1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc

62 409 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 893 KB

Nội dung

Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002

Trang 1

Lời Nói Đầu

GDP là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhất, phảnánh kết quả hoạt động sản xuất của một quốcgia, là thước đo đánh giá hiệu qủa sản xuất xã hộikhông những của toàn bộ nền kinh tế mà còn củatừng ngành sản xuất thực hiện trên lãnh thổ kinhtế quốc gia đó Qua chỉ tiêu GDP người ta đánh giáđược mức tăng trưởng kinh tế, thực trạng củanền kinh tế GDP còn là cơ sở giúp các tổ chức hiểurõ hơn về nền kinh tế cuả một quốc gia, so sánhkết quả sản xuất xã hội, mức sống, sự giàunghèo của quốc gia đó với các quốc gia khác, cácnước khác trong khu vực Nó còn làm cơ sở cho cácnhà doanh nghiệp nghiên cứu, xem xét thực tế hoạtđộng, kết quả các ngành, hiệu quả sử dụng vốnđể từ đó có chính sách đầu tư thích hợp, thựchiện liên kết, liên doanh trong việc lập ngành nghềmới trên lãnh thổ kinh tế của quốc gia đó Khôngnhững thế, GDP còn gíp cho các nhàd nghiên cứukinh tế tầm vĩ mô xem xét thực trạng nền kinh tếnước nhà, từ đó đề ra các chính sách chiến lượckinh tế (ngắn hạn, dài hạn) cho quốc gia, cho vùng,lãnh thổ, cho địa phương GDP ngoài tính cho mộtquốc gia còn được tính cho khu vực, thành phố,tỉnh hoặc vùng lãnh thổ trong một quốc gia.

Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của chỉ tiêu GDPvà tình hình thực tế tại thị xã Tam Kỳ, là nơi vừaxảy ra một sự kiện lớn Năm 1997, tỉnh Quãng Namđược tái lập, Tam Kỳ trở thành thị xã tỉnh lỵ củaQuãng Nam, chắc chắn sẽ đạt được nhiều thànhtựu, cũng như những bước thay đổi lớn trong pháttriển kinh tế Do đó em đã mạnh dạn chọn đề tài :

“Nghiên cứu biến động GDP của thị xã Tam Kỳqua ba năm 2000 - 2002 “

Kết cấu của đề tài được chia làm 3 phần chính :Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tế của đề tài

Trang 2

Chương 2 : Phân tích biến động GDP của thị xã TamKỳ qua ba năm 2000 - 2002

Chương 3 : Kết luận và kiến nghị

Vì trình độ bản thân còn hạn chế, hơn nữa thờigian nghiên cứu và xâm nhập thực tế cũng hạnchế Do đó không tránh khỏi những sai sót, rất mongđược sự thông cảm và đóng góp ý kiến Xin chânthành cảm ơn.

Sinh viên thựchiện

Bùi Thị HoàiThuỷ

Chương 1

Cơ sở lý luận và thựctế của đề tài

Trang 3

1.1 Cơ sở lý luận của đề tài

1.1.1 Những tiền đề cơ bản xác định chỉ tiêutổng sản phẩm quốc nội (GDP)

1.1.1.1Thế nào là hoạt động sản xuất

Quan niệm thế nào là sản xuất; những hoạt độngnào, những yếu tố nào được coi là tham gia vào quátrình sản xuất ra của cải cho xã hội Đây là một trongnhững tiền đề cơ bản xác định chỉ tiêu tổng sản phẩmnội địa (GDP).

Trong lịch sử phát triển của nhân loại, đã có nhiều nhàkinh tế chính trị thuộc trường phái này, hoặc trườngphái khác cùng với điều kiện lịch sử kinh tế của đấtnước trong các thời kỳ đó đã đưa ra những khái niệmvề sản xuất và nguồn gốc tạo ra của cải xã hội Ngàynay, trong bối cảnh mới của hoạt động kinh tế xã hội,vấn đề trên được quan niệm như thế nào ?

- Nhà kinh tế Irving Sirken đã khái quát về hoạt độngsản xuất : "Là quá trình chuyển hoá các đầu vào baogồm hàng hoá và dịch vụ, thành các đầu ra (sảnlượng) có ích hơn các đầu vào Sảnphẩm của các đơnvị sản xuất có thể là hữu hình như hàng hoá được sảnxuất ra ở các nông trại và nhà máy,nhưng cũng có thểlà vô hình, những cái mà chúng ta gọi là dịch vụ do cáccửa hàng sữa chữa, trạm phát điện,cửa hàng bán lẻ,trường học, bệnh viện sản xuất ra".

- Theo Tiến sĩ Vũ Quang Việt, cố vấn dự án " Thựchiện hệ thống TKQG ở Việt Nam " (VIE 88.032) thì phạmtrù sản xuất là những hoạt động sản xuất ra hàng hoávà dịch vụ mà có thể giao cho người khác hoặc mộtđơn vị khác làm thay được.Ăn, ngủ không thuộc phạmtrù sản xuất vì không thể giao cho người khác làm thayđược.

- Có định nghĩa về sản xuất như sau : Sản xuất làmọi hoat động của con người, với tư cách là các nhân,hay một tổ chức bằng năng lực quản lý của mình, cùngvới các yếu tố về đất và vốn (tư bản) sản xuất ranhững sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích và cóhiệu quả cao nhằm thoả mãn nhu cầu sử dụng đểphục vụ cho nhu cầu sử dụng cuối cùng cho đời sốngsinh hoạt dân cư và xã hội, xuất khẩu ra nước ngoài,cho tích luỹ để mở rộng sản xuất và đời sống Quá

Trang 4

trình trên tồn tại và vận động khách quan không ngừngđược lặp đi, lặp lại trong năm

Như vậy, quá trình hoạt động sản xuất có các đặctrưng chung sau :

Là hoạt động có mục đích, có thể làm thayđược của con người.

Bao gồm cả hoạt động sản xuất sản phẩm vậtchất và hoạt động sản xuất sản phẩm dịch vụ, nhằmthoả mãn không chỉ yêu cầu cá nhân mà cả nhu cầuchung toàn xã hội.

Toàn bộ sản phẩm vật chất và sản phẩm dịchvụ được sản xuất ra có thể đem bán trên thị trường vàkhông đem bán trên thị trường.

Tuy nhiên, tuỳ điều kiện và quy định của từng quốcgia, trong một số trường hợp hoạt động của con ngườikhông được coi là hoạt động sản xuất :

 Những hoạt động tự phục vụ cho mìnhkhôngtạo ra thu nhập như : ăn uống, tắm rửa, tự sửa chữađồ dùnh trong gia đình;

 Những hoạt động nội trợ khác của hộ gia đìnhdân cư;

 Những hoạt động sản xuất và dịch vụ quốccấm : buôn lậu, buôn ma tuý, hoạt động mê tín dị đoan,chơi hụi, đánh bạc

1.1.1.2 Lãnh thổ kinh tế :

Lãnh thổ kinh tế của một quốc gia là lãnh thổ địa lýcủa quốc gia đó, không kể phần địa giới các sứ quán,lãnh sự quán, khu vực quân sự, cơ quan làm việc củacác tổ chức quốc tế mà các quốc gia khác, các tổchức liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ thuêvà hoạt động trên lãnh thổ quốc gia đó và được tínhthêm phần địa giới các tổ chức tương ứng của quốc giađó thuê và hoạt động trên lãnh thổ địa lý của quốc giakhác.

Nói một cách cụ thể lãnh thổ kinh tế của một quốcgia bao gồm :

- Lãnh thổ địa lý bao gồm : Đất liền, hải đảo, vùngtrời, vùng biển thuộc quốc gia, trừ phần địa giới cácsứ quán, lãnh sự quán, khu vực quân sự, cơ quan làmviệc của các tổ chức quốc tế mà các quốc gia khác,

Trang 5

các tổ chức quốc tế thuê và hoạt động trên lãnh thổđịa lý của quốc gia đó.

