Lý thuyết về Quy trình tạo động lực làm việc cho nhân viênngười lao động làm việc trong tổ chứcdoanh nghiệp. bao gồm 5 bước chính: B1. Xác định nhu cầu của người lao động B2. Phân loại nhu cầu của người lao động B3. Thiết kế chương trình tạo động lực cho người lao động B4. Triển khai chương trình B5. Đánh giá
Quy trình tạo động lực làm việc: bước 1.Xác định nhu cầu người lao động *Mục đích: Chỉ nhu cầu người lao động thỏa mãn, thỏa mãn, chưa thỏa mãn tương ứng với loại lao động nào, phận Quá trình cần thực thường xuyên, đòi hỏi người quản lý phải nắm bắt thay đổi nhu cầu người lao động để điều chỉnh biện pháp tạo động lực cho phù hợp hiệu *Nội dung: -Các xác định nhu cầu người lao động: +Năng lực chuyên môn: Nếu người lao động người có chuyên môn cao họ thường có nhu cầu thăng tiến thể than, ngược lại người có chuyên môn thấp có nhu cầu học hỏi kinh nghiệm, mong muốn đào tạo để nâng cao trình độ +Thái độ người lao động: Thể việc người lao động có thỏa mãn hay không công việc, tổ chức, doanh nghiệp nơi họ làm việc +Tính cách người lao động: Người có tính hướng ngoại (hay nói, ưa hoạt động, đoán) thường có nhu cầu tự chủ công việc, mong muốn có hội giao tiếp với người xung quanh Còn người hướng nội (ít nói, sống kín đáo) mong muốn có công việc ổn định, an toàn +Căn khác: Độ tuổi, giới tính, hoàn cảnh gia đình,… +Phương pháp hỏi: Yêu cầu người lao động trả lời câu hỏi có đáp án sẵn liên quan đến công việc, mức độ hài lòng họ,…từ tìm nhu cầu họ, nhu cầu thỏa mãn nhiều +Phương pháp vấn: Phỏng vấn tâm tư nguyện vọng, khó khăn thuận lợi thực công việc, tình cảm, nhu cầu,… +Ngoài số phương pháp khác thảo luận nhóm, phân tích thông tin sẵn có, … Phân tích nhu cầu người lao động * Mục đích: Phân loại nhu cầu người lao động nhằm xác ddingj thứ tự nhu cầu ưu tiên cho nhóm đối tượng lao động khác tổ chức/ doanh nghiệp Có nghĩa thông qua việc tìm hiểu nhu cầu, xếp nhu cầu theo thứ tự ưu tiên từ thỏa mãn tối ưu nhu cầu người lao động theo thứ tự tự ưu tiên, nhu cầu cấp bách, quan trọng ưu tiên thỏa mãn trước phải đảm bảo phù hợp với mục tieeuphast triển tổ chức/doanh nghiệp Việc phân loại nhu cầu người lao động khác theo cá nhân khác theo khía cạnh khác nhu: nhóm nhu cầu bậc cao lại quan trọng nhu cầu bậc thấp cá nhân phấn đấu để đạt địa vị nấc danh vọng, *Nội dung: Tiêu chí phân loại nhu cầu người lao động Có thể kể đến số tiêu chí phân loại nhu cầu người lao động sau: - Phân loại nhu cầu người lao động theo thâm niên theo đặc điểm công việc tổ chức, doanh nghiệp +Nhóm nghề vào, thâm niên 1-2 năm +Nhóm nghề có thâm niên > năm +Nhóm nghề có thâm niên > năm +Nhóm nghề có thâm niên > năm - Phân loại theo nhu cầu người lao động theo lực - Theo lực nhân lực, tổ chức, doanh nghiệp thường chia làm nhóm đối tượng lao động sau: + Nhóm lao động đơn giản: nhu cầu đơn giản có công việc ổn định thu nhập, môi trường làm việc an toàn + Nhóm đối tượng có lực chuyên môn nghiệp vụ thường kỹ sư, chuyên viên , nhà tư vấn,…: Nhu cầu cao chuyên môn, sở trường, công nhận, khẳng định, phát huy khả sang tạo, thu nhập tương xứng… + Nhóm lao động có lực quản lý: Thường quản trị viên tập sự, nhà quản lý đương nhiệm, họ thường trải qua cấp bậc khác công việc quản lý Nhu cầu tập trung vào khả thăng tiến, uy tín, thu nhập tương xứng, kiểm soát người khác Các phương pháp phân loại người nhu cầu người lao động Sauk hi phân loại nhu cầu người lao động theo tiêu chí nêu trên, tổ chức/doanh nghiệp cần tiến hành xếp nhu cầu người lao động theo thứ tự ưu tiên cách sử sụng phương pháp: Bản hỏi, vấn, thảo