1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra 1 tiet sinh hoc 6 ki 2 15851

2 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 38,5 KB

Nội dung

Ho và tên Thứ ngày tháng 10 năm 2010 KIỂM TRA 1 tiết Lớp 6 . MÔN : SINH HỌC LỚP 6 Điểm Lời phê cuẩ thầy giáo Đề bài A/ Trắc nghiệm khách quan . ( 3 điểm , mỗi ý đúng 0,25 đ ) Câu 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1.1 (0,25 đ) Cơ thể sống có những đặc điểm nào để nhận biết ? A. Có sự trao đổi chất với môi trường B. Lớn lên và sinh sản C. Di chuyển D. Chỉ A và B 1.2 (0,25 đ ) Đăc điểm chung của thực vật là : A. Phản ứng chậm với kích thích bên ngoài B. Tự tổng hợp chất hữu cơ C. Phần lớn không có khả năng di chuyển D. Cả A,B,C 1.3 (0,25 đ) Thực vật có hoa gồm có : A. Cơ quan sinh sản B. Cơ quan sinh dưỡng C. Chỉ gồm thân và quả D. Chỉ A và B 1.4 (0,25 đ ) Mô là nhóm tế bào : A. Có hình dạng giống nhau B. Cấu tạo giống nhau C. Cùng thực hiện một nhiệm vụ D. Tất cả A,B,C 1.5 (0,25 đ ) Trong các nhóm cây sau , nhóm cây nào là toàn cây có rễ cọc ? A.Cây mía, cây cải, cây ngô, cây đậu B. Cây cau, cây su hào, cây lúa, C. Cây lúa, cây lạc, cây hành, cây ớt C. Cây ké , cây nhãn, cây keo, cây cải 1.6 ( 0,25 đ ) Thân cột khác các loại thân khác ở những điểm nào ? A. Cứng ,cao , có cành B. Mền, cao ,không cành C. Cứng , cao, không cành D. Mền , cao, có cành 1.7 (0,25 đ ) Thân cây dài ra, to ra là nhờ : A. Do sự phân chia ở mô phân sinh ngọn B. Do tầng sinh vỏ C. Do tầng sinh trụ D. Tất cả A,B,C Câu 2. Chọn các từ và cụm từ điền vào chỗ trống để các câu sau có nội dung đúng : (0,75 điểm) Cho các từ , cụm từ : Thân bò, thân cột, thân gỗ, thân leo, thân cuốn, tua cuốn Các bạn lớp 6 hỏi nhau: Cây bầu là loai thân gì ? Nó là (1) có cách leo Bằng (2) .khác với cây mồng tơi trong vườn cũng là(3) Câu 3: (0,5 Điểm) Ghép nội dung cột A với cột B để được ý đúng rồi ghi kết quả vào câu C. Cột A nhóm thân biến dạng Cột B các câu đại diên Cột C học sinh ghi kết quả 1. Thân củ a. Cây sắn, cây cà rốt 1 2. Thân rễ b.Cây khoai tây, cây so hào c. Cây gừng, cây rong ta 2 d. Cây chuối, cây củ đậu B. Trắc nghiệm tự luận: ( 7 điểm) Câu 1:( 2,5 Điểm ) Nêu tên các miền của rễ và chức năng từng miền? Miền nào quan trọng nhất? Vì sao? Câu 2: ( 1,5 Điểm ) Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? Câu 3: ( 1 Điểm ) Thân cây trửng thành khác thân cây non ở chỗ nào ? Câu 4: ( 2 Điểm ) Cây xương rồng có những đăc điểm thích nghi nào môi trường sống nơi khô hạn? Bài làm Onthionline.net Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – A ĐIỂM Họ tên: MÔN : SINH Lớp: STT THỜI GIAN: 45 phút A/ Phần trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời 1/ Quả hạt thích nghi với cách phát tán nhờ gió có đặc điểm: a Vỏ có khả tự tách b Có màu sắc sặc sở c Có túm lông có cánh d Có nhiều gai móc 2/ Thụ phấn tượng: a.Hạt phấn nảy mầm b Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy c Kết hạt tạo d Hạt phấn rời khỏi bao phấn 3/ Sau thụ tinh phận hoa phát triển thành hạt? a Noãn b Phần lại noãn c Hợp tử d Bầu nhụy 4/ Đặc điểm thịt ? a.Vỏ dày, mềm ,chứa thịt b.Vỏ khô,mỏng, cứng ,tự nứt chín c.Quả gồm toàn thịt mọng nước d.Trong phần vỏ có hạch cứng bọc lấy hạt 5/ Các pơ mu, trắc bách diệp, hoàng đàn, tuế dược xếp vào ngành hạt trần : a Có rễ, thân, thật, có mạch dẫn b Có nhiều giá trị thực tiễn c Có hạt nằm lộ noãn hở d Chưa có hoa, 6/ Đặc điểm chủ yếu dương xỉ cho thấy tiến hóa rêu : a Đầu non cuộn tròn b Thân rễ c Cây mọc từ nguyên tản d Rễ thật, có mạch dẫn B/ Phần tự luận: (7đ) Câu 1: Cơ quan sinh sản rêu gì? Trình bày phát triển rêu? Câu 2: Thế phân loại thực vật? Nêu bậc phân loại thực vật theo trật tự từ cao đến thấp? Câu 3: Đặc điểm chung thực vật Hạt kín? Kể tên Hạt kín có dạng thân, hoa, khác nhau? Câu 4: Em thiết kế thí nghiệm chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống? Bài làm: Onthionline.net Giáo án sinh học 6 Năm học 2013 - 2014 Đỗ Thanh Sang Tuần 11 Tiết 21 Ngày soạn: 13/10/2011 KIỂM TRA 45 PHÚT I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được: Cấu tạo TB thực vật, sự phân chia TB, các loại rễ, các miền rễ, sự hút nước và MK, cấu tạo của thân, vận chuyển các chất trong thân… 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tư duy, làm việc độc lập. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức tự giác trong quá trình làm bài kiểm tra. II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Ma trân đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 6-NĂM HỌC 2011-2012 Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. RỄ (5 tiết) Biết được rễ được chia thành mấy loại. Biết được chức năng của các loại rễ biến dạng Hiểu được nhu cầu nước của cây như thế nào và những giai đoạn nào cây cần nhiều nước nhất. 5 câu =4 điểm 4 câu = 2 điểm 1 câu = 2,0 điểm 2 .THÂN (7 tiết) Biết được chức năng của thịt vỏ và cấu tạo phần trụ giữa của thân non gồm những bộ phận nào. Giải thích được ý nghĩa của công việc ngắt ngọn, tỉa cành trong trồng trọt 6 câu = 6 điểm 5 câu = 4,0 điểm 1 câu = 2,0điểm Tổng 10 điểm (100%) 9 câu = 6 điểm 1 câu = 2 điểm 1 câu = điểm 1 - Đề kiểm tra. 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học. III/ LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra 3. Đề kiểm tra. I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái (a, b, c, d) chỉ ý trả lời đúng nhất: Câu 1/ Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây rễ chùm? a. Ngô, hành, lúa, xả b. Cam, lúa, ngô, ớt c. Dừa, cải, nhãn, hành d. Chuối, tỏi tây, sầu riêng, đậu. Câu 2/ Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây lâu năm? a. Mướp, tràm, mận, ổi b. Phượng, bàng, tràm, mít c. Lim, đay, chuối, mía d. Bằng lăng, bí ngô, mồng tơi, ớt. Câu 3/ Cấu tạo trong trụ giữa của thân non gồm: a. Thịt vỏ và mạch rây b. Thịt vỏ và ruột c. Mạch rây và mạch gỗ, ruột d. Vỏ và mạch gỗ. Câu 4/ Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ: a. Miền trưởng thành b. Miền sinh trưởng c. Miền chóp rễ d. Các lông hút. Câu 5/ Chức năng của mạch gỗ là: a. Vận chuyển cấc chất. b. Vận chuyển nước và muối khoáng. c. Vận chuyển các chất hưu cơ. d. Cả a,b,c đều đúng. Câu 6/ Chồi ngọn mọc ở đâu: a. Ngọn cành b. Nách lá c. Ngọn thân d. Ngọn cành hoặc ngọn thân. Câu 7/ Cấu tạo ngoài của thân cây gồm: a. Thân chính, cành. b. Chồi ngọn, chồi nách. c. Thân chính, chồi hoa, chồi lá . d. Cả a, b. Câu 8/ Cây nào sau đây có thân leo? a) Cây ớt b) Cây dừa c) Cây mướp d) Cây rau má II. TỰ LUẬN.