- Vùng trời, mặt nước, vùng đất nằm ở vùng biểnquốc tế mà ở đó quốc gia được hưởng các quyền đặcbiệt về mặt pháp lý như khai thác hải sản, khoáng sản,dầu khí

- Vùng lãnh thổ nằm ở nước khác được chính phủthuê và hoạt động vì mục đích ngoại giao, quân sự,khoa học như các sứ quán, lãnh sự quán, các căn cứquân sự, trạm nghiên cứu khoa học

1.1.1.3 Đơn vị thường trú:

Một tổ chức hay cá nhân đuợc gọi là đơn vị thườngtrú trên lãnh thổ kinh tế của một quốc gia nếu tổchức, cá nhân đó thuộc quốc gia sở tại hay nước ngoàicó kế hoạch cam kết hoạt động lâu dài(trên 1 năm) vàchịu mọi sự kiểm soát về pháp luật của quốc gia đó.

Ví dụ: Hãng Điện tử Samsung của Cộng hoà Hànquốc đang hoạt động ở Việt Nam trong nhiều năm nay làđơn vị thường trú trên lãnh thổ Việt Nam.

Xí nghiệp xây dựng cầu đường Z của Việt Nam sanghoạt động ở nước bạn-Lào từ năm 1991 đến nay là đơnvị thường trú của lãnh thổ kinh tế Lào.

Theo khái niệm đó, đơn vị thường trú trên lãnh thổ kinhtế của một quốc gia bao gồm :

- Các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong cácngành kinh tế thuộc tát cả các hình thức sở hữu : Nhànước, tập thể, tư nhân, hổn hợp, cá thể của quốcgia hoạt động trên lãnh thổ địa lý của quốc gia.

- Các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong cácngành kinh tế của nước ngoàiđầu tư trực tiếp, hợptác liên doanh quốc gia với thời gian trên 1 năm.

- Các tổ chức hoặc tư nhân của quốc gia đó đi côngtác, làm việc ở nước ngoài, kể cả học sinh đi du học ởnước ngoài trên một năm.

- Các đại sứ quán, lãnh sự quán, đại diện quócphòng, an ninh làm việc ở nước ngoài.

Ngược lại, một tổ chức hay cá nhân được coi là khôngthường trú trên lãnh thổ kinh tế của một quốc gia nếutổ chức, cá nhân đó đến quốc gia sở tại làm việc, họctập, nghiên cứu, tham quan dưới thời gian một năm.

Trang 6

1.1.1.4 Phân ngành Kinh Tế Quốc Dân

Nền kinh tế quốc dân : là toàn bộ các đơn vị kinh tếhay chủ thể kinh tế có chức năng hoạt động khác nhau,tồn tại trong mối liên hệ mật thiết với nhau được hìnhthành trong một giai đoạn lịch sử nhất định.

Phân ngành kinh tế quốc dân là sự phân chia nền kinhtế quốc dân thành các tổ khác nhau (gọi là các ngànhkinh tế quốc dân) dựa trên cơ sở vị trí, chức năng hoạtđộng của các đơn vị kinh tế hay chủ thể kinh tế tronghệ thống phân công lao động xã hội.

Trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), nền kinh tếquốc dân được phân chia thành 17 ngành (hoạt động)cấp I thuộc 3 nhóm (khu vực) lớn khác nhau theo quytrình và hình thức hoạt động tự nhiên Cụ thể :

- Nhóm I được gọi là nhóm ngành khai thác bao gồmcác ngành khai thác thuỷ sản từ tự nhiên, như nôngnghiệp và lâm nghiệp, thuỷ sản, khai thác mỏ.

- Nhóm II được gọi là nhòm ngành chế biến, baogồm các ngành chế biến sản phẩmkhai thác từ tựnhiên như công nghiệp chế biến, sản xuất và phân phốiđiện,khí đốt và nước, xây dựng.

- Nhóm III được gọi là nhóm ngành dịch vụ, baogồm các ngành sản xuất ra sản phẩm dịch vụ (dịch vụsản xuất và dịch vụ không sản xuất) như thươngnghiệp, vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc, giáo dục vàđào tạo

Ở Việt Nam dựa vào bảng phân loại tiêu chuẩnquốc tế các hoạt động kinh tế (ISIC) của hệ thông tàikhoản quốc gia (SNA), ngày 27/10/93 Chính phủ đã ra Nghịđịnh số 75CP ban hành hệ thống ngành kinh té quốc dângồm 20 ngành cấp I như sau :

1 Ngành nông nghiệp và lâm nghiệp,2 Ngành thuỷ sản,

3 Nhành công nghiệp khai thác mỏ,4 Ngành công nghiệp chế biến,

5 Ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt vànước,

Trang 7

9 Ngành khách sạn, nhà hàng,10 Ngành tài chính, tín dụng,

11 Ngành hoạt động khoa học và công nghệ,

12 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sảnvà dịch vụ tư vấn,

13 Ngành quản lý nhà nướcvà an ninh quốc phòng,bảo đảm xã hội bắt buộc,

14 Ngành giáo dục và đào tạo,

15 Ngành y tế và hoạt động cứu trợ xã hội,16 Hoạt động văn hoá và thể thao,

17 Hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội,

18 Ngành hoạt động phục vụ cá nhân và cộngđồng,

19 Ngành hoạt động làm thuê công việc gia đìnhtrong các hộ tư nhân,

20 Ngành hoạt động của các tổ chức và đoànthể quốc tế.

1.1.1.5 Vấn đề giá cả :

Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong hệ thống tàikhoản quốc gia được tính theo 2 loại giá : giá thực tếvà giá so sánh năm gốc.

 Giá thực tế :

Giá thực tế là giá phát sinh trong quá trình giao dịch củanăm báo cáo Giá thực tế phản ánh sự vận độngthống nhất của giá trị sản phẩm, hàng hoá, dịch vụtrong sản xuất - kinh doanh, trong quá trình lưu thông, phânphối và sử dụng cuối cùng với sự vận động tiền tệ,tài chính, thanh toán Qua đó giúp ta nhận thức đúng đắnthực tiễn khách quan về cơ cấu kinh tế, mối quan hệtỷ lệ giữa các ngành trong sản xuất, mối quan hệ phânphối thu nhập, mối quan hệ giữa kết quả sản xuất vớiphần huy động vào ngân sách trong từng năm.

Giá thực tế báo cáo trong SNA là giá thị trường, tức làgiá xuất hiện trên thị trường, giá theo đó người bán sảnphẩm và người mua mua sản phẩm trên thị trường, baogồm giá cơ bản, giá sản xuất và giá sử dụng cuối cùngtheo phạm vi tính và nội dung kinh tế của từng loại giá.

Giá cơ bản (giábán buôn xí

nghiệp trước đây) =

xínghiệp

Trang 8

Giá sảnxuất =

bản +

Thuế sản xuất và thuếhàng hoá (đã trừ cáckhoản trợ giúp của Nhà

Giá sử

dụng = Giá sảnxuất +

Chi phí lưu thông(thương nghiệp và

vận tải)Mối quan hệ giữa các loại giá như sau :

Chi phí

sản xuất Lợi nhuậnxí nghiệp

Giá cơ bản Thuế sảnxuất vàhàng hoá

Giá sản xuất Chi phí lưuthôngGiá sử dụng

Căn cứ mục đích nghiên cứu mà tính theo loại giá thíchhợp.

 Giá so sánh năm gốc :

Giá so sánh năm gốc là lấy giá sản xuất thực tế củamột năm nào đó, trên cơ sở đó tính đổi các chỉ tiêu kinhtế tổng hợp của các năm khác theo giá năm gốc, nhằmloại trừ sự ảnh hưởng của yếu tố giá trong mỗi nămđể nghiên cứu sự thay đổi thuần về khối lượng sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ.

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, năm được chọn làmgốc để tính giá so sánh có thể là năm trước hoặc nămsau năm báo cáo Trong thực tế thường chọn năm trướcnăm đầu của 5 năm kế hoạch Ví dụ, thời kỳ kế hoạch1990 -1995 chọn giá sản xuất thực tế năm 1989 làmgốc; thời kỳ kế hoạch 1995 - 2000 chọn giá sản xuấtthực tế năm 1994 làm gốc Phương pháp tính các chỉtiêu kinh tế tổng hợp theo giá năm gốc.

Ngoài ra, kết quả sản xuất còn được tính theo giá cốđịnh Giá cố định là loại giá so sánh đặc biệt, do nhà

Trang 9

nước tính toán, ban hành và thường được cố định trongmột thời kỳ dài.

1.1.2 Khái niệm, ý nghĩa của tổng sản phẩmquốc nội

1.1.2.1 Khái niệm

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross DomesticProduct) là toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ dotất cả các ngành kinh tế mới sáng tạo ra trong từng thờikỳ Là một bộ phận của giá trị sản xuất còn lại sau khitrừ đi chi phí trung gian Đó là bộ phận giá trị mới do laođộng sản xuất tạo ra và khấu hao TSCĐ trong một thờikỳ nhất định ( thường là một năm ).

Hay nói cách khác, tổng sản phẩm quốc nội bằngtổng giá trị tăng thêm của tất cả các ngànhvà thànhphần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân tạo ra trongmột thời kỳ nhất định.

Giá trị tăng thêm (VA - Value Added) và tổng sản phẩmquốc nội giống nhau về nội dung (các yếu tố giá trịhợp thành C1+ V + M ) nhưng khác nhau về phạm vi tínhtoán C1 + V + M của các bộ phận trong nền kinh tếquốc dân được gọi là giá trị tăng thêm (VA), C1 +V + Mcủa toàn bộ nền KTQD được gọi là tổng sản phẩmquốc nội (GDP).

Quy mô tổng sản phẩm quốc nội là chỉ tiêu tuyệt đốithời kỳ, được tính theo đơn vị giá trị (theo giá hiện hành,so sánh và cố định).

1.1.2.2 Ý nghĩa

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một trong nhữngchỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng phản ánh kết quảcuối cùng của các hoạt động sản xuất của các ngành,thành phần kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dântrong một thời kỳ nhất định( thường là một năm ) Đó lànguồn gốc mọi khoản thu nhập, nguồn gốc sự giàucó và phồn vinh của xã hội Nó không chỉ biểu hiệnhiệu quả của tái sản xuất theo chiều sâu mà cả hiệuquả tái sản xuất theo chiều rộng, là một trong những cơsở quan trọng để tính các chỉ tiêu kinh tế khác.

Tổng sản phẩm quốc nội là một trong những căn cứquan trọng để đánh giá sự tăng trưởng kinh tế củamột quốc gia, nghiên cứu khả năng tích luỹ, huy độngvốn, tính toán các chỉ tiêu đánh giá mức sống dân cư, so

Trang 10

sánh quốc tế, xác định trách nhiệm của mỗi nước đốivới các tổ chức quốc tế

1.1.2.3 Cơ cấu tổng sản phẩmquốc nội

Cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội có thể được nghiêncứu theo các tiêu thức :

- Ngành, vùng, thành phần kinh tế nhằm chỉ rõ vai tròcủa từng ngành, vùng, thành phần kinh tế trong việctạo ra tổng sản phẩm quốc nội.

- Yếu tố cấu thành giá trị : Toàn bộ tổng sản phẩmquốc nội gồm : C1, V, M.

- Loại thu nhập : Toàn bộ tổng sản phẩm quốc nộichia ra thu nhập của các hộ (người lao động), thu nhậpcủa các doanh nghiệp và của nhà nước.

- Theo mục đích sử dụng

Xét theo quan điểm vật chất, tổng sản phẩm quốcnội bao gồm : tiêu dùng cuối cùng vủa cá nhân và xãhội, tích luỹ, xuất khẩu hàng hoá thuần.

Xét theo quan điểm tài chính, tổng sản phẩm quốcnội bao gồm : chi cho tiêu dùng cuối cùng của hộ vàchính phủ, tiết kiệm, số dư quan hệ kinh tế với nướcngoài.

1.1.3 Nguyên tắc tính tổng sản phẩm quốc nội

Là một bộ phận của tống giá trị sản xuất, tổngsản phẩm quốc nội được tính theo nguyên tắc sau :

- Nguyên tắc thường trú (hay theo lãnh thổ kinh tế ) :Chỉ được tính vào GDP kết quả sản xuất của các đơn vịthường trú.

- Tính theo thời điểm sản xuất : Kết quả sản xuất củathời kỳ nào được tính vào GDP của thời kỳ đó.

- Tính theo giá thị trường

Các nguyên tắc trên cần được quán triệt khi tính toán,phân tích các chỉ tiêu thuộc GDP phù hợp với các đặcđiểm cụ thể của chúng

1.1.4 Các phương pháp tính tổng sản phẩmquốc nội

Là một chỉ tiêu biểu hiện kết quả của quá trình sảnxuất, GDP vận động trải qua ba giai đoạn : được sảnxuất ra trong các ngành sản xuất, được phân phối đểhình thành các khoản thu nhập, được đem sử dụng đểthoả mãn các nhu cầu của cá nhân và xã hội Tươngứng với ba giai đoạn vận động của nó có ba phương

Trang 11

pháp tính tổng sản phẩm quốc nội (phương pháp sảnxuất, phương pháp phân phối và phương pháp sử dụngcuối cùng).

Tổng sản phẩm quốc nội thường được tính theo baphương pháp theo quá trình vận động từ sản xuất - phânphối đến sử dụng.

1.1.4.1 Phương pháp sản xuất 1.1.4.1.1 Công thức tổng quát :

Tổng sảnphẩm

quốc nội =

Tổng giátrị sản

-Chi phítrung

GDP = GO - IC

 Tổng giá trị sản xuất là chỉ tiêu phản ánh kết quả

sản xuất của toàn bộ nền kinh tế theo từng kỳ : quý, 6tháng, năm Chỉ tiêu này được xác định bằng tổng giátrị sản xuất của từng ngành kinh tế, thành phần kinhtế.

Tổng giá trị sản xuất bao gồm toàn bộ các yếu tố :Chi phí trung gian và giá trụ mới tăng thêm, tổng giá trịsản xuất đã sản xuất ra trong kỳ được sử dụng chonhu cầu sản xuất, cho tiêu dùng cuối cùng của hộ giađình và xã hội (Nhà nước), cho tích luỹ tài sản và xuấtkhẩu ra nước ngoài.

Như vậy, tổng giá trị của toàn bộ nền kinh tế đãtính trùng giữa các thành phần chi phí trung gian Ví dụ :giá trị sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra đã tính vàogiá trị sản xuất ngành nông nghiệp, ngành công nghiệpchế biến lương thực lại tính một lần nữa sản phẩmnông nghiệp đã sử dụng cho sản xuất trong ngành này.Giá trị sản phẩm vật liệu xây dựng đã tính vào giá trịsản xuất ngành công nghiệp chế biến Ngành xây dựngsử dụng sản phẩm trên vào xây dựng các công trình nêntrong giá trị sản xuất ngành xây dựng lại tính thêm mộtlần nữa giá trị sản phẩm của ngành công nghiệp sảnxuất vật liệu xây dựng

Sự tính trùng trong chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất phụthuộc vào mức độ chi tiết của phân ngành kinh tế quốc

Trang 12

dân Phân ngành kinh tế càng chi tiết, mức độ tính trùngcủa chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất càng lớn.

Chi phí trung gian là bộ phận cấu thành tổng giá

trị sản xuất bao gồm những chi phí vật chất và dịchvụ cho sản xuất (không kể khấu hao) Đó là chi phí sảnphẩm các ngành khác nhau để sản xuất sản phẩm củamột ngành nào đó.

Chi phí trung gian bao gồm :  Chi phí vật chất

- Nguyên vật liệu chính, phụ - Bán thành phẩm

- Nhiên liệu - Động lực

- Giá trị công cụ lao động là vật rẻ tiền mau hỏngđược phân bổ trong năm, quần áo, dụng cụ bảo hộ laođộng dùng trong thời gian làm việc.

- Sửa chữa nhỏ nhà xưởng, máy móc

- Thiệt hại tài sản lưu động trong định mức - Chi phí vật chất khác

 Chi phí dịch vụ

- Cước vận tải, bưu điện

- Chi phí tuyên truyền, quảng cáo ;

- Phí dịch vụ trả ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm ;- Công tác phí ( không kể phụ cấp đi đường,lưu trú );- Chi phí đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, chuyên gia - Chi phí bảo vệ, vệ sinh môi trường ;

- Chi phí dịch vụ pháp lý ;

- Chi phí phòng cháy chửa cháy ;- Chi nhà trẻ, mẫu giáo;

- Chi thường xuyên về y tế, văn hoá, thể dục thểthao

- Chi tiếp khách - Dịch vụ khác

Cần lưu ý là, chi phí trung gian là một bộ phận củagiá trị sản xuất Trong cấu thành chi phí trung gian khôngcó chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí thù lao lao động.Chênh lệch giữa tổng giá trị sản xuất và chi phí trunggian là VA, còn chênh lệch giữa doanh thu và chi phí sảnxuất là lợi nhuận Trong chi phí trung gian còn bao gồmnhững khoản chi phí trước đây không được tính vào chiphí sản xuất như chi phí cho nghỉ mát, điều dưỡng do

Trang 13

doanh nghiệp trả Các hoạch toán như vậy cho phép tínhđầy đủ chi phí mà doanh nghiệp đã thực tế bỏ ra vàxác định chính xác hơn hiệu quả chi phí.

Cần phân biệt hai phạm trù, hai chỉ tiêu khác nhau cóliên quan với nhau : chi phí trung gian và tiêu dùng trunggian.

Xét về nội dung : Khái niệm và nội dung chi phí trunggian đã được trình bày ở trên, còn tiêu dùng trung gian làtiêu dùng cho sản xuất Nói chi phí trung gian tức là nóiđể sản xuất sản phẩm một ngành cần chi phí bao nhiêusản phẩm các ngành Nói tiêu dùng trung gían là nói trongsố sản phẩm được sản xuất ra của một ngành, có baonhiêu sản phẩm được dùng làm tư liệu sản xuất đểsản xuất sản phẩm các ngành.

Xét về quy mô : Trong phạm vi từng ngành, chi phítrung gian thường khác tiêu dùng trung gian Trong phạm vitoàn bộ nền kinh tế quốc dân, tổng chi phí trung gianbằng tổng tiêu dùng trung gian.

Xét về tác dụng : Chi phí trung gian là cơ sở tính giátrị tăng thêm Xét chi phí trung gian là xét sản xuất theoquan điểm tài chính Tiêu dùng trung gian liên quan đến chỉtiêu tiêu dùng cuối cùng và sử dụng cuối cùng, xét tiêudùng trung gian là xét sản xuấ theo quan điểm vật chất.

Chi phí trung gian được tính theo nguyên tắc :

- Chỉ những yếu tố nào đã được tính vào tổng giátrị sản xuất mới được tính vào chi phí trung gian.

- Giá tính chi phí trung gian là giá sử dụng khi tính giátrị sản xuất của các yếu tố thuộc chi phí trung gian.

1.1.4.1.2 Xác định tổng sản phẩm quốc nội(GDP) theo phương pháp sản xuất

Xác định tổng sản phẩm quốc nội theo phương phápsản xuất là xác định trực tiếp từ người sản xuất thôngqua các yếu tố chi phí và doanh thu đạt được trong kỳnghiên cứu ( thường là một năm)

Công thức tổng quát :Tổng

Tổng giátrị sảnxuất củacác ngành

-Tổng chiphí trunggian củacác ngành

Trang 14

(TSPQN) (TGTSX) (CPTG) GDP =  VA =  ( GO - IC ) =  GO -  IC

Như trên đã nói, trong phạm vi toàn bọ nền KTQD, tổngchi phí trung gian bằng tổng tiêu dùng trung gian Do vậy,còn có công thức tính GDP như sau :

Tông giá trịsản xuất

của cácngành KT

-Tổng tiêudùng trunggian SP của

các ngành

(TSPQN) (TGTSX) (TDTG)Công thức này không dùng được khi tính giá trị tăngthêm các ngành, các đơn vị, vì trong phạm vi từngngành,chi phí trung gian thường không bằng tiêu dùngtrung gian.

Như trên đã nói, GDP là nguồn gốc mọi khoản thunhập Khi tổng hợp giá trị tăng thêm (C1 + V + M ) cácngành để có (C1 + V + M) của toàn bộ nền KTQD (GDP)chưa tính đến thu nhập từ thuế nhập khẩu nên trongthực tế GDP được tính theo công thức :

GDP =

Tổng giátrị sảnxuất củacác ngành

-Tổng chiphí trunggian các

Tổng thuếnhập khẩusản phẩmvật chất và

dịch vụ

 GOi -  ICi + Ti

= Tổng giá trị

Tổng thuế nhậpkhẩu sản phẩmvật chất và dịch

Trang 15

 Ti : Tổng thuế nhập khẩu sản phẩm vật chất vàdịch vụ

- Thuế sản xuất (không bao gồm thuế lợi tức, thuếthu nhập và các lệ phí khác không coi là thuế sảnxuất)

- Khấu hao tài sản cố định- Giá trị thặng dư

- Thu nhập hỗn hợp từ sản xuất

Nếu chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất bị tính trùng giữacác ngành và thành phần kinh tế thì Tổng sản phẩmquốc nội không bị tính trùng trong từng ngành, từngthành phần kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

- Thuế sản xuất bao gồm :+ Thuế doanh thu hoặc VAT+ Thuế tiêu thụ đặc biệt+ Thuế xuất khẩu

+ Thuế nhập khẩu+ Thuế vốn

+ Thuế tài nguyên : đất, rừng, hầm mỏ+ Thuế môn bài

+ Các lệ phí khác coi như thuế sản xuất

- Giá trị thặng dư là phần còn lại của giá trị sảnxuất sau khi trừ đi phần trả thù lao cho người sản xuất,nộp thuế sản xuất cho nhà nước, khấu hao TSCĐ Trongđó bao gồm : trả lợi tức kinh doanh cho bên ngoài; trả lãitiền vay (sau khi trừ đi dịch vụ tiền vay đã tính vào chiphí trung gian); trả lợi tức thuê đất, tài nguyên, vùng trời,vùng biển; lợi tức nộp cấp trên; thuế lợi tức, thuế thunhâp của doanh nghiệp; lợi tức thuần từ hoạt độngkinh doanh còn lại của doanh nghiệp.

- Thu nhập hỗn hợp bao gồm phần thu nhập củangười sản xuất và lợi tức kinh doanh Chỉ tiêu nàythường được tính đối với thành phần kinh tế cá thể,sản xuất của hộ gia đình, hoạt động của khu vực kinhtế không chính quy (Informal sector).

Trang 16

Phương pháp phân phối cũng được tính cho từngngành kinh tế, thành phần kinh tế rồi tổng hợp chotoàn bộ nền kinh tế quốc dân.

1.1.4.3 Phương pháp sử dụng cuối cùng :

Tổng sản phẩm quốc nội được tính theo phươngpháp này trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế theo côngthức sau :

Tiêu dùngcuối cùng

của dâncư, hộgia đìnhvà xã hội

Xuấtkhẩuhànghoá vàdịch vụ

-Nhậpkhẩuhànghoá và

dịchvụ(giáFOB)- Tiêu dùng cuối cùng (TDCC) của hộ gia đình là toànbộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hộ gia đình(cá nhân) đã sử dụng phục vụ cuộc sống thường nhật TDCC của hộ gia đình bao gồm TDCC từ thu nhập cuốicùng của hộ gia đình và TDCC được hưởng không phảitrả tiền từ các tổ chức dịch vụ nhà nước và từ cácđơn vị không vì lợi phục vụ trực tiếp cho hộ gia đình.

- TDCC của Nhà nước là toàn bộ giá trị sản phẩmvật chất và dịch vụ Nhà nước đã sử dụng để chi tiêucho các nhu cầu thường xuyên của Nhà nước về quản lýNhà nước, an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắtbuộc

- Tích luỹ TSCĐ bao gồm : tích luỹ mới và sữa chửalớn TSCĐ hữu hình ; tích luỹ TSCĐ vô hình; chi phí đầu tưlàm tăng giá trị TSVĐ hữu hình không phải là kết quả sảnxuất ; tích luỹ tài sản thuê tài chính

- Tích luỹ tài sản lưu động bao gồm : nguyên, nhiên,vật liệu dự trữ cho sản xuất; thành phẩm, bán thànhphẩm tồn kho; sản phẩm dở dang.

- Xuất, nhập khẩu bao gồm toàn bộ sản phẩm vậtchất và dịch vụ được mua bán, trao đổi, chuyểnnhượng giữa các đơn vị thường trú và không thườngtrú của nền kinh tế quốc dân Xuất nhập khẩu baogồm xuất nhập khẩu tại chổ và xuất nhập khẩu quabiên giới.

Trang 17

1.2 Đặc điểm tình hình thị xã Tam Kỳ

Năm 1997 tỉnh Quảng Nam được tái lập theo Nghịquyết Quốc hội kỳ họp thứ 10, khoá VIII, Tam Kỳ trởthành thị xã tỉnh lỵ là trung tâm kinh tế - chính trị - vănhoá của tỉnh Quảng Nam.

Thị xã Tam Kỳ cách thành phố Đà Nẵng 70km về phíaBắc, cách khu công nghiệp Dung Quất 40km về phía Nam,nằm trong vùng phát triển kinh tế Đà Nẵng - Dung Quất,vùng trọng điểm phát triển kinh tế của miền Trung.Diện tích tự nhiên 343,72km2, có 21 đơn vị hành chính(gồm 8 phường và 13 thị xã), diện tích đất đô thị 36km2

(3562 ha) chiếm 10,6% tổng diện tích, diện tích đất xâydựng đô thị 14,6km2 chiếm trên 40% diện tích đất đô thị.Dân số trung bình 172.378 người (năm 2002), trong đó dânsố thành thị 55.073 người, chiếm 31,94% tổng số dân.Mật độ dân số bình quân toàn thị xã 502 người/km2.

Cùng với việc lãnh đạo phát triển kinh tế, trên lĩnhvực quy hoạch, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đãđược chú trọng : Công tác quy hoạch được tập trung,đã hoàn thành quy hoạch khu nội thị, khu công nghiệpThuận Yên (Trà Cai), khu văn hoá du lịch biển Tam Thanh,khu dân cư thương mại Bạch Đằng, hệ thống giao thông,mạng lưới chợ nông thôn và nội thị, các khu dân cư mới.Đang xúc tiến quy hoạch và xử lý rác thải, mạng lướitrường học, nuôi trồng thuỷ sản, hệ thống thuỷ lợi,vùng nguyên liệu.

Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng có bước khởi sắcđáng kể Trong 6 năm đã đầu tư trên địa bàn hơn 720 tỷđồng Trong đó, thị xã làm chủ đầu tư 176 tỷ đồng,chiếm 24,1% Ngoài ra, còn huy động sự đóng góp trongdân với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”,“dân làm Nhà nước hỗ trợ” như : bê tông hoá giao thôngnông thôn, đường kiệt nội thị, kiên cố hoá kênh mươngthuỷ lợi, lát vỉa hè, giải toả xây dựng các công trình côngcộng, mở rông đường Trần Cao Vân sự đóng góp ấylà to lớn, chưa thể thống kê hết.

Trong 6 năm qua, cơ bản hình thành cơ sở hạ tầng khuhành chính tỉnh lỵ Nhiều công trình đã đưa vào sửdụng như : trụ sở làm việc của các cơ quan Trung ương,tỉnh, thị xã, các cơ sở phúc lợi xã hội như : Đài phátthanh truyền hình tỉnh, trung tâm văn hoá thông tin tỉnh,

Trang 18

bệnh viện Quảng Nam, bệnh viện y học dân tộc tỉnh,Trung tâm thể thao, hạ tầng kinh tế kỹ thuật như : hệthống tài chính - ngân hàng, điện lực, bưu chính viễnthông khá hoàn chỉnh, góp phần đáng kể cho sự pháttriển đô thị Các tuyến đường ngang, dọc khu hành chínhtỉnh, đương Hùng Vương, cầu Tam Kỳ 2, cầu Nguyễn VănTrỗi các tuyến nội thị đã chỉnh trang nâng cấp trên15km đường nhựa Cùng với việc mở rông đô thị có 12khu dân cư mới hình thành với tổng kinh phí đầu tư trên35 tỷ đồng Hệ thống cấp nước sạch, điện chiếusáng, cảnh quan, môi trường sinh thái đô thị, hệ thống câyxanh vỉa hè, đường kiệt nội thị, thu gom xử lý rác thảiđược đầu tư nâng cấp mở rộng và xây dựng mới.

Mặc dầu Tam Kỳ là một đô thị nhưng khu vực nôngthôn có một vùng rông lớn, chiếm hơn 2/3 diện tích vàdân số toàn thị xã, lại là vùng còn nhiều khó khăn nhất,6 năm qua đã tập trung gần 100 tỷ đồng, xây dựng mới,sữa chửa nhiều cầu cống và các tuyến giao thông liênxã, liên thôn, hệ thống trạm xá được đầu tư tu sữanâng cấp, 9/13 xã được xây dựng trụ sở làm việc mới,nhiều trường học ở vùng lũ, ở vùng trọng điểm đượcđầu tư tầng hoá Bộ mặt nông thôn đã đổi thay, đờisống nhân dân được tăng lên đáng kể, khoảng cách giữanông thôn và thành thị được rút ngắn.

Trên lĩnh vực thu chi ngân sách có nhiều tiến bộ.Tổng thu ngân sách trên địa bàn tăng bình quân hằng năm10 %, đảm bảo được nhu cầu chi thường xuyên và giànhmột phần cho đầu tư phát triển Năm 2002 tổng chi ngânsách tăng gấp 4 lần so với năm 1996 và cơ cấu chi đầutư phát triển chiếm 44 % tổng chi.

Trong 6 năm qua, đầu tư từ nguồn vốn nước ngoàitrên 63 tỷ đồng Trong đó dự án điện OPEC trên 10 tỷ,dự án cơ sở hạ tầng nông thôn 10 tỷ, dự án nhà máynước 30 tỷ và các nguồn viện trợ khác tăng 3 tỷ đồng(chưa kể các dự án do tỉnh, trung ương làm chủ đầutư), và hiện đang lập các dự án kêu gọi đầu tư khoảng47 triệu USD.