luận nhóm, phân tích thông tin có sẵn,…giống xác định nhu cầu người lao động Thiết kế chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động *Mục đích: Giúp tổ chức/doanh nghiệp trọng lựa chọn biện pháp tạo động lực phù hợp cho đối tượng lao động cụ thể gắn với mục tiêu cụ thể *Nội dung: - Xác định mục tiêu chương trình tạo động lực cho người lao động: Các mục tiêu chủ yếu: +Tăng suất lao động +Thúc đẩy, khuyến khích người lao động làm việc tự giác, chủ động +Duy trì phát huy không khí làm việc động, sáng tạo +Thu hút giữ chân người lao động, làm cho người lao động gắn bó với doanh nghiệp +Hỗ trợ việc đạt mục tiêu chung doanh nghiệp ngắn hạn dài hạn +Xây dựng hình ảnh, uy tín tổ chức/doanh nghiệp +Hình thành phát triển văn hóa doanh nghiêp… - Xác định đối tượng chương trình tạo động lực cho người lao động Tùy vào mục tiêu chương trình tạo động lực, chiến lược kinh doanh chiến lược phát triển bền vững tổ chức/doanh nghiệp, lực mức độ khan nhân lực thị trường lao động mà tổ chức/ doanh nghiệp xác định đối tượng tạo động lực phù hợp cho giai đoạn, thời kì - Lựa chọn biện pháp tạo động lực cho người lao động: a, Tạo động lực thông qua cá khoản thu nhập (tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp, phụ cấp, ) • Tiền lương: Bản chất tiền lương, tiền công giá sức lao động, biểu tiền giá trị sức lao động Tiền lương, tiền công trở thành động lực đáp ứng đủ nhu cầu vật chất cho người lao động, tạo cho họ yên tâm khoản thu nhập mình, việc chi trả lương phải đảm bảo tuân thủ • • • • • nguyên tắc chi trả tiền lương: Đảm bảo trả lương ngang cho lao động nhau; Đảm bảo nguyên tắc tốc độ tang suất lao động nhanh tốc độ tăng tiền lương; Đảm bảo mối quan hệ hợp lý tiền lương người lao động khác kinh tế Khi mức sống người lao động thấp việc nâng cao vai trò tiền lương đáp ứng nhu cầu thiết yếu người lao động, nhu cầu vật chất Tiền thưởng: Đây khoản tiền mà dianh nghiệp trả cho người lao động dô họ có thành tích đóng góp vượt mức độ mà chức trách quy định Tiền thưởng với tiền lương tạo nên khoản thu nhập tiền chủ yếu người lao động Vì tiền thưởng góp phần giúp người lao động thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần than gia đình mức độ cao Từ thấy, tiền thưởng biện pháp tạo động lực có hiệu người lao động, người tiềm ẩn nhiều lực làm việc Phụ cấp: Là khoản tiền trả thêm cho người lao động họ đảm nhận thêm trách nhiệm làm việc điều kiện không bình thường Tạo động lực thông qua phụ cấp có tác dụng tạo công đãi ngộ, biện pháp ghi nhận đóng góp cuả người lao động doanh nghiệp Trợ cấp: Nhằm giúp nhân lực khắc phục khó khăn phát sinh hoàn cảnh cụ thể Vì có nhu cầu trợ cấp doanh nghiệp chi trả Phúc lợi: Được cung cấp cho người lao động để họ có thêm động lực làm việc, có điều kiện nâng cao chất lượng sống sinh hoạt gia đình, gồm phần phúc lợi theo quy định pháp luật (do Nhà nước quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động mức độ tối thiểu họ vào yếu so với người sử dụng lao động) phúc lợi tự nguyện (được doanh nghiệp áp dụng nhẳm kích thích nhân viên gắn bó với doanh nghiệp thu hút người có tài làm việc gồm bảo hiểm y tế bảo hiểm y tế bắt buộc theo quy ddihj pháp luật; chương trình bảo vệ sức khỏe; bảo hiểm nhân thọ theo nhóm; loại dịch vụ xe đưa đón làm, phòng tập thể dục, bãi đỗ xe, ) Phúc lợi có tác dụng hậu thuẫn, phát huy công năng, kích thích tiềm năng, có ảnh hưởng trực tiếp tới phận phối lợi nhuận doanh nghiệp nhà quản trị cần ý vấn đề: cần vào khả tài doanh nghiệp để định phúc lợi không chạy theo doanh nghiệp khác Cổ phần: Thường sử dụng dạng quyền ưu tiên mua cổ phần chia cổ phần cho người lao động làm cho người lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp nâng cao tinh thần trách nhiệm họ doanh nghiệp b, Tạo động lực thông qua công việc: +Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn, tay nghề kinh nghiệm người lao động: Nếu người lao động phân công thực công việc quan trọng, phù hợp với trình độ chuyên môn, tay nghề, phẩm chất cá nhân sở thích họ làm cho họ có hứng thú công việc, có trách nhiệm kết công việc Mặt khác, họ giao cho công việc quan trọng hơn, đòi hỏi trình độ chuyên môn cao hơn, nhiều kinh nghiệm hơn, lương thưởng cao hơn, so với công việc họ đnag làm, hay công việc mà hàm chứa nhiều hội thăng tiến làm cho người lao động v=cmar thấy hài lòng thỏa mãn, nhu cầu không nhũng đáp ứng tốt mà nhu cầu cấp cao thỏa mãn đầy đủ Khi người lao động làm việc tự nguyện, nhiệt tình mang lại suất, chất lượng, hiệu công việc cao +Phân công công việc công bẳng, rõ ràng: Cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn công việc mô tả công việc rõ ràng, bản; hệ thống đánh giá thành tích phải đánh giá theo tiêu chuẩn rõ ràng, mang tính thực tiễn +Làm phong phú công việc/ Mở rộng công việc: Giúp người lao động có nhiều tự việc lựa chọn phương pháp làm việc, trình tự thực công việc nhịp độ tiến hành công việc, khuyến khích người lao động giao lưu, tiếp xúc qua lại với Từ đó, họ nhận thấy vai trò công việc công việc họ phù hợp, hài hòa với mục tiêu tổ chức/ doanh nghiệp +Sự luân chuyển công việc: Tăng thêm số nhiệm vụ khác mà nhân viên thực mà không tăng thêm độ phức tạp công việc Đồng thời mang lại lợi hiệu kĩ thuật, tạo nên đa dạng kích thích nhân viên c, Tạo động lực thông qua hội học tập, thăng tiến Đối với người lao động vào nghề lao động giản đơn, việc nâng cao trình độ học vấn nhận thúc sở để họ làm chủ công việc họ đảm nhận hàng ngày, cách thức để chứng tỏ với người lao động tổ chức/ doanh nghiệp đầu tư vào người lao động tọa điều kiện để họ sát cánh với tổ chức/ doanh nghiệp Vì vậy, tổ chức/ doanh nghiệp cần lên kế hoạch cho đào tạo, bồi dưỡng người lao động văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ vừa để tạo động lực cho người lao động vừa để dáp ứng nhu cầu sản xuất cần thiết Đồng thời, lai động có lực chuyên môn nghiệp vụ hay nhan lực có lực quản lý, tổ chức doanh nghiệp cần phải phát kịp thời có kế hoạch phát triển họ theo lộ trình công danh phù hợp d, Tạo động lực thông qua tham gia người lao động Tổ chức doanh nghiệp nhiều trường hợp khuyến khsich tham gia nhân viên vào việc thiết lập mục tiêu, định, giải vấn đề, thiết kế thực thi thay đổi tổ chức, doanh nghiệp Sự trao quyền cho nhân viên kiểm soát lớn công việc hay nhân viên tham gia công việc khác vượt lên thực nhiệm vụ phân công có tác dụng dộng viên người lao lớn, từ khiến họ làm việc suất e, Tạo động lực thông qua môi trường làm việc thuận lợi - Tạo dựng không khí làm việc than thiện, bình đẳng,, hợp tác, tôn trọng, tin tưởng lẫn Điều đòi hỏi cần phải có quan tâm ban lãnh đạo tổ chức/doanh nghiệp, tham gia nhiệt tình viên tổ chức/doanh nghieejpphari người gương mẫu, tiên phong đầu việc tạo dựng không khí làm việc tốt đẹp - Quy định tạo dựng quan hệ ứng xử nhân viên-nhà quản trị thành viên tổ chức, doanh nghiệp: thái độ ứng xử nhà quản trị nhân viên cấp nội dung quan trọng tạo động lực phi tài có tác động mạnh đến tinh thần làm việc nhân viên tập lao động Cũng phải nhấn mạnh đến quan tâm nhà quản trị tới đời sống tinh thần nhân viên biện pháp tạo động lực: biểu