de kiem tra 1 tiet ki 1 co dap an 61357

2 156 0
de kiem tra 1 tiet ki 1 co dap an 61357

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 Thời gian làm bài 45 phút Họ tên………………………………………Lớp 12 B6 Điểm………………… Đề chẵn: Câu 1. ( 2 điểm ). Thế nào là cấu ngành công nghiệp? cấu ngành công nghiệp nước ta đang chuyển dịch như thế nào ? Câu 2 ( 4 điểm ). Chứng minh ràng hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta đang những chuyển biến tích cực trong những năm gần đây. Câu 3 ( 4 điểm ). Cho bảng số liệu sau: Sản lượng dầu thô khai thác qua một số năm (Đơn vị nghìn tấn ) Năm Sản lượng 1986 40 1990 2700 1995 7700 2000 16291 2005 18519 a, Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá trị sản lượng dầu thô khai thác qua các năm của nước ta. b, Qua biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét và giải thích. Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… . BÀI KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 Thời gian làm bài 45 phút Họ tên………………………………………Lớp 12 B6 Điểm………………… Đề lẻ Câu 1. ( 2 điểm ). Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm ? Nêu các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay? Câu 2 ( 4 điểm ). Chứng minh ràng tài nguyên du lịch tự nhiên của nước ta tương đối phong phú và đa dạng. Câu 3 ( 4 điểm ). Cho bảng số liệu sau: Sản lượng dầu thô khai thác qua một số năm (Đơn vị nghìn tấn ) Năm Sản lượng 1986 40 1990 2700 1995 7700 2000 16291 2005 18519 a, Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá trị sản lượng dầu thô khai thác qua các năm của nước ta. b, Qua biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét và giải thích. Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… . onthionline.net Đề kiểm tra học I * năm học 2008 – 2009 Môn : lịch sử lớp Thời gian làm : 45 phút -Câu 1: ( điểm ) Nhà Hồ thành lập vào năm hoàn cảnh nào? Em hiểu quốc hiệu Đại Ngu? Câu 2: ( điểm ) Hãy thuật lại diễn biến khởi nghĩa tiêu biểu quý tộc nhà Trần chống quân Minh vào đầu kỉ 15 Đề kiểm tra học I * năm học 2008 – 2009 Môn : lịch sử lớp Thời gian làm : 45 phút -Câu 1: ( điểm ) Nhà Hồ thành lập vào năm hoàn cảnh nào? Em hiểu quốc hiệu Đại Ngu? Câu 2: ( điểm ) Hãy thuật lại diễn biến khởi nghĩa tiêu biểu quý tộc nhà Trần chống quân Minh vào đầu kỉ 15 Đề kiểm tra học I * năm học 2008 – 2009 Môn : lịch sử lớp Thời gian làm : 45 phút -Câu 1: ( điểm ) Nhà Hồ thành lập vào năm hoàn cảnh nào? Em hiểu quốc hiệu Đại Ngu? Câu 2: ( điểm ) Hãy thuật lại diễn biến khởi nghĩa tiêu biểu quý tộc nhà Trần chống quân Minh vào đầu kỉ 15 Đề kiểm tra học I * năm học 2008 – 2009 Môn : lịch sử lớp Thời gian làm : 45 phút -Câu 1: ( điểm ) Nhà Hồ thành lập vào năm hoàn cảnh nào? Em hiểu quốc hiệu Đại Ngu? Câu 2: ( điểm ) Hãy thuật lại diễn biến khởi nghĩa tiêu biểu quý tộc nhà Trần chống quân Minh vào đầu kỉ 15 onthionline.net đáp án Câu 1: điểm - Nhà Hồ thành lập vào năm 1400 – 0.5 điểm - Hoàn cảnh : + Cuối kỉ XIV đấu tranh nông dân nổ liên tục… - 0.5 điểm + Nhà Trần không đủ sức giữ vai trò mình, đứng trước sụp đổ tất yếu – 0,5 điểm + Hồ Quý Ly nắm giữ chức vụ cao triều đình – 0.5 điểm - Đại Ngu : niềm vui lớn – quốc hiệu nước ta thời nhà Hồ - điểm Câu : điểm: Học sinh thuật diễn biến khởi nghĩa tiêu biểu: - Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi ( 1407-1409) - Cuộc khởi nghĩaTrần Quý Khoáng ( 1409-1414 ) ( Theo kiến thức SGK lịch sử trang 83-84 ) bi Bài 1: ( 1đ) Giải hệ phơng trình: = =+ 6 92 yx yx Bài 2: ( 1,5đ) a. Vẽ đồ thị hàm số y = 2 1 3 x v vẽ đồ thị hàm số y = - x + 6 trờn cựng mt mt phng ta . b. Tỡm ta giao im ca ng thng v Pa ra bol Bài 3: (2điểm) Cho phơng trình: 01)12(2 2 =++ mxmx a) Giải phơng trình khi m = 2. b) Tìm m để phơng trình 2 nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 thoả mãn điều kiện: 3x 1 - 4x 2 = 11 Bi 4 :(2 điểm) Cho một tam giác vuông cạnh huyền là 13 cm. Tính độ dài hai cạnh góc vuông biết chúng hơn kém nhau 7 cm Bài5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC ba góc nhọn nội tiếp đờng tròn (O). Các đờng cao BD, CE của tam giác cắt nhau tại H và cắt đờng tròn (O) tại điểm thứ hai theo thứ tự tại N, M a/ Chứng minh các tứ giác AEHD, EBCD nội tiếp b/ Chứng minh: MN//ED c/ Chứng minh: OA ED ************************************************************* H ng dn Bài 1: ( 1đ) Giải hệ phơng trình : = =+ 6 92 yx yx 3 15 2 9 x x y = + = 5 2.5 9 x y = + = 5 10 9 x y = + = 5 9 10 x y = = 5 1 x y = = Mi bc 0,25 Bài 2: ( 1,5đ) Bảng một số giá trị của x và y x - 3 - 1 0 1 3 y = 2 1 3 x 3 1 3 0 1 3 3 b) Vẽ y = -x + 6 x = 0 y = 6 y = 0 x = 6 Mi th 0,5 b, honh giao im l nghim ca pt 0,25 gii pt ch ra honh giao im ta giao im 0,25 a Bài 3: (2đ) a, Thay m =2 ta đợc phơng trình: 0132 2 =++ xx (0,25đ) - giải pt đợc 2 nghiệm x 1 = -1; x 2 = 2 1 (0,5đ) b, Phơng trình 01)12(2 2 =++ mxmx 2 nghiệm phân biệt khi 0)1.(2.4)12( 2 >= mm 09124 2 >+ mm 0)32( 2 > m 2 3 m (0,25đ) áp dụng hệ thức Viét ta 1 2 1 2 1 2 2 1 . 2 m x x m x x + = = (1) (2) Để phơng trình 2 nghiệm x 1 ;x 2 thoả mãn điều kiện 3x 1 - 4x 2 = 11 (3) Từ (1) và (3) ta hệ phơng trình 1 2 1 2 1 2 2 3 4 11 m x x x x + = = (1) (3) (0,25đ) Giải hệ phơng trình ta đợc = = 14 196 7 413 2 1 m x m x (0,25đ) Thay = = 14 196 7 413 2 1 m x m x vào phơng trình (2) ta đợc 2 1 14 196 . 7 413 = mmm Giải phơng trình này ta đợc m 1 = 8 33 ; m 2 = -2 (thoả mãn ) (0,25đ) Vậy với m 1 = 8 33 ; m 2 = -2 Bi 4 :(2 điểm) -Chọn ẩn ,đặt ĐK cho ẩn ,lập luận ra đợc PT x 2 -7x-60=0 (1,25 điểm) -Giải PT đợc x 1 =7, x 2 =-5 (loại) (0,5 điểm) - Đối chiếu với ĐK trả lời (0,25 điểm) Bài 5: (3,5 điểm) H M N E D O C B A 2 a/ BD AC,CE AB (gt) -* Tứ giác AEHD D = E = 90 0 (0,25 im) nên: D + E = 180 0 (0,25 im) hai gúc D v E v trớ i nhau => t/g AEHD nội tiếp (0,25 im) * BEC = BDC = 90 0 (0,25 im) Xột t/gBEDC Cú 2 nh D và E k nhau cựng nhỡn cnh BC cha 2 nh cũn li di mt gúc vuụng (0,25 im) => Tứ giác BEDC nội tiếp (0,25 im) b/ Tứ giác BEDC nội tiếp => EBD = ECB (cùng chắn cung BE) hay EDH = HCB (1) (0,25 im) MNB = MCB (cùng chắn cung MB) (2) (0,25 im) Từ (1) và (2) suy ra EDH = MNB (0,25 im) Hai EDH v MNB ở vị trí so le trong => MN//ED (0,25 im) c/ Tứ giác BEDC nội tiếp => EBD = ECD( cùng chắn cung ED) hay ABN = MCA (0,25 im) => cungAN =cung AM (3) (0,25 im) AM = AN OM = ON O, A nm trờn ng trung trc ca MN OA l ng trung trc ca MN (0,25 im) Từ (3) => OA MN Vì MN//DE => OA DE (0,25 im) Họ và tên: Lớp 5 Trường Tiểu học yên Thịnh BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC I, NĂM HỌC: 2010 - 2011 Môn: Tiếng Việt (Thời gian làm bài 80 phút, không kể thời gian đọc thành tiếng) I. Kiểm tra viết :(10 điểm) A. Chính tả: (5 điểm) Nghe – viết B. Tập làm văn ( 5 điểm): H·y t¶ ng«i trêng th©n yªu ®· g¾n bã víi em trong nh÷ng n¨m qua. II. Kiểm tra đọc :(10 điểm) A. Đọc hiểu ( 5 điểm): Đọc thầm bài sau rồi trả lời các câu hỏi( khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng) và làm bài tập Tôi thường về quê vào cuối xuân. Đầu tôi đội cái mũ bấc bọc vải đỏ, chân đi giày tây cao cổ. Tấm áo lĩnh đen bóng lót vải hoa vàng. Cái áo tết ấy thật quý, bởi bà ngoại tôi hay nói rằng: “Áo này hàng sa tây lót màu vàng anh Thượng