Xuâït phát từ quan điểm “ Phát triển kinh tế gắnliền với giải quyết tốt các vấn đề VH - XH “, trongnhững năm qua, trên lĩnh vực văn hoá xã hội đã cónhiều cố gắng, giải quyết tốt những những vấn đề

Trang 19

bức xúc như đảm bảo cơ sở vật chất tối thiểu cho dạyvà học, đa dạng hoá các loại hình trường lớp ở các cấphọc, bậc học Khuyến học, khuyến tài phát triển sâurộng đến tận thôn tổ, tộc họ; từng bước chuẩn hoáđược đội ngũ; hoàn thành phổ cập tiểu học và xoámù chữ, 8/20 xã, phường đã phổ cập THCS trong độtuổi Công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dânđã được chú trọng, 20/20 trạm y tế xã, phường đượcnâng cấp, xây mới Đội ngũ thầy thuốc ngày được nângcao về chất lượng, 60 % trạm xá xã, phường có bác sĩ.Thựchiện có kết quả nhiều chương trình y tế quốc gianhư TCMR, thanh tóan bệnh phong

Trong định hướng phát triển kinh tế, thị xã tỉnh lỵTam Kỳ chuyển dịch theo hướng công nghiệp, thươngmại, dịch vụ và du lịch - nông nghiệp Chính vì vậy,việc thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước, với cácchính sách ưu đãi để đầu tư phát triển công nghiệp tạikhu công nghiệp Thuận Yên (Trà Cai), cụm công nghiệpTTCN Trường Xuân, các cụm công nghiệp - tiểu thủ côngnghiệp nội thị, ven đô khác và khai thác tiềm năng du lịchtại hồ Phú Ninh, biển Tam Thanh, tháp Chiên Đàn, địađạo Kỳ Anh, nhà tưởng niệm cụ Phan Châu Trinh lànhiệm vụ trọng tâm trong thời gian đến

Khu công nghiệp Thuận Yên (Trà Cai)

Nằm trên tuyến phát triển phía tây của thị xã TamKỳ, cách trung tâm thị xã tỉnh lỵ 2 Km, cách quốc lộ 1Amột Km về phía tây và nhà ga Tam Kỳ 1 Km về phiá nam,thuộc địa phận xã Tam Đàn Tổng diện tích quy hoạch225 ha, đất công nghiệp 110 ha, quy hoạch giai đoạn 150ha

Đây là một trong những khu công nghiệp tập trungcác loại hình thuộc các ngành : sản xuất vật liệu xâydựng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, sảnxuất hàng gia dụng, may da giày xuất khẩu

Thị xã Tam Kỳ khuyến khích vào khu công nghiệpThuận Yên các ngành công nghiệp như : sản xuất đồ giadụng, dệt may, giày da xuất khẩu, cơ khí chế tạo, sảnxuất vật liệu xây dựng, bao bì đóng gói, công nghiệphoá chất, đồ nhựa

Trang 20

Cụm công nghiệp TTCN Trường Xuân

Có diện tích 10 ha, cách đường sắt Bắc nam 200 mvà quốc lộ 1A một Km về phía tây Cụm công nghiệpTTCN Trường Xuân có các lợi thế : giao thông thuận tiện,cơ sở hạ tầng sẳn có, giá đất thấp, ưu tiên cho cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, hổ trợ một phần lãi suấtsau đầu tư, thủ tục giải quyết nhanh gọn

Các ngành nghề khuyến khích đầu tư vào cụm côngnghiệp TTCN Trường Xuân : công nghiệp dệt may, giày daxuất khẩu, công nghiệp bao bì đóng gói, công nghiệp sảnxuất đồ gia dụng, công nghiệp cơ khí chế tạo, gia côngvật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông lâm, thuỷhải sản.

Du lịch - dịch vụ

Du lịch dịch vụ trên địa bàn thị xã Tam Kỳ đang trên đàkhởi sắc, tiềm năng sẽ được khơi dậy khi các trục kinhtế Chu Lai - Dung Quất, các khu công nghiệp Quãng Namphát triển sôi động, nối liền với các tour du lịch đã vàđang khai thác như : Hội An - Mỹ Sơn - Cù Lao Chàm Dulịch Tam Kỳ phát triển với 2 loại hình chính : du lịch sinhthái và du lịch văn hoá.

Trang 21

Chương 2 :

Phân tích biến động GDP thịxã Tam Kỳ qua ba năm 2000 -

2002

Trang 22

2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch GDP

2.1.1Tình hình thực hiện kế hoạch GDP năm2000

Biểu 1 :

Nhóm ngành hoạchKế Thựchiện % HTKH tuyệtSốđốiNông, lâm, thuỷ

2.1.2 Tình hình thực hiện kế hoạch GDP năm2001

Biểu 2 :

Nhóm ngành hoạchKế Thựchiện % HTKH tuyệtSốđốiNông, lâm, thuỷ sản 215316 242016 112.4 11648Công nghiệp - xây

Trang 23

ra, đạt 110.34 % Trong đó, năm 2001, thực hiện nghịquyết 06/NQ-TW của BCH Trung ương khoá IX về đẩynhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nôngthôn, Thị uỷ Tam Kỳ đã xây dựng đề án chú trọng pháttriển nông nghiệp - nông thôn Công tác chuyển đổi cơcấu cây trồng mùa vụ, cũng như việc chuyển giao vàứng dụng các tiến bộ KHKT tiếp tục được đẩy mạnh.Các đề án về phát triển kinh tế VAC và kinh tế trangtrại đã bắt đầu có tác dụng Trong năm, khu vực kinhtế nông, lâm, thuỷ sản đạt giá trị 242016 triệu đồng,vượt 12.4 % kế hoạch được giao, cao hơn tỷ lệ hoànthành chung của toàn thị xã là 10.34 %.

Tuy nhiên, cũng trong năm 2001, ngành công nghiệp cảnước nói chung , thị xã Tam Kỳ nói riêng cũng đứng trướcnhiều thử thách Tình hình kinh tế thế giới có nhữngbiến động làm thu hẹp thị trường xuất khẩu một loạtcác ngành hàng công nghiệp, trong đó nặng nhất là dệt,may, dày Các mặt hàng hải sản, quế xuất khẩu củaTam Kỳ từng có lợi thế nhưng đã bị rớt giá, tiêu thụrất khó khăn Mặc dù vậy nhưng ngành công nghiệp, xâydựng đã rất cố gắng hoàn thành được kế hoạch đặtra (109.32 %)

2.1.3 Tình hình thực hiện kế hoạch GDP năm2002

Biểu 3 :

Nhóm ngành hoạchKế Thựchiện % HTKH tuyệtSốđốiNông, lâm, thuỷ sản 221175 253058 113.9 30882Công nghiệp - xây

Trang 24

lưu thông hàng hoá phát triển, thị trường được mởrộng,các doanh nghiệp mạnh dạn mở rộng quy mô kinhdoanh, đưa ra nhiều mặt hàng mới lạ, đáp ứng tốt nhucầu thị trường.

Như vậy, nhìn chung qua ba năm 2000 - 2002, các chỉ tiêukế hoạch GDP thị xã đều đạt và vượt kế hoạch, nămsau cao hơn năm trước.

2000 2001 20020

Kế hoạchThực hiện

2.2 Phđn tích biến động GDP của thị xê qua câc năm

2.2.1 Tình hình biến động GDP của thị xê Tam Kỳ qua ba nă m 2000 - 2002(theo giâ năm 1994)

Sau 6 năm từ khi tâch tỉnh Quảng Nam – Đă Nẵng (năm 1997), Tam Kỳ trởthănh thị xê tỉnh lỵ, quy mô nền kinh tế thị xê đê có những bước thay đổi đângkể.Nếu như năm 1997, khối lượng tổng sản phẩm xê hội (GDP) trín địa băn thịxê lă 311122 triệu đồng (giâ so sânh năm 1994) thì đến năm 2002, con số năy đêvượt lín đến 539973 triệu đồng, tăng gần gấp 2 lần so với năm 1997 Để đi sđuhơn, chúng ta hêy ngiín cứu tình hình biến động GDP của thị xê qua ba năm2000 – 2002.