dương, khen ngợi,thăng chức,…Một lời khen lúc, quà đơn giản nhân viên đón nhận, cảm kích - Đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn lao động, tổ chức lao động khoa học, bố trí lao động hợp lý, cải tiến phương pháp làm việc, tổ chwusc phục vụ nơi làm việc hợp lý, cải tiến điều kiện lao động (nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, trang thiết bị bảo hộ lao động…) - Tổ chức phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, hỗ trợ hoạt động đoàn thể, tạo tâm lý thoải mái, thư giản cho người lao động, làm cho người lao động hiểu biết lẫn thêm gắn bó với tổ chức/ doanh nghiệp - Quy định thời gian giấc làm việc lịnh hoạt: cho phép nhân viên tự lập thời gian biểu làm việc cho (6 tiếng cố định tiếng linh hoạt) Hoặc số doanh nghiệp cho nhân viên làm việc nhà hay chỗ khác…miễn nhân viên hoàn thành công việc giao hiệu Cách thức giúp quan hệ nhân viên người quản trị cải thiện, giảm vắng mặt, tạo thoải mái, có tác động tốt đến hiệu công việc tạo cho người lao động mong muốn gắn bó lâu dài với tổ chức/ doanh nghiệp Lẽ di nhiên, quy định thời gian làm việc linh hoạt thích hợp tình - Phát triển kênh đối thoại xã hội nơi làm việc: Đối thoại xã hội nơi làm việc thay đổi trực tiếp gián tiếp người lãnh đạo người lao động ngược lại Nó giúp giảm xung đột, bất bình hay đình công người lao động, giúp tổ chức nêu lên ý kiến mình, có thông tin với người khác giúp họ hiểu nhiều hơn, tin tưởng công việc Đối thoại xã hội giúp bầu không khí làm việc vui vẻ , thoại mái,giúp người lao động có hứng thuslafm việc gắn bó lâu dài với doanh nghiệp/ tổ chức - Ngoài ra, kể đến biện pháp tạo động lức khác như: lập nhóm sang tạo, nhóm đồng nghiệp tiến, khen ngợi thành tích, bầu nhân viên tiêu biểu,mở tiệc vinh danh nhân viên tiêu biểu, khích lệ nhân viên tham gia hoạt động tình nguyện,… Một số chương trình tạo động lực cho người lao động + Chương trình tạo động lực cho nhóm lao động có khả chuyên môn nghiệp vụ: Với đối tượng thường tập trung vào biện pháp tạo dự án thách thức, cho phép họ tự chủ để có suất cao, thưởng hội giáo dục đạo tạo, thưởng việc nhận dạng tôn vinh,thể quan tâm việc họ thực hiện, tạo đường dẫn nghiệp khác + Chương trình đạo tạo cho nhóm lao động giản đơn tập trung cung cấp hội cho tình trạng ổn định, thường xuyên, tạo hội cho việc đào tạo, tạo việc trả công công bằng, tạo môi trường làm việc hài lòng, giới hóa khía cạnh nhàm chán công việc + Chương trình tạo động lực cho nhóm lao động vào nghề: Tập trung tuyển mộ cách rộng rã, tăng lương lợi ích, làm cho công việc hấp dẫn, mời gọi - Xác định chi phí triển khai chươn trình tạo động lực Là việc dụ kiến toàn chi phí loại chi phí để thực chương trình, bao gồm chi phí sở vật chất, chi phí thường, trợ cấp, phụ cấp, phúc lợi, chi phí đào tạo phát triển, chi phí hỗ trợ người lao động… Đây để lựa chọn chương trình tạo động lực cho người lao động đảm bảo cho chương trình mang lại hiệu kinh tế Chi phí xác định tùy thuộc vào mục tiêu chương trình, đối tượng tạo động lực, biện pháp tạo động lực ngân sách cho tạo động lực tổ chức, doanh nghiệp… 4.Triển khai chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động *Mục đích: Thực mục tiêu chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động xác định kết việc tổ chức phối hợp phận *Nội dung: Phải thực theo lịch trình xác định Các công việc cụ thể bao gồm: -Lập danh sách thông báo đến phận, đối tượng xác định chương trình tạo động lực -Chuẩn bị điều kiện vật chất phục vụ chương trình tạo động lực như: địa điểm, trang thiết bị, in ấn photo tài liệu, dịch vụ ăn, uống, giải trí, nghỉ ngơi, -Chuẩn bị kinh phí chi cho đối tượng tham gia chương trình tạo động lực, kinh phí cần dựa sở ngân quỹ phê duyệt, tránh tình trạng lãng phí tiền bạc lạm dụng công quỹ lợi ích cá nhân, đồng thời tránh việc chi tiêu chặt chẽ hay “máy móc” làm ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kết chương trình tạo động lực 5.