Khu vực III 157210 184117 6.3 26907 Tổng 426553 479550 12.42 52997 Qua biểu số liệu trên ta thấy, năm 2001, GDP tăng 12.42 % so với năm 2000, hay làm tăng 52997 triệu đồng do ảnh hưởng biến động giá trị tăng thêm của các khu vực kinh tế như sau : - Do giá trị tăng thêm của khu vực kinh tế nông, lâm, thuỷ sản tăng 6258 triệu đồng, hay tăng 3.75 %, làm GDP tăng 1.47 % - Do giá trị tăng thêm của khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng tăng 19832 triệu đồng, hay tăng 19.32 %, đóng góp vào mức tăng trưởng chung là 4.65 %. - Do giá trị tăng thêm của khu vực kinh tế dịch vụ tăng 26907 triệu đồng, đã đóng góp vào mức tăng trưởng chung GDP là 6.3 % (hơn 1/2 tốc độ tăng trưởng chung) Năm 2002 so với năm 2001 Biểu 22 : Khu vực kinh tế GDP 2001 GDP 2002 Tốc độ tăng Lượng tăng tuyệt đối GDP Khu vực I 173003 177847 1.01 4844 Khu vựcII 122430 142474 4.18 20044 Khu vực III 184117 219652 7.41 35535 Tổng 479550 539973 12.6 60423 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Năm 2002 so với năm 2001, tốc độ tăng trưởng GDP thị xã đạt 12.6 %, hay làm tăng cho thị xã số lượng tiền là 60423 triệu đồng, trong đó mức độ đóng góp của các khu vực kinh tế như sau : - Khu vực kinh tế nông, lâm, thuỷ sản đóng góp vào mức tăng trưởng chung là 1.01 % do giá trị tăng thêm của khu vực này tăng 4844 triệu đồng - Khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng đóng góp vào mức tăng trưởng chung của toàn thị xã là 4.18 % do giá trị tăng thêm của khu vực này tăng 20044 triệu đồng - Khu vực kinh tế dịch vụ đóng góp vào mức tăng trưởng chung là 7.41 % do giá trị tăng thêm của khu vực kinh tế này tăng 35535 triệu đồng Như vậy, qua ba năm 2000 - 2002, mức độ đóng góp của khu vực dịch vụ vào tăng trưởng GDP toàn thị xã là cao nhất, và mức độ đóng góp này đang có xu hướng gia tăng, trong đó, ngành thương mại chiếm vai trò chủ yếu do tiêu thụ hàng hoá gia tăng. Điều này thể hiện ngành thương mại, dịch vụ của thị xã đang trên đà khởi sắc. Khu vực công nghiệp - xây dựng, mức đóng góp vào GDP giảm. Đây là một điều không tốt, đi lệch với định hướng phát triển kinh tế của thị xã là ưu tiên phát triển công nghiệp. Vì thế, thị xã cần có những giải pháp để đẩy mạnh phát triển công nghiệp, xây dựng hơn nữa. 2.2.8/ Biểu GDP bình quân đầu người Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 GDP theo giá 1994 Tr đồng 426553 479550 539973 Dân số trung bình người 169909 172418 174418 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com GDP bình quân đầu người Trđ/người 2.51 2.78 3.09 Tốc độ tăng liên hoàn GDP bình quân đầu người % 10.8 11.3 Tốc độ tăng bình quân % 10.9 GDP bình quân trên đầu người của thị xã Tam Kỳ tăng liên tục qua ba năm 2000 - 2001, từ 2.51 triệu đồng/người năm 2000 đến 3.09 triệu đồng/ người năm 2002. Điều này phản ánh đời sống và sinh hoạt của người dân thị xã từng bước đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, nếu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong thời kỳ này là 11.52 % thì tốc độ tăng GDP bình quân đầu người bình quân là 10.9 %, chậm hơn tốc độ tăng trưởng GDP. Đó là do sự ảnh hưởng của tốc độ tăng dân số. Nếu nhìn nhận ở góc độ rộng hơn, tức đem so sánh GDP bình quân đầu người cuả thị xã Tam Kỳ với GDP bình quân đầu người của Đà Nẵng và Quãng Ngãi, là hai người bạn láng giềng thì kết quả tính toán theo giá thực tế được tổng hợp như sau : Biểu 24 : Chỉ tiêu 2000 2001 2002 GDP bình quân đầu người TX Tam Kỳ 3.428 3.873 4.464 GDP bình quân đầu người Đà Nẵng 6.9064 7.823 8.898 GDP bình quân đầu người tỉnh Quãng Ngãi 2.6547 2.9733 3.4311 Qua số liệu có thể đưa ra kết luận rằng mức độ hưởng thụ của người dân của thị xã Tam Kỳ lớn hơn mức độ hưởng thụ của người dân tỉnh Quãng Ngãi và thấp hơn rất nhiều so với mức sinh hoạt của người dân thành phố Đà Nẵng, thấp hơn 2 lần, phản ánh trình độ phát triển kinh tế của thị xã còn thua xa rất nhiều so với trình độ phát