Biểu 4 :

2000 2001 2002GDP theo giâ 1994 trđồng 426553 479550 539973

Trang 25

Tốc độ tăng liín hoăn % 12.42 12.6Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liín

Lượng tăng (giảm) bình quđn trđồng 56710

Qua ba năm 2000 – 2002, ta thấy tốc độ tăng trưởng GDP của thị xê tăng cả vềtuyệt đối lẫn tương đối Nếu năm 2001, GDP tăng 12.42 % so với năm 2000 haytăng 52997 triệu đồng thì đến năm 2002, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 12.6 %,lăm tăng 60423 triệu đồng Sở dĩ có sự tăng trưởng cao như vậy lă do trong banăm qua đê có sự chuyển dịch hợp lý trong cơ cấu nền kinh tế của thị xê, tăng tỷtrọng câc ngănh công nghiệp dịch vụ vă giảm dần tỷ trọng câc ngănh nông, lđm,thuỷ sản Đồng thời, việc thu hút nhiều dự ân đầu tư nhằm khai thâc nhiều tiềmnăng có thế mạnh của thị xê đê được đẩy mạnh.

Hình 2 : Tình hình biến động GDP TX Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002 (Giá so

sánh 1994)

2.2.2 Tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế

Biểu 5 :

Ngănh 2000 2001 2002 2001/2000(%) 2002/2001 (%)Nông, lđm, thuỷ

sản 166745 173003 177847 3,75 2,8Công nghiệp –

Xđy dựng 102598 122430 142475 19,32 16,3Dịch vụ 157210 184117 219651 17,11 19,3

Trang 26

Qua số liệu trín ta thấy qua 3 năm 2000 – 2002, tốc độ tăng trưởng của khuvực nông, lđm, thuỷ sản thấp vă có xu hướng giảm dần, từ chổ tăng 3.75 % năm2001 xuống còn 2.8 % năm 2002 Ngược lại, khu vực công nghiệp, xđy dựng,dịch vụ tăng rất cao (16 – 19 %), tăng gấp 3 lần so với khu vực nông, lđm, thuỷsản Năm 2002, công nghiệp, xđy dựng tăng 16.3 %, trong đó xđy dựng tăng17.4 %, công nghiệp tăng 16.5 %, chủ yếu lă phât triển câc ngănh như chế biếnthực phẩm, may mặc, sản xuất sản phẩm từ kim loại…Câc ngănh dịch vụ tăngkhâ vă đang có xu hướng gia tăng, tăng 19.3 %, thị trường xê hội bước đầu phâttriển,câc lĩnh vực văn hoâ, giâo dục, y tế được ưu tiín đầu tư phât triển, ANQP,trật tự an toăn xê hội được đảm bảo.

Như vậy, tốc độ tăng câc ngănh kinh tếcũng đê có sự chuyển dịch theo hướngtăng câc ngănh, những sản phẩm có giâ trị vă hiệu quả kinh tế cao.

Hình 3 : Tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế qua ba năm 2000 - 2002

16.319.3217.11 19.3

2001/2000 2002/2001

Công nghiệp xây dựngDịch vụ

2.2.3 Tốc độ tăng trưởng của các thành phần kinh tế :

( Giâ so sânh 1994 )Biểu 6

2000 2001 2002 2001/2000 2002/2001Tổng số 426553 479550 539973 12.42 12.6- Kinh tế nhă nước 176713 204407 236090 15.7 15.5- Kinh tế ngoăi nhă

nước 249841 257143 303883 10.13 10.4+ Tập thể 27956 29801 31679 6.6 6.3+ Tư nhđn 5726 7349 9782 28.34 33.1

+ Câ thể 213258 234143 257126 9.79 9.8+ Hỗn hợp 2901 3849 5296 32.68 40.2

Trang 27

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các thành phần kinh tế có sự khác nhau Khuvực nhà nước tăng cao nhưng đã có xu hướng giảm, ổn định Năm 2001 tăng15.7 %, năm 2002 tăng 15.5 % Khu vực kinh tế ngoài nhà nước có tốc độ tăngtrưởng cao, riêng kinh tế tư nhân và hỗn hợp tăng nhanh (kinh tế tư nhân tăng28.34 % năm 2001 và tăng 33.1 % năm 2002, kinh tế hỗn hợp tăng từ 32.68 %năm 2001 lên 40.2 % năm 2002) Điều này lý giải trong những năm gần đây trênđịa bàn thị xã sau khi có luật doanh nghiệp được nhà nước ban hành, các doanhnghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn phát triển nhanh và có tốc độ tăng trưởngkhá Hiện nay trên toàn thị xã có 1325 cơ sở sản xuất, tăng 31 cơ sở so với năm2001, trong đó công ty TNHH tăng 11 cơ sở, DNTN, kinh tế cá thể tăng 15 cơsở, DNNN tăng 5 cơ sở Kinh tế tập thể tốc độ tăng trưởng chậm và giảm.Nguyên nhân chủ yếu là do hình thức kinh tế này dần dần kém hiệu quả và ítđược ưa chuộng.

2.2.4 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế

Trang 28

5.Ngành xây dựng 9.41 10.07 10.156.Vận tải – Bưu điện 8.32 8.29 8.45

8.Khách sạn – nhà hàng 1.62 1.75 2.1769.Tài chính tín dụng 4.77 4.73 4.82 10.Khoa học công nghệ 0.24 0.30 0.43 11.HĐ liên quan đến DVTV 0.21 0.25 0.27 12.Quản lý nhà nước 4.32 4.27 4.39 13.Giáo dục đào tạo 2.85 2.95 3.52 14.Y tế và HĐ cứu trợ xã

Từ kết quả tính toán ở biểu 7 nêu trên ta có thể kết luận rằng :

Nếu xét GDP theo nhóm ngành kinh tế cơ cấu GDP đang chuyển dịchtheo hướng giảm tỷ trọng các ngành nông, lâm, thuỷ sản, từ 38.58 % năm 2000,đến 36.24 % năm 2001, và chỉ còn 32.5 % năm 2002, tăng tỷ trọng các ngànhcông nghiệp, xây dựng, dịch vụ Cụ thể, khu vực kinh tế công nghiệp, xây dựngtừ 26.24 % lên 27.2 %, lên 27.5 % lần lượt trong 3 năm 2000, 2001, 2002, khuvực dịch vụ tăng từ 35.38 % đến 36.56 % đến 40 % lần lượt trong 3 năm 2000,2001, 2002 Nhìn chung cơ cấu khu vực kinh tế CN – XD - dịch vụ tăng dầnnhưng tốc độ chuyển dịch còn chậm.

Nếu xét cơ cấu GDP theo ngành thì nông nghiệp, công nghiệp, thươngmại, xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất Năm 2000, giá trị gia tăng của các ngànhnày chiếm 69.4 %, năm 2001 chiếm 69.34 %,năm 2002 chiếm trên 67 % Trongđó, ngành nông nghiệp tuy giảm nhanh song tỷ trọng chiếm vẫn còn lớn trongGDP Sản xuất nông nghiệp đã chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, phần lớn diện tích lúađược chuyển từ sản xuất 3 vụ sang 2 vụ năm, đưa vào sản xuất các loại giốngmới, con vật nuôi có giá trị kinh tế cao Kinh tế vườn, kinh tế trang trại đã hìnhthành và hoạt động bước đầu có hiệu quả Cơ cấu ngành xây dựng hàng năm đềutăng Năm 2002 chiếm tỷ trọng 10.15 % so với GDP toàn thị xã Điều này phùhợp với nhịp độ đầu tư của thị xã tỉnh lỵ, song còn chậm so với yêu cầu.

Các ngành khách sạn, nhà hàng, vận tải – bưu điện, tài chính tín dụng,QLNN, các đơn vị hoạt động sự nghiệp y tế, văn hoá, giáo dục Toàn bộ khu vựckinh tế này chiếm xấp xĩ 22 % trong GDP năm 2002 Sau khi trở thành thị xãtỉnh lỵ, các ngành này phát triển khá Năm 2002, giá trị sản xuất của các ngànhQLNN, y tế, văn hoá, giáo dục, KHCN tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong

Trang 29

toàn tỉnh Bên cạnh đó, các ngành thương mại – KS nhà hàng, dịch vụ phát triểnnhanh, năm 2002, giá trị sản xuất ngành thương mại tăng 26.7 %, khách sạn nhàhàng tăng 31.5 % so với năm 2001.