(6 điểm) Câu 1. Rễ có mấy miền? Chức năng của từng miền? (2 đ) Câu 2. Mạch rây và mạch gỗ trong thân có chức năng gì? (2đ) Câu 3: Trong trồng trọt bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào bấm ngọn và tỉa cành. Cho ví dụ (2 đ). Câu 4: (dành cho 6A) So sánh cấu tạo miền hút của rễ với cấu tạo trong của thân non ? ĐÁP ÁN I. TRẮCNGHIỆM. (4 điểm) (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án a b c d b d d c II. TỰ LUẬN. (6 điểm) Câu 1 : (2đ) - Rễ củ: ví dụ: Củ sắn, củ khoai lang… (0,5 đ) - Rễ móc: ví dụ: Trầu không, hồ tiêu… (0,5 đ) - Rễ thở: ví dụ: Rễ bần, bụt mọc… (0,5 đ) - Giác mút: ví dụ: Tầm gửi, tơ hồng… (0,5 đ) Câu 2. Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân, rễ. (1đ) Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. (1đ) Câu 3: (2đ) - Bấm ngọn và tỉa cành nhằm tăng năng xuất cây trồng. (0,5) - Bấm ngọn đối với cây lấy quả, hạt hay lá.(0,5đ) vd: mông tơi, chè, hoa hồng… (0,25) - Tỉa cành đối với cây lấy gỗ, sợi.(0,5đ) vd: bạch đàn, lim, đây… (0,25) Câu 4 : Giống nhau : - Gồm 2 phần : Vỏ và trụ giữa + Vỏ gồm : Biểu bì, thịt vỏ + Trụ giữa : Bó mạch và ruột. + Chức năng của bó mạch là như nhau. Khác nhau : Miền hút của rễ Thân non - Biểu bì có lông hút , không có diệp lục. - Bó mạch xếp xen kẻ - Biểu bì không có lông hút, có diệp lục - Bó mạch xếp thành vòng, mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài 4. Dặn dò. Chuẩn bị trước bài Trường :……………………… Lớp :……………. Tên :……………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : SINH HỌC 7 Ngày kiểm tra :…………… Điểm I. TRẮC NGHIỆM : (3đ) Khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các bài tập sau : Câu 1: Dấu hiệu để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương : A. Căn cứ vào đặc điểm của bộ xương. C. Cả A và B đều đúng. B. Căn cứ vào môi trường sống. Câu 2: Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khỏe có 3 hoặc 4 ngón là đặc điểm của loài chim nào ? A. Chim bồ câu. C. Đà điểu. B. Chim cánh cụt. Câu 3: Thú mẹ đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. Là đặc điểm của bộ thú nào? A. Bộ thú túi. C. Bộ cá voi. B. Bộ thú huyệt. Câu 4: Nhóm động vật nào sau đây thuộc bộ guốc chẵn? A. Gà, dê, cừu, thỏ. C. Khỉ, vượn, gôrila, tinh tinh. B. Dơi, én, trâu, bò. D. Lợn, hươu, trâu, bò. Câu 5: Ech đồng thích nghi với đời sống : A. Hoàn toàn ở nước. C. Vừa ở nước, vừa ở cạn. B. Hoàn toan ở cạn. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 6: Thằn lằn bóng có tập tính : A. Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đá khô ráo. B. Thường ở những nơi tối, trú đông trong các hốc đất ẩm ướt hoặc trong bùn. C. Cả A, B đều đúng. II. TỰ LUẬN : (7 đ) . Câu 1: Nêu đặc điểm chung của lớp Thú? (2.5 đ) Câu 2: So sánh hệ hô hấp của chim với thằn lằn ? (2.5 đ) Câu 3: Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển? (2 đ). BÀI LÀM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 7 I. TRẮC NGHIỆM : (3đ) Khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các bài tập sau : Câu 1: Dấu hiệu để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương : A. Căn cứ vào đặc điểm của bộ xương. C. Cả A và B đều đúng. B. Căn cứ vào môi trường sống. Câu 2: Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khỏe có 3 hoặc 4 ngón là đặc điểm của loài chim nào ? A. Chim bồ câu. C. Đà điểu. B. Chim cánh cụt. Câu 3: Thú mẹ đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. Là đặc điểm của bộ thú nào? A. Bộ thú túi. C. Bộ cá voi. B. Bộ thú huyệt. Câu 4: Nhóm động vật nào sau đây thuộc bộ guốc chẵn? A. Gà, dê, cừu, thỏ. C. Khỉ, vượn, gôrila, tinh tinh. B. Dơi, én, trâu, bò. D. Lợn, hươu, trâu, bò. Câu 5: Ech đồng thích nghi với đời sống : A. Hoàn toàn ở nước. C. Vừa ở nước, vừa ở cạn. B. Hoàn toàn ở cạn. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 6: Thằn lằn bóng có tập tính : A. Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đá khô ráo. B. Thường ở những nơi tối, trú đông trong các hốc đất ẩm ướt hoặc trong bùn. C. Cả A, B đều đúng. II. TỰ LUẬN : (7 đ) . Câu 1: Nêu đặc điểm chung của lớp Thú? (2.5 đ) Câu 2: So sánh hệ hô hấp của chim với thằn lằn ? (2.5 đ) Câu 3: Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển? (2 đ). ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT I. TRẮC NGHIỆM : (3đ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm 1. A 2. C 3. B 4. D 5. C 6. A II. TỰ LUẬN : (7 đ) Câu 1: Đặc điểm chung của lớp Thú? ( 2,5 đ ) - Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. - Có bộ lông mao bao phủ cơ thể. - Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. - Tim 4 ngăn, chia 2 nửa: Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi, máu dỏ tươi đi nuôi cơ thể. - Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu đại não và tiểu não. - Là động vật hằng nhiệt. Câu 2: So sánh hệ hô hấp của chim với thằn lằn? (2.5 đ) Thằn lằn (1 đ) Chim bồ câu (1.5 đ) - Phế quản ngắn - Phổi lớn, mặt trong phổi có nhiều vách ngăn - Phế quản dài, phân nhánh thành những ống khí nhỏ để cuối cùng thành một mạng ống khí. - Có hệ thống túi khí gồm 9 túi khí. - Phổi nhỏ bên trong có một hệ thống mạng ống khí. Câu 3 : Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển? (2 đ). 1. Vai trò của thú.( 1 đ ) - Cung cấp thực phẩm: Thịt, sữa của lợn, bò, hươu, nai… - Sức kéo: Trâu, bò, voi… - Dược liệu: Sừng nhung của hươu, nai - Nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ: Da Trường :…………………… Lớp :……………. Tên :………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : SINH HỌC 8 Ngày kiểm tra :……………… Điểm I. TRẮC NGHIỆM : (3đ) Khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các bài tập sau : Câu 1: ( 0,25 đ) Cận thị là tật mà mắt : A. Chỉ có khả năng nhìn gần. C. Cả A và B đúng. B. Chỉ có khả năng nhìn xa . D. Cả A và B sai. Câu 2:( 0,25 đ) Chức năng của da là : A. Bảo vệ cơ thể và tiếp nhận kích thích xúc giác. C. Cả A, B đều đúng. B. Bài tiết mồ hôi và điều hòa thân nhiệt. D. Cả A, B đều sai . Câu 3:( 0,25 đ) Số lượng dây thần kinh của tủy sống là : A. 12 đôi. C. 20 đôi. B. 31 đôi. D. 25 đôi. Câu 4: ( 0,25 đ) Điều khiển, điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng và cơ quan sinh sản là chức năng của : A. Hệ thần kinh vận động. C. Nơ ron. B. Hệ thần kinh sinh dưỡng. D. Trụ não. Câu 5: ( 0,25 đ) Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan : A. Thận, cầu thận, bóng đái. C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. B. Thận, bóng đái, ống đái. D. Cả A, B và C đúng. Câu 6:( 0,25 đ) Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở: A. Các đơn vị chức năng của thận. C. Cầu thận. B. Ống đái. D. Cả A, B và C sai. Câu 7: (1,5 đ) Cho các từ: Khe, rãnh, thùy thái dương, phản xạ có điều kiện, chất xám, đỉnh. Hãy điền các từ ở trên vào các chỗ trống trong bài tập dưới đây sao cho thích hợp. - Bề mặt của đại não được phủ bởi một lớp … (1) ….làm thành vỏ não. Bề mặt đại não có nhiều nếp gấp, đó là các …… (2) …và … (3) …….làm tăng diện tích bề mặt của vỏ đại não. Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thùy. Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy …… (4) … Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh với………… (5) …………….Vỏ não là trung khu của các …………… (6) ……… II. TỰ LUẬN : (7 đ) Câu 1: Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận . (2.5 đ). Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của tai ? (2.5 đ). Câu 3: Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần quan tâm đến những vấn đề gì? Vì sao? (2 đ). BÀI LÀM ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT I. TRẮC NGHIỆM : (3đ) Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu đúng 0.25 điểm 1. A 2. C 3. B 4. B 5. C 6 . A Riêng câu 7 mỗi ý đúng 0,25 điểm (1): chất xám. (4): đỉnh. (2): khe. (5): thùy thái dương. (3): rãnh. (6): phản xạ có điều kiện. II. TỰ LUẬN : (7 đ) . Câu 1: Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận . (2.5 đ). Sự tạo thành nước tiểu trong các đơn vị chức năng của thận trãi qua 3 giai đoạn: ( 0,5 đ ) - Quá trình lọc máu tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở nang cầu thận. ( 0,5 đ ) - Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, nước và các ion cần thiết như Na + , Cl - …( 0,5 đ ) - Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã ( axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa H + , K(0,5đ) Cả 2 quá trình này diễn ra ở ống thận, kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.(0,5đ) Câu 2: Nêu cấu đặc điểm cấu tạo và chức năng của tai ? (2.5 đ). Cấu tạo của tai gồm: 1. Tai ngoài: .(0,5đ) - Vành tai: Hứng sóng âm - Ống tai: Hướng sóng âm - Màng nhĩ: Khuếch đại âm 2. Tai giữa:.(0,5đ) - Chuỗi xương tai: Truyền sóng âm - Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ. 3. Tai trong: .(0,5đ) - Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian. - Ốc tai: Thu nhận kích thích sóng âm. * Cấu tạo ốc tai: - Ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi gồm ốc tai xương ở ngoài, ốc tai màng ở trong .(0,5đ) - Ốc tai màng có màng tiền đình ở trên, màng cơ sở ở dưới, trên màng cơ sở có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác. .(0,5đ) Câu 3: Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần quan tâm đến những vấn đề gì? Vì sao? (2 đ). Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh. - Chất kích thích: + Rượu: Hoạt động vỏ não rối loạn, trí nhớ kém. .(0,5đ) + Nước chè, cà phê: Kích thích HTK gây khó ngủ. .(0,5đ) - Chất gây nghiện: + Thuốc lá: Cơ thể suy yếu, dễ mắt ung thư, khả năng làm việc trí óc giảm. .(0,5đ) + Ma túy: Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách. .