Đánh giá tạo động lực cho người lao động *Mục đích: Giúp phát sai lệch trình tạo động lực làm việc cho người lao động từ có điều chỉnh kịp thời đồng thời giúp nhà quản trị rút học kinh nghiệm tương lai *Nội dung: -Đánh giá chương trình tạo động lực: +Nội dung chương trình tạo động lực: Đánh giá đầy đủ nội dung chương trình tạo động lực, đảm bảo muc tiêu hướng đến doanh nghiệp Phải tốt phù hợp với người lao động tình hình thực tế tổ chức, doanh nghiệp; Phù hợp với ngân sách tổ chức, doanh nghiệp +Việc triển khai chương trình tạo động lực: Những chương trình tạo động lực xây dựng theo nội dung chuẩn, ban lãnh đạo tổ chức, doanh nghiệp phê duyệt triển khai, áp dụng tổ chức, doanh nghiệp hay chưa? Có nội dung hướng dẫn áp dụng hay không? Quá trình triển khai gặp phải khó khăn, vướng mắc nào, để đưa phương án giải kịp thời +Chu kì đánh giá: Phải tiến hành thường xuyên theo tháng, quý, năm, , xuyên suốt trình từ xây dựng chương trình tạo động lực đến đánh giá mức độ thỏa mãn người lao động -Đánh giá kết tạo động lực +Năng suất lao động: Từ kết việc thực chương trình tạo động lực, xác định suất lao động người lao động có cải thiện không? Hiệu thực công việc có đảm bảo không? +Tỉ lệ vắng mặt, nghỉ việc: Xác định mức độ thỏa mãn nhân viên công việc Các nhân viên có mức độ thỏa mãn công việc nghỉ việc tỉ lệ vắng mặt cao +Tuân thủ kỉ luật lao động: Một doanh nghiệp hay tổ chức có nội quy, quy định riêng Nếu người lao động tốt động viên, khen thưởng, ngược lại, người lao động vi phạm nội quy, quy định bị kỷ luật Nếu sau chương trình tạo động lực, việc tuân thủ kỷ luật người lao động tốt có nghĩa chương trình tạo động lực có hiệu +Mức độ hài lòng người lao động công việc: Sau thực chương trình tạo động lưc người lao động có cảm thấy hài long, thỏa mãn công việc môi trường làm việc hay không? Mức độ hài lòng sao? Tỷ lệ thăng chức, luân chuyển công việc, cử tạo, bồi dưỡng đạt kết sao? Sự sáng tạo công việc người lao động… Bên cạnh đó, trang thiết bị làm việc người lao động đổi có phù hợp với trình độ, kỹ sử dụng người lao động Sự tập trung, hứng thú làm việc, hỗ trợ làm việc nhân viên, phận, mối quan hệ đồng nghiệp cải thiện +Sự gắn bó người lao động tổ chức, doanh nghiệp: Nếu trình tạo động lực có hiệu làm cho người lao động gắn bó, trung thành với tổ chức, doanh nghiệp Người lao động mong muốn cống hiến cho tổ chức, doanh nghiệp, điều giúp doanh nghiệp giữ chân người lao động, tránh tình trạng chảy máu chất xám, chí doanh nghiệp gặp khó khăn người lao động lòng trung thành biểu chương trình tạo động lực hiệu ... pháp tạo động lực ngân sách cho tạo động lực tổ chức, doanh nghiệp… 4.Triển khai chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động *Mục đích: Thực mục tiêu chương trình tạo động lực làm việc. .. hưởng không tốt đến hoạt động kết chương trình tạo động lực 5.Đánh giá tạo động lực cho người lao động *Mục đích: Giúp phát sai lệch trình tạo động lực làm việc cho người lao động từ có điều chỉnh... trình tạo động lực đến đánh giá mức độ thỏa mãn người lao động -Đánh giá kết tạo động lực +Năng suất lao động: Từ kết việc thực chương trình tạo động lực, xác định suất lao động người lao động