Hải dệt hoa đại đoá”. Tôi sung sướng đỏ cả hai tai mỗi khi tôi được xỏ hai bàn tay ếch vào cánh áo rộng lụng thụng. Chúng tôi rẽ vào trong cánh đồng. Làng tôi ở cuối xã, bên cạnh bờ tre là một vệt đê dài. Trên con đường gập ghềnh băng qua cánh đồng mùa xuân, u tôi kể cho tôi biết những tên gò, đống, làng xóm xung quanh. Ngay lối gần nhất là cầu Chim. Lối kia rẽ về Nga My, làng Nga My cái chợ Mai họp ven sông. Ngang trước mặt, luỹ tre chạy tiếp ra đường cái tây là làng Kim Bài. Đến cầu Ngồ, rồi Ba Cây, rồi Một Cây. Những gốc muỗm thực lão, cành lá xum xuê. Đã ngó được những mặt ao lấp lánh sáng. Cái tường đất xù xì dưới luỹ tre hiện ra. Tôi đã ngửi được mùi đất quen thuộc. Quen thuộc lắm, chỉ thoáng qua là biết sắp về đến quê. Ờ mà lạ. Không bao giờ tôi biết phân biệt được rõ ràng cái hương vị phảng phất dị ấy. Nó thoang thoảng trong cánh đồng hoặc vẩn vơ trong rặng ô rô xanh rì. Tưởng như đấy là mùi cỏ khô, mùi đất ải, mùi khói rơm bếp. Không phải, đích thị nó là mùi lá muỗm nấu lẫn với lá vối, mùi rau nhảy, mùi lá trang, mùi lá cải, mùi cỏ bồ mùng, mùi mái rạ chuồng bò. chừng chẳng rõ là mùi gì. Nó là tất cả, từ mùi tóc hôi trên đầu đứa trẻ cho tới mùi nõn cỏ gấu đắng mới nở, hương đồng cỏ nội hoà vào nhau, bốc trên một miền quê. Cái mùi quê đặc biệt, mỗi khi về đến làng là thoảng biết. ( Theo Tô Hoài) 1. Nên chọn tên nào cho bài văn ? A. Làng tôi B. Quê tôi C. Về quê D. Hương đồng quê 2. Cảnh vật làng quê hiện lên dưới cái nhìn của ai ? A. Một nhà báo, lần đầu đến làng. B. Một đứa trẻ sống xa quê, thỉnh thoảng mới về thăm quê. C. Một người xa quê lâu ngày. 3. Ý chính mỗi đoạn 3 ( Đến Cầu Ngồ là thoảng biết) là: A. Cảnh vật và cảm giác khi bắt đầu vào làng B. Giới thiệu nhân vật khi về thăm quê C. Cảnh cánh đồng trước khi vào làng 4. Tại sao nhân vật “tôi” không bao giờ phân biệt được rõ ràng “cái hương vị phảng phất dị ấy” ? A. Vì không quen mùi này. B. Vì nó chẳng rõ ràng là mùi gì . C. Vì nó là tổng hợp tất cả các mùi ở làng quê. 5. Dòng nào dưới đây một sự vật không phải là sự vật quen thuộc ở làng quê thời xưa ? A. Cánh đồng, gò, đống, làng xóm, ao, luỹ tre, gốc muỗm già, rặng ô rô, cỏ khô, đất ải, rơm rạ, chuồng bò, cỏ gấu. B. Cánh đồng, gò, đống, làng xóm, ao, luỹ tre, gốc muỗm già, rặng ô rô, cỏ khô, đất ải, lá vối, rơm rạ, chuồng bò, cỏ gấu. C. giày tây cao cổ, cánh đồng, gò, đống, làng xóm, ao, luỹ tre, gốc muỗm già, rặng ô rô, cỏ khô, đất ải, rơm rạ, chuồng bò, cỏ gấu. 6. Thành ngữ Hương đồng cỏ nội nghĩa là gì ? Chọn câu trả lời đúng nhất? A. Mùi của đồng ruộng B. Mùi của đồng ruộng và cỏ cây C. Cảnh vật và hương vị của làng quê nói chung 7. Dòng nào giải nghĩa đúng từ xum xuê ? A. (cây cối) nhiều cành lá rậm rạp, tươi tốt. B. ( cây cối) sai quả C. (cây cối ) tán lá tròn 8. Từ mặt trong mặt ao với từ mặt trong rửa măt là hiện tượng gì ? A. Đồng âm B. Nhiều nghĩa 9. Từ miêu tả ánh sáng cấu tạo như từ lấp lánh (láy âm đầu) là: A. Sáng suốt B. Lung linh C. Lòe loẹt 10. Tìm những từ trái nghĩa với từ gập gềnh ? B. Đọc thành tiếng ( 5 điểm) Hết PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN MÔ TRƯỜNG TH YÊN THỊNH HD CHẤM ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH GIỮA HỌC I Môn : Tiếng Việt lớp 5 Năm học : 2010 - 2011 I. Kiểm tra viết ( 10 điểm) 1. Chính tả (5 điểm): * Yêu cầu: Học sinh viết đúng tên bài và đoạn Name: Class : . I. Chọn từ mà phần gạch chân cách phát âm khác các từ còn lại. 1. A. airport B. offshore C. corn D. front 2. A. ambulance B. scatter C. shade D. various 3. A. wound B. drought C. about D. around 4. A. happened B. burned C. visited D. traveled 5. A. crutch B. magnificent C. cave D. canoe II. Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau. 6. Why dont you come for dinner? A. across B. at C. over D. down 7. Lets play tennis in stead of television. A. watching B. watch C. watches D. to watch 8. It is important students attend all the lectures. A. in order to B. to C. that D. 9. Passengers to Cairo, please go to Gate 4. A. fly B. will fly C. are going to fly D. fly 10. you mind drying the dishes? A. Should B. Would C. Could D. Ought 11. Do you mind if I your atlas for a minute? A. borrow B. will borrow C. am going to borrow D. borrowed 12. They moved to the city well paying jobs. A. in order not to get B. for getting C. in order to get D. so that getting 13. is a type of bed used for carrying the sick or injured people. A. Ambulance B. Bandage C. Stretcher D. Crutch 14. Your breakfast up to your room tomorrow morning. A. will take B. will be taken C. will be take D. will been taken 15. The sea and rivers are too to swim in. A. dirty B. dirt C. dirtily D. dirtiness 16. The house on the hill started slipping. A. build B. builds C. building D. built 17. Ann asked me not anybody what happened. A. tell B. to tell C. telling D. told 18. We paddled the slowly upstream. A. ship B. bus C. canoe D. train 19. I threw all the broken toys. A. aside B. down C. in D. away 20. Her mother forced her in the bed all day yesterday. A. to lie B. lie C. lies D. lying III. Tìm lỗi sai trong mỗi câu sau. 21. Im very tired (A) but Im sure a cup of (B) coffee will revival (C) me (D). 22. Try to giving (A) as much (B) detail as possible (C) in your (D) answer. 23. Miss Blake is (A) one of (B) the represents (C) from the Friends of (D) the Earth. 24. The project will (A) be show (B) to the (C) public when it is (D) finished. 25. It was (A) so exciting (B) to see (C) those magnificently (D) caves. IV. Đọc đoạn văn và chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống. Last month, Hoas uncle (26) her to a glass factory. They visited the recycling workshop were the broken glass was smashed (27) small pieces, and the glass is washed with a particular detergent liquid. After that it was dried up and mixed (28) some chemicals. The mixture was put into a very (29) temperature furnace to melt into liquid. The workers in the factories used long pipes (30) the liquid into a variety of shapes. All the glassware looks nice and sophisticated. Hoa was very impressed by the journey. 26. A. told B. took C. gathering D. joining 27. A. in B. into C. on D. under 28. A. up B. of C. with D. in 29. A. low B. strong C. weak D. high 30. A. to blow B. to make C. to have D. change V. Đọc đoạn văn, chọn đáp án đúng cho mỗi thông tin ở dới. Hue is the ancient imperial capital of Viet Nam during the time of the Nguyen Dynasty (1802 1945). It is comfortably reached by plane or train form Ha Noi. But it takes up to 14 hours to get to Hue from Ha Noi if you travel by bus. On the South bank of the famous Huong River, opposite the Ancient Citadel and around the Le Loi and Hung Vuong Streets is where the majority of Hues hotels, restaurants and tourist services are located and this makes it easy for you to find everything you will need to maximize the enjoyment of your stay in the Imperial City. Many people hire motorcycles or bicycles to visit the historical and monuments there but it is possible to walk, or to take a taxi or a cyclo, too. 31. What does the word ancient in line 1 mean? A. of the present time B. very old