ma tran de kiem tra 45 phut dia ly 6 co ban 33775

3 149 0
ma tran de kiem tra 45 phut dia ly 6 co ban 33775

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ma tran de kiem tra 45 phut dia ly 6 co ban 33775 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT Năm học:2007-2008 Môn: Đòa L Lớp 10 : chuẩn Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) I/. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1/. Bản đồ là: A.Hình vẽ thu nhỏ chính xác của một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt trái đất trên một mặt phẳng. B.Hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác của bể mặt trái đất lên trên một tờ giấy phẳng. C. Hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt trái đất lên một mặt phẳng. D. Tất cả đều sai. Câu 2/. Phép chiếu hình bản đồ là: A . Cách biểu diễn mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng với độ chính xác cao. B . Cách thể hiện thu nhỏ của toàn bộ bề mặt trái đất lên một mặt phẳng. C . Cách biểu diễn mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. D . Cách thể hiện của một phần hay toàn bộ bề mặt trái đất lên một mặt phẳng với độ chính xác cao. Câu 3/. Theo phép chiếu phương vò đứng: A . Kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy ở cực. B . Vó tuyến là những vòng tròn đồng tâm. C . Vùng tương đối chính xác trên bản đồ là vùng cực và cận cực. D . Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 4/. Trên bản dồ phương pháp ký hiệu cho thấy: A . Loại hình và sự phân bố các đối tượng đòa lý. B . Số lượng các đối tượng. C . Cấu trúc và chất lượng các đối tượng được thể hiện. D . Tất cả các ý trên. Câu 5/. Khi sử dụng bản đồ trong học tập, thông tin nào được xem là quan trọng: A . Tỉ lệ bản đồ. B . Ký hiệu bản đồ. C . Phương hướng bản đồ. D .Tất cả đều đúng. Câu 6/. Biểu hiện sự phân bố không đồng đều của các đối tượng đòa lý trên bản đồ, thích hợp nhất là: A . phương pháp ký hiệu điểm. B . Phương pháp chấm điểm. C . Phương pháp khoanh vùng. D . Phương pháp bản đồ, biểu đồ. Câu 7/. Trong Hệ Mặt Trời, hành tinh có quỹ đạo lệch nhiều hơn cả so với quỹ đạo chung là: A . Hoả tinh. B . Mộc tinh. C . Thổ tinh. D . Diêm vương tinh. Câu 8/. Ở vò trí gần mặt trời nhất là: A . Hoả tinh. B . Mộc tinh. C . Kim tinh. D . Thuỷ tinh. Câu 9/. Nếu trái đất không tự quay thì trên trái đất sẽ khômg có hiện tượng ngày và đêm: A . Đúng. B . Sai. Câu 10/. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên trái đất được biểu hiện: “Nửa cầu bắc lệch về bên phải, nửa cầu nam lệch về bên trái” A . Đúng. B . Sai. Câu 11/. Chiếm phần lớn thể tích và khối lượng của trái đất là: A . Lớp vỏ. B . Lớp Manti. C . Nhân ngoài. D . Nhân trong. Câu 12/. Phân bố núi lửa, động đất trên thế giới có đặc điểm: A . Tập trung thành một số vùng lớn. B . Trùng với những miền động đất và tạo núi. C . Trùng với những đường kiến tạo lớn của trái đất D . Tất cả các đặc diểm trên. Câu 13/. Nối ô bên trái sao cho đúng với ô bên phải: Lớp Cột nối Đặc điểm vật chất a. Manti trên a’.Ở trạng thái lỏng b. Manti dưới b’.Ở trạng thái quánh dẻo c. Nhân ngoài c’.Ở trạng thái rắn, còn được gọi là hạt d. Nhân trong d’.