2.2.5 Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế

Theo kết quả điều tra, trên địa bàn thị xã Tam kỳ hầu hết các thành phầnkinh tế đều có mặt và đóng góp vào GDP của thị xã Năm 2002, trong tổng giátrị GDP là 778640 triệu đồng, trong đó khu vực kinh tế nhà nước là 340265 triệuđồng, chiếm 43.7 % trong GDP của thị xã Khu vực kinh tế ngoài nhà nước438374 triệu đồng, chiếm 56.3 %, chủ yếu là kinh tế cá thể (47.6%), tập trung ởmột số ngành như nông nghiệp, công nghiệp – TTCN và thương mại Tổng sảnphẩm trên địa bàn thị xã chỉ do kinh tế trong nước tạo ra, không có kinh tế cóvốn đầu tư nước ngoài.

Trang 30

Biểu 8 ĐVT : (%)Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

- Kinh tế nhà nước 41.9 42.63 43.7- Kinh tế ngoài nhà

Tỷ trọng các thành phần kinh tế nhà nước, tư nhân, cá thể, hỗn hợp trongGDP là hợp lý, phản ánh được thực trạng kinh tế, hiệu quả và xu hướng pháttriển kinh tế của từng thành phần kinh tế trên địa bàn thị xã.

2.2.6 Cơ cấu GDP năm 2002 phân theo loại hình kinh tế

Tổng số Kinh tế nhànước

KT ngoàinhà nước

2.2.7 Phân tích biến động GDP do ảnh hưởng của các nhân tố

Trang 31

 

Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối GDPpr = pr (p) + pr (r)

( p1r1 - poro ) = ( p1r1 - por1 ) + ( por1 - poro )Các tốc độ tăng (giảm) GDP

Ipr = Ipr (p) + Ipr (r)

Ipr : Tốc độ tăng (giảm) GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc

Ipr (p) : Tốc độ tăng (giảm) GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởngbiến động giá GDP

Ipr (r) : Tốc độ tăng (giảm) GDP kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởngbiến động khối lượng GDP

por1 : GDP kỳ nghiên cứu theo giá kỳ gốc so sánh, được xác định bằngcách điều chỉnh giá trị tăng thêm riêng cho từng ngành ở kỳ nghiên cứu theo giákỳ gốc so sánh dựa vào công thức (*) hoặc (**) rồi sau đó tổng hợp lại.

Công thức (*) :

p 111



Ngày đăng: 13/10/2012, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch GDP - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch GDP (Trang 21)
Hình 1: Tình hình thực hiện kếhoạ ch GDP của thị xã Tam Kỳ trong ba năm 2000 -  - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
Hình 1 Tình hình thực hiện kếhoạ ch GDP của thị xã Tam Kỳ trong ba năm 2000 - (Trang 23)
2.2.1 Tình hình biến động GDP của thị xê Tam Kỳqua ba năm 2000 -2002 - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
2.2.1 Tình hình biến động GDP của thị xê Tam Kỳqua ba năm 2000 -2002 (Trang 23)
Hình 1  : Tình hình thự c hiệ n kế  hoạ ch GDP  cuớa thở xaợ Tam Kyỡ trong ba nàm 2000 - - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
Hình 1 : Tình hình thự c hiệ n kế hoạ ch GDP cuớa thở xaợ Tam Kyỡ trong ba nàm 2000 - (Trang 23)
2.2.2 Tốc độtăng trưởng của cácngành kinh tế - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
2.2.2 Tốc độtăng trưởng của cácngành kinh tế (Trang 24)
Hình 2: Tình hình biến động GDP TX Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002 (Giá so  - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
Hình 2 Tình hình biến động GDP TX Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002 (Giá so (Trang 24)
Hình 2 : Tình hình biế n độ ng GDP TX  Tam Kyì qua ba nàm 2000 - 2002 (Giạ so - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
Hình 2 Tình hình biế n độ ng GDP TX Tam Kyì qua ba nàm 2000 - 2002 (Giạ so (Trang 24)
Hình 3 :Tốc độtăng trưởng của cácngành kinh tếqua ba năm 2000 - 2002 - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
Hình 3 Tốc độtăng trưởng của cácngành kinh tếqua ba năm 2000 - 2002 (Trang 25)
2.2.3 Tốc độtăng trưởng của các thành phần kinh tế : - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
2.2.3 Tốc độtăng trưởng của các thành phần kinh tế : (Trang 25)
Hình 3 : Tố c độ  tăng trưởng của các ngành kinh tế  qua  ba nàm 2000 - 2002 - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
Hình 3 Tố c độ tăng trưởng của các ngành kinh tế qua ba nàm 2000 - 2002 (Trang 25)
2.2.4 Cơ cấu GDP theo ngănh kinh tế - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
2.2.4 Cơ cấu GDP theo ngănh kinh tế (Trang 26)
Hình 4 :Tốc độtăng trưởng của các thành phần kinh tế qua ba năm 2000 - 2002 - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
Hình 4 Tốc độtăng trưởng của các thành phần kinh tế qua ba năm 2000 - 2002 (Trang 26)
Hình 4 : Tố c độ  tăng trưởng của các thành phầ n kinh tế qua ba nàm 2000 - 2002 - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
Hình 4 Tố c độ tăng trưởng của các thành phầ n kinh tế qua ba nàm 2000 - 2002 (Trang 26)
Căn cứ văo kết quả dòng tổnh cộng ở biểu 10 vă dựa văo mô hình 1 ta tính được kết quả phđn tích sau : - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
n cứ văo kết quả dòng tổnh cộng ở biểu 10 vă dựa văo mô hình 1 ta tính được kết quả phđn tích sau : (Trang 31)
Tư số liệu ở biểu, kết quả tính toán theo mô hình 3 được tổng hơp như sau : - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
s ố liệu ở biểu, kết quả tính toán theo mô hình 3 được tổng hơp như sau : (Trang 37)
2.2.7.4 Mô hình 4 - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
2.2.7.4 Mô hình 4 (Trang 38)
MÔ HÌNH PHĐN TÍCH - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
MÔ HÌNH PHĐN TÍCH (Trang 41)
MÔ HÌNH PHĐN TÍCH - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
MÔ HÌNH PHĐN TÍCH (Trang 41)
Hình 5: So sánh GDP BQ đầu người TX Tam Kỳ với Đà Nẵng và tỉnh  - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
Hình 5 So sánh GDP BQ đầu người TX Tam Kỳ với Đà Nẵng và tỉnh (Trang 44)
2.2.10 Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) và mô hình tính toán các nguồn tăng trưởng kinh tế  - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
2.2.10 Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) và mô hình tính toán các nguồn tăng trưởng kinh tế (Trang 47)
• Mô hình - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
h ình (Trang 48)
Kết quả tính toán theo mô hình được tổng hợp như sau : - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
t quả tính toán theo mô hình được tổng hợp như sau : (Trang 49)
Hình 7 :Tốc độtăng trưởngGDP của TX Tam Kỳ giai đoạn 1997 - 2002 - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
Hình 7 Tốc độtăng trưởngGDP của TX Tam Kỳ giai đoạn 1997 - 2002 (Trang 54)
Hình 7 : Tố c độ  tăng trưởng GDP của  TX Tam Kyì giai âoả n 1997 - 2002 - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
Hình 7 Tố c độ tăng trưởng GDP của TX Tam Kyì giai âoả n 1997 - 2002 (Trang 54)
Mô hình hồi quy yt = 11.65 −1.05t + 0. 18t 2 - Nghiên cứu biến động gdp của thĩ xã tam kỳ qua 3 năm 2000-2002.doc
h ình hồi quy yt = 11.65 −1.05t + 0. 18t 2 (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w