C. liked by a lot of people D. not special or unusual 32. Hue can reach by A. plane B. train C. bus D. all are correct 33. Where is the Ancient Citadel? A. On the South Bank of the Huong River. B. TRƯỜNG TH ĐỊNH HIỆP LỚP: 4/……………… TÊN:……………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIŨA HỌC I NĂM 2013- 2014 MÔN: TIẾNG VIỆT THỜI GIAN: 40 PHÚT Ngày kiểm tra: ……… /10/2013 Điểm Lời phê của giáo viên I/ Đọc thầm bài: NGƯỜI ĂN XIN Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không tiền, không đồng hồ, không cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão. Theo Tuốc-ghê- nhép II/ Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1/ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? a. Một người ăn xin già lọm khọm. b. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… c. Cả hai ý trên đều đúng. 2/ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào? a. Cậu bé chân thành thương xót ông lão ăn xin. b. Cậu bé muốn giúp đỡ ông lão ăn xin. c. Cả hai ý trên đều đúng. 3/ Cậu bé không gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? a. Cậu bé không cho ông lão cái gì cả. b. Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng. c. Cậu bé đã cho ông lão một ít tiền. 4/ Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? a. Cậu bé không nhận được gì ở ông lão ăn xin. b. Cậu bé nhận được từ ông ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. c. Cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một lời nói. 5/ Trong câu: “Lúc ấy, tôi đang đi trên phố.” Từ nào là danh từ? a. tôi b. đi c. phố 6/ Từ nào là từ láy? a. tả tơi b. tái nhợt c. thảm hại 7/ Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết? a. Trâu buộc ghét trân ăn. b. Môi hở răng lạnh. c. Ở hiền gặp lành. 8/ Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây tác dụng gì? Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không để cho ông cả. a. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật. b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. c. Cả hai ý trên. B. Kiểm tra viết: 1/ Chính tả : Nghe - viết: Người ăn xin Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không tiền, không đồng hồ, không cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không để cho ông cả. 2/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề sau: 1/ Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông bà, giáo cũ, bạn cũ,…) đang ở xa, để hỏi và chúc mừng năm mới người thân đó. 2/ Em hãy viết thư gửi một bạn ở trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. Đáp án I/ Đọc hiểu: mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm 1/ ý c 2/ ý c 3/ ý b 4/ ý b 5/ ý a 6/ ý a 7 /ý b 8 /ý c II/ Chính tả: 5 điểm Sai 1 lỗi trừ 0,5 điểm, sai âm đầu, vần thanh trừ 0,5 điểm III/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề (5 điểm) - Hs nêu lí do và mục đích viết thư (0,5 điểm) - Thăm hỏi tình hình người viết thư (1,5 điểm) - Thông báo tình hình của người viết thư (1,5 điểm) - Cuối thư (Ghi lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa hẹn của người viết thư, chữ và họ tên của người viết thư (1,5 điểm) ... khởi nghĩa tiêu biểu: - Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi ( 14 07 -14 09) - Cuộc khởi nghĩaTrần Quý Khoáng ( 14 09 -14 14 ) ( Theo ki n thức SGK lịch sử trang 83-84 ) ...onthionline.net đáp án Câu 1: điểm - Nhà Hồ thành lập vào năm 14 00 – 0.5 điểm - Hoàn cảnh : + Cuối kỉ XIV đấu tranh nông dân nổ liên tục… - 0.5 điểm + Nhà Trần không

Ngày đăng: 27/10/2017, 20:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan