. Khi cho các con F1 giao phối với nhau thì được F2 cũng chỉ xuất hiện thỏ lông xám và thỏ màu lông đen .Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F 2 .(3 điểm) 2/ Mô tả cấu trúc không gian ADN ? (3 điểm) 3/ Trình bày chức năng của NST ?(3 điểm) 4/ Trình bày các biện pháp hạn chế phát sinh tật ,bệnh di truyền ? (1 điểm) V/ HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM: Câu Đáp án Điểm 1 - Vì F1 toàn chuột màu lông đen nên tính trạng màu lông đen là tính trạng trội có tính trạng màu lông xám là tính trạng lặn. - Qui ước: A - gen qui định màu lông đen. a - gen qui định màu lông xám P: (Màu lông đen) x (Màu lông xám) AA x aa GP: A a F1: Aa (Màu lông đen) F1 giao phối: Aa (đực) x Aa (cái) GF1: 1A : 1a 1A : 1a F2: 1AA : 2Aa : 1aa 1lông đen TC) (2 lông đen lai) (1 lông xám TC) Vậy F2 3 lông đen và 1 lông xám. 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 2 Cấu trúc không gian của phân tử AND : - Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. - Mỗi vòng xoắn cao 34 angtơron gồm 10 cặp nuclêôtit, đường kính vòng xoắn là 20 angtơron. - Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết bằng các liên kết hiđro tạo thành từng cặp A-T; G-X theo nguyên tắc bổ sung. 1,0 1,0 1,0 3 Chúc năng của NST : - Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen ,trên đó mỗi gen ở một vị trí xác định . - Nhiễm sắc thể có đặc tính tự nhân đôi,các tính trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể . 1,5 1,5 4 Các biện pháp hạn chế phát sinh tật ,bệnh di truyền : + Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường . + Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật . + Đấu tranh chống sản xuất vũ khí hạt nhân . + Hạn chế kết hôn mang gen gây bệnh . 0,5 0,5 0,5 0,5       !"#$%&'()*+ ,-.) /01-. &*23456701        ,89 :/ !"#$ "%& '()*+), -), /"01 Thấp Cao 234),5 678,9) ;9<= <> ?  Số câu Số điểm Tỉ lệ % : 5 5;< 5/ 234), !"#)*= %4  <0@  A9 &  01 -. BC-& 01-. *D<-. Số câu Số điểm Tỉ lệ % ;> :> ?;< ;> :@ ?;< 5/ 234), 6"$A&B0) 2CD),3E" 2-.<0@ -&,>* -&/DEF4 9<< G98 H4  <0@  >  I  ' AJ% > 7  <  4K > Số câu Số điểm Tỉ lệ % : 5 5;< : : :;< / Tổng số câu Tổng số điểm Tổng tỉ lệ % :@ @ < :@ ?@ ?< : 5 5;< :;/ !FGHIJKLG  M&:5/"%1 8/01-.$GL$M5*3IL -8BC-&01-.*D<-.L M&?NO2-.-&C-&,>*-&/DEF49<<G9 >LN5/"%1O M&5/>I'AJ%>7<4K>LN:/"%1O M&5/"%1 N><> OGP94$%J04HQ5R9<=<>8 ST/T(T;T/T/T(TT;S P6QRNSSO'T M& U"*&), "%1 M&: N5/"%1O a.Thường biến: Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. U3I VC53W0D X:YCZ%-1O<01A[*$9[8 X:YCZ*)-1OC*$9$DE8 X:YCZ\%0DGCO<01A$D EAY%*7]<#^-.>$9 _>E8 Hs ly VD khc đng vn cho điểm. -8 Thường biến Đột biến 1. Biến đổi hình thái cơ thể. 2.Không di truyền. 3. Xảy ra theo hướng xác đònh. 4.Thường biến có lợi cho sinh vật. 1. Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (ADN , NST). 2. Di truyền được. 3. Xuất hiện ngẫu nhiên. 4. Đôi khi có hại cho sinh vật.  `8 8 M&? N5/"%1O V!WX)2YZ - Bea$bKI9&&E9$0cEdE C4*A>\9'R4O58 S=<^-e*AJO>8 V!WX)24D)4 - LufK45.*YAJ9$'8 S:JOA45&g4[01M*AJO >8 8 8 M&5 N:/"%1O BI'AJ%>7<4K>*G3 '<hi-=2-&3456j-&,>k8  M& N5/"%1O "<> OGP94$%J04 ST/T(T;T/T/T(TT;T | | | | | | | | | S/TT;T(TTT;T/T(T  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : Sinh học 9 Thời gian : 45 phút I. Mục tiêu đề kiểm tra: 1. Kiến thức: - Chủ đề 1: Sinh vật và môi trường - Chủ đề 2: Hệ sinh thái - Chủ đề 3: Con người, dân số và môi trường - Chủ đề 4: Bảo vệ môi trường 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết, suy luận. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận III. Đối tượng học sinh: trung bình IV.Ma trận Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng 1. Sinh vật và môi trường 06 tiết Kể được một số mối quan hệ cùng loài và khác loài 20%=2điểm 100%=2 điểm 2. Hệ sinh thái 06 tiết Nêu được khái niệm chuỗi thức ăn Xây dựng được chuỗi thức ăn đơn giản 20%=2điểm 50% = 1điểm 50% = 1điểm 3. Con người dân số và môi trường 5 tiết Liên hệ địa phương có những hoạt động nào của con người có thể làm suy giảm hay mất cân bằng sinh thái 1 câu 20%= 2 điểm 20%= 2 điểm 100% = 2điểm 4. Bảo vệ môi trường 10 tiết Nêu được các dạng tài nguyên chủ yếu Giai thích được vì sao cần khôi phục môi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã 2 câu 40%= 4 điểm 40%= 4 điểm 50% = 2điểm 50% = 2điểm Tổng số câu Tổng số điểm 100 % =10 điểm Số câu :3 Số điểm 5 = 50% Số câu :2 Số điểm 3= 30% Số câu:1 Số điểm 2=20 % Số câu : 0 Số điểm: 0 điểm = 0 % Số câu: 6 100% = 10 điểm V. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1. ( 2 đ) Hãy kể các mối quan hệ khác loài ở sinh vật ? Câu 2. ( 2 đ) Thế nào là một chuỗi thức ăn? Vẽ sơ đồ một chuỗi thức ăn gồm có 4 mắc xích? Câu 3. ( 2 đ) Tại địa phương em có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường ? Cho ví dụ minh họa ? Câu 4. ( 4 đ) Kể tên các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu .Cho ví dụ minh họa ? Vì sao cần phải khôi phục môi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã ? VI. ĐÁP ÁN 1. ( 2 đ) Các mối quan hệ khác loài ở sinh vật : - Hỗ trợ : gồm cộng sinh và hội sinh - Đối địch : gồm cạnh tranh; kí sinh, nửa kí sinh; sinh vật ăn sinh vật khác. 2. ( 2 đ) Chuỗi thức ăn là một dãy bao gồm nhiều loài sinh vật, mỗi loài là một mắc xích thức ăn. Mỗi loài sinh vật trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ phía trước, vừa là sinh vật bị mắc xích phía sau tiêu thụ. Cây cỏ  châu chấu  ếch  rắn  người 3. ( 2 đ) Đó là: - Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt Vd: đốt gỗ củi, khí gas - Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học Vd: phun thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ - Ô nhiễm do các chất thải rắn Vd: rác thải của thực phẩm hư hỏng, rác thải từ túi nilon - Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh Vd: rác thải sinh hoạt, xác chết của sinh vật 4. ( 4 đ) Đó là: - Tài nguyên tái sinh: Vd: tài nguyên đất, nước - Tài nguyên không tái sinh : Vd: tài nguyên khoáng sản - Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Vd: năng lượng gió * Nhằm bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. Thiên nhiên hoang dã được bảo vệ sẽ tránh được nhiều thảm họa như lũ lụt, xói mòn đất, hạn hán, ô nhiễm môi trường ... vào đặc điểm ( dấu hiệu ) để phân biệt thuộc lớp mầm thuộc lớp hai mầm ? HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NỘI DUNG Câu *Những điều kiện ảnh hưởng + Điều kiện bên ngoài: đủ nước, không khí, nhiệt

Ngày đăng: 27/10/2017, 22:27

Xem thêm:

w