(0,5đ) Tổng cộng: 10 điểm Ngày soạn: 01/11/2016 Ngày dạy: 06/11/2016 Tiết 20: KIỂM TRA MỘT TIẾT A MỤC TIÊU - Học sinh hiểu rõ ràng kiến thức học - Biết cô đọng kiến thức theo yêu cầu - Có thái độ nghiêm túc kiểm tra, thi cử B/ Chuẩn bị 1) Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi đề kiểm tra 2) Học sinh: Học chương C/ Nội dung Ma trận thiết kế đề kiểm tra tiết phút môn Sinh học (HS trung bình, khá) Nội dung Nhận Trắc nghiệm Thông Vận Nhận Tự luận Thông Vận dụng biết hiểu dụng Tổng hiểu Mở đầu Sinh biết học Chương Tế 1 bào thực vật Chương Rễ Chương 3 1 (4đ) (2đ) Thân Tổng câu câu câu câu câu câu 14 câu (1.0 đ) 10 (1.5 đ) % (1.5 đ) 15 (2 đ) 20 (3đ) 30 (1đ) 10 (10đ) 100 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời 0.25 điểm) Khoanh tròn vào phương án trả lời Trong cây: ổi, lúa, dương xỉ, chanh, rêu, nhóm sau không thuộc loại có hoa? A Cây lúa, dương xỉ, xoài, rêu B Cây dương xỉ, rêu C Cây cải, lúa, rêu D Cây cải, dương xỉ, xoài, rêu Thành phần tế bào có chức nơi diễn hoạt động sống tế bào? A Vách tế bào B Màng sinh chất C Nhân D Chất nguyên sinh Rễ dừa thuộc loại rễ sau đây? A Rễ cọc B Rễ C Rễ chùm D Rễ phụ Rễ mít thuộc loại rễ sau đây? A Rễ cọc B Rễ C Rễ chùm D Rễ phụ Miền rễ có chức làm cho rễ dài ra? A Miền trưởng thành B Miền hút C Miền sinh trưởng D Miền chóp rễ Cây trầu rễ thuộc loại rễ biến dạng nào? A Rễ móc B Rễ thở C Giác mút D Rễ củ Cây mướp thuộc loại thân nào? A Thân bò B Thân đứng C Thân leo nhờ tua D Thân cỏ Bộ phận thân non có chức vận chuyển chất hữu A Mạch gỗ B Mạch rây C Thịt vỏ D Ruột Thân to phân chia tế bào mô phân sinh A Tầng sinh vỏ B Tầng sinh trụ C Vỏ D Cả a b 10 Củ khoai tây phình to chứa chất dự trữ phận biến đổi thành? A Thân B Rễ C Lá D Cơ quan sinh sản (quả khoai tây) 11 Củ khoai tây phận biến dạng tạo nên? A Thân củ B Rễ củ C Thân mọng nước D Thân rễ 12 Hãy chọn từ (nhân, tế bào trưởng thành, chất tế bào, ngăn đôi, tế bào ) điền vào chỗ chấm câu sau: - Quá trình phân bào xảy (1) , hình thành hai …(2) , sau …(3)… phân chia, vách tế bào hình thành ……(4)… tế bào cũ thành hai (5) II Tự luận (6 điểm) 13 (4 điểm): Thân dài đâu? Tại sản xuất người nông dân thường bấm với loại họ đậu, tỉa cành với đay (1 loại lấy sợi)? 14 (2 điểm): Cây vùng nhiệt đới xác định tuổi thọ dựa vào đâu? Giả sử thân gỗ có 30 vòng gỗ sáng màu 30 vòng gỗ mỏng màu sẫm Cây gỗ có tuổi thọ bao nhiêu? B ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm 10 B D C A C A C B D A 12 (1): tế bào trưởng thành; (2): nhân; (3): vách tế bào; (4): phân chia; (5): Tế bào II Tự luận (6 điểm) 13 (4 điểm): Thân dài phân chia tế bào mô phân sinh Trong sản xuất tùy loại trồng với mục đích khác để nâng cao suất trồng mà người ta dùng biện pháp bấm tỉa cành - Đối với loại trồng lấy thân lá, hạt (ví dụ: rau, đậu) người ta thường dùng biện pháp bấm - Đối với loại trồng lấy gỗ lấy sợi (ví dụ bạch đàn, đay) người ta thường dùng biện pháp tỉa cành 14 (2 điểm): Có thể xác định tuổi thọ gỗ dựa vào số vòng gỗ năm Cây gỗ có tuổi thọ 30 tuổi Củng cố - GV nhận xét - Chữa thời gian Hướng dẫn học nhà - Ôn tập lại nội dung học - Chuẩn bị cho sau: Mẫu vật: hoa hồng, đậu, dừa cạn, dây huỳnh, sen, lốt, kinh giới, rau muống - Đọc trước bài: Đặc điểm bên

Ngày đăng: 27/10/2017, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w