triển kinh tế của thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên khoảng cách đó đã được dần dần Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thu hẹp lại. Nếu như năm 2000, mức GDP bình quân trên đầu người của Đà Nẵng cao hơn mức của thị xã 2.02 lần thì đến năm 2002, con số này còn là 1.99 lần, tuy nhiênvẫn còn là rất chậm. 2.2.9 Đánh giá hiệu quả kinh tế : 2.2.9.1 Hiệu quả của một đồng chi phí Hiệu quả của một đồng chi phí ( ký hiệu H1 ) là hiệu quả đem lại từ một đồng chi phí trung gian. Công thức tính như sau : H1 = Giá trị tăng thêm được tạo ra trong năm Chi phí trung gian trong năm Biểu 24 : Đvt : trđồng Nhóm ngành Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 GDP IC GDP IC GDP IC Nông, lâm, thuỷ sản 224698 94294 242016 105586 253058 112972 Công nghiệp - xây dựng 151599 245554 181611 318316 214126 362925 Dịch vụ 206067 126471 244171 164090 311456 204598 TỔNG 582364 466319 667798 587992 778640 680496 Từ số liệu ở biểu trên, kết quả tính toán về hiệu quả chi phí trung gian được tổng hợp như sau : Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Biểu 25 : H1 Nhóm ngành 2000 2001 2002 2001/2000 2002/2001 Nông, lâm, thuỷ sản 2.38 2.29 2.24 0.96 0.98 Công nghiệp - xây dựng 0.62 0.57 0.59 0.92 1.034 Dịch vụ 1.63 1.49 1.53 0.91 1.03 TỔNG 1.25 1.13 1.15 0.909 1.007 Qua kết quả tính toán ở biểu trên, ta có thể kết luận rằng : Hiệu quả chi phí trung gian của thị xã Tam Kỳ qua ba năm hoạt động 2000 - 2002 nhìn chung biến động bất thường, từ chổ giảm 9.1 % so với năm 2000 rồi tăng lên 0.7 % so với năm 2001, nhưng mức hiệu quả vẫn nhỏ hơn nhiều so với mức hiệu quả năm 2000(1.25 %). Trong đó, hiệu quả của nhóm ngành nông, lâm, thuỷ sản có xu hướng giảm rõ rệt, từ 2.38 % xuống chỉ còn 2.24 % năm 2002. Tuy nhiên, hiệu quả của nhóm ngành này vẫn còn lớn nhất so với hai nhóm ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Hiệu quả của nhóm ngành công nghiệp xây dựng rất thấp, dưới 1 %, điều này có nghĩa là muốn tạo ra được một đồng giá trị tăng thêm thì phải tốn hơn 1.5 đồng chi phí trung gian. Hiệu quả của nhóm ngành công nghiệp xây dựng còn thấp, chủ yếu là do chi phí của nhóm ngành này quá cao(chi phí nguyên vật liệu), cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ nguồn chi phí phát sinh, tránh việc sử dụng lãng phí để nâng cao hiệu quả chi phí của nhóm ngành này. Do đó, nếu xét về hiệu quả chi phí thì ngành dịch vụ là ngành có triển vọng nhất vì hiệu quả không thấp và đang có xu hướng tăng lên. 2.2.9.2 Năng suất lao động bình quân một lao động Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Năng suất lao động (xã hội) = GDP Số lao động bình quân Biểu 26 : (Giá hiện hành) Chỉ tiêu Đvt 2000 2001 2002 GDP trđồng 582364 667798 778640 + Nông, lâm, TS 224698 242016 253058 + CN - XD 151599 181611 214126 + Dịch vụ 206067 244171 311456 Lao động người 57948 58314 58476 Từ số liệu trên, việc tổng hợp kết quả tính toán về năng suất lao động xã hội của các ngành kinh tế như sau : Biểu 27 : Đvt : trđồng NSLĐ xã hội các ngành KT 2000 2001 2002 Nông, lâm, thuỷ sản 4.25 4.63 4.89 Công nghiệp - xây dựng 33.5 35.4 35.6 Dịch vụ 365.4 394.5 412.5 TỔNG 10.05 11.45 13.32 Nhìn vào số liệu số liệu ta có thể thấy rằng qua ba năm 2000 - 2002, năng suất lao động xã hội ở hầu hết cácngành đều tăng qua qua mỗi năm, làm cho năng suất lao động xã hội của toàn thị xã ngày một gia tăng. Trong đó, các ngành thương mại, dịch vụ có năng suất cao nhất. Đó là do các doanh nghiệp đã biết mở rộng quy mô kinh doanh hợp lý, biết lựa chọn mặt hàng kinh doanh, đáp ứng tốt nhu cầu thị Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trường. Các ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, tuy hiệu quả có gia tăng nhưng năng suất vẫn còn thấp, chủ yếu là do việc áp dụng các tiến bộ KHKT, cũng như mức độ sử dụng cơ giới hoá trong sản xuất còn thấp, tập quán canh tác còn lạc hậu, nông nghiệp còn mang tính