Tuyển tập đề thi Tôt nghiệp môn lịch sử _____________Bộ Giáo dục & Đào tạo CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG TRUNG HỌC MÔN LỊCH SỬ≅ CỦA BỘ GIÁO DỤC (Từ năm 1993 đến năm 2009) Đề chính thức Kì thi tốt nghiệp THPT (Năm học : 1993 – 1994) Thời gian làm bài : 90 phút Học sinh chọn một trong hai đề : ĐỀ I A. LỊCH SỬ VIỆT NAM (7 điểm) Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ a) Âm mưu của địch, chủ trương của ta. b) Diễn biến c) Kết quả. B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3 điểm) Trình bày thành tựu, vị trí, ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai. ĐỀ II A. LỊCH SỬ VIỆT NAM (7 điểm) a) Hoàn cảnh bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc. b) Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947. B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3 điểm) Sự phát triển của nền kinh tế Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991. Phân tích nguyên nhân của sự phát triển đó. ________________________________________________________________________ _________________________________ Đề chính thức Kì thi tốt nghiệp THPT (Năm học : 1995 – 1996) Thời gian làm bài : 90 phút Học sinh chọn một trong hai đề : ĐỀ I Câu 1 (4 điểm). Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục đích, nguyên tắc hoạt động và các tổ chức chính của tổ chức Liên hợp quốc. Câu 2 (6 điểm). Trình bày diễn biến và phân tích ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. ĐỀ II Sưu tầm: Hoàng Văn Dựng Trang 1 Tuyển tập đề thi Tôt nghiệp môn lịch sử _____________Bộ Giáo dục & Đào tạo Sưu tầm: Hoàng Văn Dựng Trang 2 Onthionline.net BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI SỐ KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Môn thi: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Thí sinh chọn hai đề sau: Đề I A LỊCH SỬ VIỆT NAM (7,0 điểm) Câu (4,0 điểm) Trình bày ngắn gọn diễn biến, kết chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 Câu (3,0 điểm) Trình bày vắn tắt nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc Việt Nam (1954-1975) B LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3,0 điểm) Nêu mục đích nguyên tắc hoạt động Liên Hợp Quốc Đề II A LỊCH SỬ VIỆT NAM (7,0 điểm) Câu (4,0 điểm) Nêu bối cảnh lịch sử, chủ trương Đảng Cộng sản Đông Dương nhằm phát động phong trào dân chủ (1936-1939) Ý nghĩa lịch sử phong trào Câu (3,0 điểm) Trình bày nội dung ý nghĩa lịch sử Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam (1-1973) B LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3,0 điểm) Nêu mục đích nguyên tắc hoạt động Liên Hợp Quốc .Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm Họ tên thí sinh: Chữ ký giám thị 1: Số báo danh: Chữ ký giám thị 2: CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬ NĂM 2010 Thi tốt nghiệp THPT I. Phần chung dành cho tất cả thí sinh (7 điểm): Câu I. Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000 - Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949). - Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga (1991-2000). - Các nước Đông Bắc Á. - Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ. - Các nước châu Phi và Mỹ Latin. - Nước Mỹ. - Tây Âu. - Nhật Bản. - Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh. - Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỷ 20. - Tổng kết lịch sử hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000. Câu II. Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925. - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930. - Phong trào cách mạng 1930-1935. - Phong trào dân chủ 1936-1939. - Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946. - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950). - Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953). - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 -1954) 1 - Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965). - Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973). - Cuộc chiến tranh trên mặt trận ngoại giao. Hiệp định Paris năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lạnh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. - Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975). - Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1975. - Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976-1986). - Đất nước trên đường đổi mới lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000). - Tổng kết lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000. II. Phần riêng (3 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III. B) Câu III.a Theo chương trình chuẩn (3 điểm): Nội dung kiến thức gồm phần lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000 và lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến 2000. Chi tiết gồm các giai đoạn, sự kiện lịch sử như yêu cầu đối với phần đề chung (đã trình bày phần trên). Câu III.b Theo chương trình nâng cao (3 điểm): Nội dung kiến thức bao gồm: * Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000. Ngoài các nội dung như yêu cầu đối với thí sinh chương trình chuẩn, phần lịch sử thế giới có thêm yêu cầu kiến thức về các vấn đề Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. * Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000. Phần lịch sử Việt Nam bao gồm các nội dung sau: - Những chuyển biến mới về kinh tế xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925. - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930. - Phong trào cách mạng 1930-1935. - Phong trào dân chủ 1936-1939. - Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945. 2 - Cao trào kháng Nhật cứu nước và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 -1945). Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. - Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946. - Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950). - Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953). - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc 1953-1954. - Miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ kinh tế xã hội, miền Nam đấu CHƯƠNG I BỐI CẢNH QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Bài 1 TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH 1. Hoàn cảnh lòch sử: - Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh: + Việc nhanh chóng đánh bại phát xít. + Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. + Việc phân chia thành quả chiến thắng. - Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Mỹ, Anh, Liên Xô họp hội nghò quốc tế ở I-an-ta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và hình thành một trật tự thế giới mới. 2. Nội dung của hội nghò : − Xác đònh mục tiêu quan trọng là tiêu diệt tận gốc chủ nghóa phát xít Đức và chủ nghóa quân phiệt Nhật, nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á. − Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới − Thỏa thuận việc đóng quân, giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á + Ở châu Âu: Liên Xô chiếm Đông Đức, Đông Âu; Mỹ, Anh, Pháp chiếm Tây Đức, Tây Âu. + Ở châu Á: * Vùng ảnh hưởng của Liên Xô: Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Nam Xa-kha-lin, 4 đảo thuộc quần đảo Cu-rin; * Vùng ảnh hưởng của Mỹ và phương Tây: Nhật Bản, Nam Triều Tiên; Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á … 3. Ảnh hưởng với thế giới: Những quyết đònh của hội nghò Yalta (I-an-ta) đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là "Trật tự hai cực Ianta". II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC 1. Hoàn cảnh lòch sử: Từ 25/4 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp tại San Francisco (Mỹ), thông qua Hiến chương thành lập tổ chức Liên hiệp quốc. 2. Mục đích : 1 − Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. − Phát triển mối quan hệ hữu nghò, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. 3. Nguyên tắc hoạt động: − Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. − Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trò của các nước. − Không can thiệp vào nội bộ các nước. − Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình. − Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc. 4. Các cơ quan chính: Có 6 cơ quan chính − Đại hội đồng: Gồm tất cả các nước thành viên, mỗi năm họp một lần. − Hội đồng bảo an: Là cơ quan chính trò quan trọng nhất, chòu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, hoạt động theo nguyên tắc nhất trí cao của 5 ủy viên thường trực là Nga, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc. - Ban thư ký: Cơ quan hành chính – tổ chức của Liên hiệp quốc, đứng đầu là Tổng thư ký có nhiệm kỳ 5 năm. - Các tổ chức chuyên môn khác: Hội đồng kinh tế và xã hội, Tòa án quốc tế, Hội đồng quản thác…. 5. Vai trò: - Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xung đột khu vực. - Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghò và hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… giữa các quốc gia thành viên. Hiện nay, Liên hiệp quốc có 192 thành viên, Việt Nam gia nhập Liên hiệp quốc tháng 9/1977. III. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG – XHCN và TBCN. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, trên thế giới đã hình thành hai hệ thống – XHCN và TBCN. 1. Về đòa lý - chính trò. - Trái với thỏa thuận tại Hội nghò Potsdam, tháng 9/1949, Mỹ, Anh, Pháp đã hợp nhất các vùng chiếm đóng thành lập nước CHLB Đức. Để đối phó, tháng 10/1949 Liên Xô giúp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở Đông Đức thành lập nước CHDC Đức. - Từ 1945 – 1947, Liên Xô giúp nhân dân Đông Âu đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thiết lập liên minh chặt chẽ với Liên Xô, hình thành hệ thống các nước dân chủ nhân dân – XHCN Đông Âu. 2. Về kinh tế: - Liên Xô thiết lập quan hệ kinh tế chặt chẽ với các nước Đông Âu thông qua tổ chức SEV (thành lập 1.1949). 2 - Ở Tây Âu, Mỹ giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế qua “Kế hoạch phục hưng ÔN TẬP LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN TOÁN ( Thời gian làm bài: 150 phút ) Đề 1: I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7,0 điểm ) Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số 3 2 y x 3x 4= − + 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số . 2. Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo tham số m số nghiệm phân biệt của phương trình 3 2 x 3x m 0− − = 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành . Câu II ( 3,0 điểm ) 1. Giải phương trình x 2 x 2 x 2 12.4 6 6.9 0 − − − + − = 2. Tính tích phân 3 2 0 I x x 2 dx= − − ∫ 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y cos2x 2sin x 3= + − trên đoạn [ ] 0,π . Câu III ( 1,0 điểm ) Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy là hình vuông ABCD cạnh a và các cạnh bên tạo với đáy một góc 0 60 . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a. II. PHẦN RIÊNG ( 3,0 điểm )Thí sinh được chọn một trong hai phần sau để tiếp tục làm bài Phần 1. Theo chương trình Chuẩn: Câu IV.a ( 2,0 điểm ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) có phương trình: x 1 2t d : y 1 t z 2 t = + = − = − + và (P) : 2x y 2z 4 0+ + − = 1. Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng d và mặt phẳng (P). 2. Viết phương trình tham số của đường thẳng d’ nằm trên mặt phẳng (P) và vuông góc với đường thẳng d tại điểm A. Câu V.a ( 1,0 điểm ) Cho 1 x và 2 x là hai nghiệm phức của phương trình 2 x 8x 41 0− + = . Tính mô-đun của số phức 1 2 z x x= − . Phần 2. Theo chương trình Nâng cao: Câu IV.b ( 2,0 điểm ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) có phương trình: x 1 y 1 z 2 d : 2 1 1 − − + = = − và (P) : 2x y 2z 4 0+ + − = 1. Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng d và mặt phẳng (P). 2. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d’ nằm trên mặt phẳng (P) và vuông góc với đường thẳng d tại điểm A. Câu V.b (1,0 điểm ) Cho 1 x và 2 x là hai nghiệm phức của phương trình 2 x (2 i)x 1 7i 0− + − + = . Tính mô-đun của số phức 1 2 z x x= − . GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 1 (violet.vn/phamdohai) ÔN TẬP LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN TOÁN ( Thời gian làm bài: 150 phút ) Đề 2: I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7,0 điểm ) Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số 4 2 1 y x 2x 4 4 = − + 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số . 2. Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo tham số m số nghiệm phân biệt của phương trình 4 2 x 8x m 0− − = 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành . Câu II ( 3,0 điểm ) 1. Giải phương trình ( ) ( ) x x 2 2 log 3 1 .log 4.3 4 3− − = 2. Tính tích phân ( ) 2 0 I 2x 1 cos2xdx π = + ∫ 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 y 21 4x x= + − Câu III ( 1,0 điểm ) Cho khối chóp tam giác đều S.ABC, đáy là tam giác đều ABC cạnh a và các mặt bên tạo với đáy một góc 0 60 . Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a. II. PHẦN RIÊNG ( 3,0 điểm ) Thí sinh được chọn một trong hai phần sau để tiếp tục làm bài. Phần 1. Theo chương trình Chuẩn: Câu IV.a ( 2,0 điểm ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm ( ) ( ) A 0;1;2 , B 2; 3; 2− − , ( ) C 1;0;2− , ( ) D 3;1; 1− và mặt phẳng (P) : x 2y 2z 1 0+ − + = . 1. Chứng minh rằng ABCD là một tứ diện và viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD. 2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S). Câu V.a ( 1,0 điểm ) Tính mô-đun của số phức ( ) ( ) 2 w z 2 4 z i= + − + , trong đó số phức z 1 i = + . Phần 2. Theo chương trình Nâng cao: Câu IV.b ( 2,0 điểm ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm ( ) ( ) A 0;1;2 , B 2; 3; 2− − , ( ) C 1;0;2− , ( ) D 3;1; 1− và đường thẳng x 1 y 1 z 2 d : 2 2 1 − + − = = − . 1. Chứng minh rằng ABCD là một tứ diện và viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD. 2. Viết phương trình mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng d và tiếp xúc với mặt cầu (S). Câu V.b (1,0 điểm ) Viết dưới dạng lượng giác của số phức 6 6 6i z 1 3i + = ÷ + Hết GV : Phạm Đỗ Hải Trang số 2 (violet.vn/phamdohai) ÔN TẬP LUYỆN THI TỐT ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT Năm học: 2009 – 2010 I - PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (7 điểm) Câu I: (3 điểm) Hoàn cảnh ra đời, mục đích, nguyên tắc hoạt động và vai trò của tổ chức Liên hợp quốc? Câu II: (4 điểm) Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào? Nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào? II - PHẦN RIÊNG: (3 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b) Câu III.a: Theo chương trình chuẩn (3 điểm): Hãy nêu âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược: “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” (1969 – 1973). Câu III.b: Theo chương trình nâng cao (3 điểm): Âm mưu và hành động mới của Pháp - Mỹ từ sau thất bại chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 như thế nào? ĐÁP ÁN I - PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (7 điểm) Câu I: (3 điểm) Tổ chức Liên hợp quốc: a. Hoàn cảnh ra đời: - 25/4 – 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp tại Xan Phranxixcô (Mỹ) đã thông qua Hiến chương Liên hợp quốc và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc (0.25) b. Mục đích: - Duy trì hoà bình, an ninh thế giới (0.25) - Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và quyền dân tộc tự quyết. (0.25) c. Nguyên tắc hoạt động: - Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết. (0.25) - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước (0.25) - Không can thiệp vào nội bộ của bất cứ nước nào (0.25) - Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình (0.25) - Đảm bảo sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc) (0.25) e. Vai trò: - Là một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. (0.25) - Giải quyết tranh chấp xung đột (0.25) - Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế(0.25) - Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, …(0.25) Câu II: (4 điểm) Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam: a. Nguyên nhân: - 1957 – 1959, cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn, tổn thất yêu cầu phải có biện pháp đấu tranh quyết liệt (0.5) - 1/1959, Hội nghị TW lần thứ 15 quyết định sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ - Diệm, khởi nghĩa giành chính quyền bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang (0.5) b. Diễn biến: - Từ các cuộc nổi dậy ở Bác Ái (2/1959), Trà Bồng (8/1959) lan khắp miền Nam thành phong trào đồng khởi, tiêu biểu nhất là ở Bến Tre (0.5) - 17/1/1960, nổ ra ở 3 xã thuộc huyện Mỏ Cày (Bến Tre), nhanh chóng lan ra toàn tỉnh Bến Tre. (0.25) - Từ Bến Tre, cuộc nổi dậy phá chính quyền địch, lập chính quyền CM lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Trung Bộ (0.5) c. Kết quả - ý nghĩa: + Kết quả: Cách mạng làm chủ được 600 xã ở Nam Bộ, 904 thôn ở Trung Trung Bộ, 3200 thôn ở Tây Nguyên. (0.25) + Ý nghĩa: - Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ, làm lung lay tận gốc chính quyền Diệm. (0.5) - Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (0.5) - 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời, đoàn kết toàn dân đấu tranh chống Mỹ. (0.5) II - PHẦN RIÊNG: (3 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b) Câu III.a: Theo chương trình chuẩn (3 điểm): Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” (1969 – 1973): - Sau thất bại của chiến tranh cục bộ, Mỹ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” (0.5) - “Việt Nam hoá chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hoả lực, không quân, hậu cần dưới sự chỉ huy của cố vấn Mỹ (0.5) - Âm mưu: dùng người Việt đánh người Việt để giảm xương máu người Mỹ trên chiến trường (0.5) - Thủ đoạn: + Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong việc mở rộng