thuần nông, độc canh cây lúa là chính. Do đó, muốn nâng cao năng suất lao động cuả toàn thị xã hơn nữa thì cần quan tâm nhiều hơn đến việc chuyển giao công nghệ ở các ngành nông, lâm, thuỷ sản. 2.2.9.3 Hệ số ICOR (Incremental Coefficient Output Ratio) Hệ số ICOR là chỉ tiêu khái quát mối quan hệ và tác động qua lại giữa “ Đầu tư trên GDP “ với “ Nhịp tăng GDP “. Hệ số ICOR cho ta biết muốn tăng một đồng GDP cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư hay muốn tăng 1% GDP cần tăng bao nhiêu % vốn đầu tư so với GDP. Công thức tính như sau : Hệ số ICOR năm nghiên cứu = Tổng số vốn đầu tư thực hiện trong năm nghiên cứu GDP năm nghiên cứu - GDP năm trước đó Biểu 28 : Năm GDP hiện hành Vốn đầu tư Hệ số ICOR 2000 582364 211380 2001 667798 253763 2.97 2002 778640 319242 2.88 Hệ số ICOR của thị xã Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002 giảm theo chiều hướng tốt, từ 2.97 năm 2001 xuống chỉ còn 2.88 năm 2002. Điều này nói lên rằng năm 2001, muốn tăng một đồng GDP cần 2.97 đồng vốn đầu tư, năm 2002, muốn tăng một Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đồng GDP cần đầu tư thêm 2.88 đồng, thể hiện việc sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn thị xã ngày càng có hiệu qủa 2.2.10 Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) và mô hình tính toán các nguồn tăng trưởng kinh tế Năng suất nhân tố tổng hợp TFP (Total factor productivity) là quan hệ giữa đầu ra với tổng hợp các đầu vào, bao gồm cả các yếu tố không định lượng như quản lý, khoa học công nghệ TFP đo lường quan hệ giữa đầu ra với mức kết hợp hai hay nhiều các đầu vào, thường là lao động và vốn. TFP là tỷ số của số lượng tất cả các đầu ra với số lượng tất cả các đầu vào. Về công thức , chúng ta có thể thể hiện TFP theo một số dạng sau Trong đó : Y : Tổng các đầu ra X : Tổng có quyền số tất cả các đầu vào Khi hàm sản xuất chỉ có hai nhân tố vốn (K) và lao động (L) theo dạng : Yt = At f Kt , Lt2 thì At trong mô hình này chính là TFP Hay trong hàm sản xuất Cobb Douglas Y = AK L 1- thì A cũng chính là TFP hay A = TFP phản ánh hiệu quả của các nguồn lực được sử dụng vào sản xuất. Ngoài ra TFP còn phản ánh hiệu quả do thay đổi công nghệ, trình độ tay nghề của công nhân, trình độ quản lý, hợp lý hoá sản xuất, cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Như vậy , trong mức tăng trưởng kinh tế, ngoài phần đóng góp của việc gia tăng thuần tuý khối lượng vốn và lao động còn có thêm phần đóng góp của việc gia tăng năng suất nhân tố tổng hợp TFP Mức tăng tuyệt đối GDP = Mức tăng tuyệt đối GDP do tăng lao động + Mức tăng tuyệt đối GDP do tăng vốn + Mức tăng tuyệt đối GDP do tăng TFP (1) Hoặc : Tốc độ tăng GDP = Tốc độ tăng GDP do tăng lao động + Tốc độ tăng GDP do tăng vốn + Tốc độ tăng GDP do tăng TFP (2) Tương ứng với nội dung của phương trình (2), nhiều nhà kinh tế đề xuất mô hình tính toán các nguồn tăng trưởng kinh tế như sau : • Mô hình Trong đó : : Tốc độ tăng GDP năm báo cáo so với năm gốc. : Tốc độ tăng lao động thực tế làm việc năm báo cáo so với năm gốc. : Tốc độ tăng vốn cố định năm báo cáo so với năm gốc. : Tốc độ tăng TFP. : tỷ phần thu nhập của lao động hay còn gọi là tỷ trọng sản lượng của lao động. : tỷ phần thu nhập của vốn hay còn gọi là tỷ trọng sản lượng của vốn. = Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . của thị xã Tam Kỳ tăng liên tục qua ba năm 2000 - 2001, từ 2.51 triệu đồng/người năm 2000 đến 3.09 triệu đồng/ người năm 2002. Điều này phản ánh đời sống và sinh hoạt của người dân thị xã từng. rằng : Hiệu quả chi phí trung gian của thị xã Tam Kỳ qua ba năm hoạt động 2000 - 2002 nhìn chung biến động bất thường, từ chổ giảm 9.1 % so với năm 2000 rồi tăng lên 0.7 % so với năm 2001,. đầu tư so với GDP. Công thức tính như sau : Hệ số ICOR năm nghiên cứu = Tổng số vốn đầu tư thực hiện trong năm nghiên cứu GDP năm nghiên cứu - GDP năm trước đó Biểu 28 : Năm GDP hiện hành