Ở trạng thái rắn. II/. Tự luận (5 điểm) Câu 1/. ( 2 điểm) Khái niệm vận động theo phương nằm ngang? Trình bày hiện tượng uốn nếp, đứt gãy ? Câu 2/. ( 3 điểm) Cho bảng số liệu về sản lượng úa gạo toàn thế giới từ 1980-2003. Năm 1980 1990 1995 2000 2001 2002 2003 Sản lượng lúa gạo ( triệu tấn) 397, 6 518,2 546,9 598,3 595,3 579,5 585 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sản lượng lúa gạo của thế giới từ 1980-2003? b. Nhận xét về sự tăng trưởng sản lượng lúa gạo của thế giới? ĐÁP ÁN I/. Trắc Nghiệm: (Mỗi câu đúng=0,25 điểm) 1/.c 2/.c 3/.d 4/.d 5/.d 6/.b 7/.d 8/.d 9/.b 10/.a 11/.b 12/.d câu 13:( 2 điểm) : ab’ , bd’ , ca’ , dc’ II/. Tự luận: Câu 1/. ( 2 điểm) *Khái niệm: Làm vỏ trái đất bò nén ép, tách dãn  Tạo nên hiện tượng uốn nếp, đứt gãy  đòa hình núi, thung lũng ( 0,5 điểm) • Hiện tượng uốn nếp: - Do tác động của lực nằm ngang. - Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao. - Kết quả: đá bò xô ép, uốn cong thành nếp uốn  tạo thành các nếp uốn, các dãy núi uốn nếp ( onthionline.net Kiểm tra 45 phút địa 6- số A-Ma trận đề : Chủ đề Lớp vỏ khí 3,5 đ = 35% TSĐ Thời tiết khí hậu 5.5 đ = 55% TSĐ Nhận biết TNKQ TNTL Đặc điểm Thành phần tầng đối lưu k.khí 0,5 đ = 14,3% đ = 28,6% TSĐ TSĐ Sự thay đổi nhiệt độ k.khí 0,5 đ = 9.1% TSĐ Khí áp , gió Khái niệm 1đ= gió, loại 10 % TSĐ gió trái đất đ = 10 % TSĐ T số câu: câu T số điểm: đ =30% TSĐ Thông hiểu TNKQ TNTL Khái niệm khối khí đ = 57,1% TSĐ So sánh thời tiết khí hậu 3đ= 54,5% TSĐ Vận dụng Thấp Cao Tính toán nhiệt độ k.khí theo độ cao đ= 36,4% TSĐ câu đ = 50% TSĐ câu đ = 20 % TSĐ onthionline.net B- Đề : Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( điểm) * Hãy chọn ý câu sau: Câu 1( 0,5 điểm): Lượng nước không khí nhỏ nguồn gốc sinh tượng khí tượng mây, mưa, gió, bão Hiện tượng xảy A Tầng đối lưu B Tầng bình lưu C Các tầng cao khí Câu (0,5 điểm): Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo yếu tố A Vĩ độ B Độ cao C Cả A B Câu (0.5 điểm): Gió chuyển động không khí A Từ nơi khí áp cao đến nơi khí áp thấp B Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao Câu (0,5 điểm): loại gió thổi thường xuyên trái đất A Gió Tín phong B Gió tín phong gió tây ôn đới C Gió Tây ôn đới D Gió Đông cực * Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp: Câu (2 điểm): A( Các khối khí) nóng lạnh đại dương lục địa B ( Vị trí hình thành) a vĩ độ cao b vĩ độ thấp c đất liền d đại dương đ đất liền vĩ độ thấp Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu ( điểm): So sánh giống khác thời tiết khí hậu Câu ( điểm): Nêu thành phần không khí ? Câu ( điểm): Một núi có độ cao tương đối 3000m, nhiệt độ vùng chân núi 25 OC Biết lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 OC,vậy nhiệt độ đỉnh núi ? onthionline.net Kiểm tra khảo sát chất lợng Môn : Địa lí 7 Đề bài I. Trắc nghiệm ( 2 điểm ) Câu 1 : Nối cột A ( các đới khí hậu ) với cột B ( Đặc điểm chính của các đới khí hậu ) cho phù hợp A B 1. Đới nóng a. Nhiệt độ trung bình, trong năm có bốn mùa rõ rệt, lợng ma trung bình năm vừa (500-1000 mm), gió Tây ôn đới thổi thờng xuyên 2 .Đới lạnh 3. Đới ôn hòa b. Nhiệt độ cao, quanh năm nóng, lợng ma trung bình năm lớn (1000 - 2000 mm ) , gió Tín phong thổi thờng xuyên 4. Đới cận nhiệt c. Nhiệt độ thấp, lạnh và có băng tuyết gần nh quanh năm , lợng ma trung bình năm nhỏ ( dới 500mm), gió Đông cực thổi thờng xuyên Câu 2 : Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1. Rừng rậm thờng xuyên quanh năm là loại rừng chính thuộc: A. Môi trờng xích đạo ẩm B. Môi trờng nhiệt đới gió mùa C. Môi trờng nhiệt đới D. Môi trờng hoang mạc 2. Đất nớc nào nằm trọn trong môi trờng xích đạo ẩm : A. Việt Nam B. Trung Quốc C. ấn Độ D. Xin -ga-po 3. Đất đợc hình thành ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng do chứa nhiều ôxit sắt, nhôm là gì ? A. Đất đá vôi B. Đất feralit C. Đất sét D. Đất phèn 4. Vị trí của môi trờng nhiệt đới : A. khoảng từ 5 0 B đến 5 0 N B. khoảng từ 5 0 đến chí tuyến C. khoảng từ xích đạo đến chí tuyến D. khoảng từ 10 0 đến chí tuyến II. Tự luận (8 điểm ) Câu 1 : Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào ? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phơng hớng giải quyết? Câu 2 : Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của Hà Nội dới đây để đo tính các đại lợng ( nhiệt độ và lợng ma ) và rút ra nhận xét : Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm ( 2 điểm ) Mỗi đáp án đúng đợc 0,25 điểm . Câu 1 : 1 -b; 2-c; 3-a Câu 2 : 1. A ; 2. D ; 3. B ; 4. B II : Tự luận ( 8 điểm ) Câu 1 ( 4 điểm ) Trả lời mỗi một ý đợc 1 điểm - Bùng nổ dân số xảy ra khi dân số tăng nhanh, đột ngột và tỉ lệ gia tăng bình quân hằng năm lên đến 2,1% - Nguyên nhân: nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế- xã hội, y tế. - Hậu quả : chất lợng cuộc sống không đựơc đảm bảo, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, làm giảm sự tăng trởng kinh tế, ô nhiễm môi trờng, tình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội, . - Phơng hớng giải quyết : thực hiện kế hoạch hoá gia đình, tuyên truyền, giáo dục về vấn đề dân số, phát triển kinh tế, Câu 2 ( 4 điểm ) : - Nhiệt độ Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6, nhiệt độ : 30 0 C Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1, nhiệt độ là 17 0 C Biên độ giao động nhiệt lớn : 13 0 C - Lợng ma : Mùa ma : từ tháng 5 đến tháng 10 Mùa khô : từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau - Nhận xét : biểu đồ có nhiệt độ cao, lợng ma lớn. Biểu đồ thuộc đới nóng. ma trận bài kiểm tra khảo sát chất lợng Ngày kiểm tra : Thứ 4 ngày 15 tháng 9 năm 2010 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm TN TL TN TL TN TL Các đới khí hậu 1 1 Nhiệt độ và lợng ma 4 4 Dân số 4 4 Môi trờng xích đạo ẩm 0,5 0,5 Môi trờng nhiệt đới 0,5 0,5 Tổng điểm 2 4 4 10 Kiểm tra 45 phút Môn : Địa lí 7 Đề bài I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1 : Trồng nhiều loại cây trong cùng một thời gian trên một diện tích đất là cách trồng : A. Luân canh B. Thâm canh C. Xen canh D. Đa canh Câu 2: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ môi trờng đới nóng : A. Làm ruộng bậc thang B. Làm nơng rẫy C. Trồng trọt theo đờng đồng mức D. Cả ba hình thức trên Câu 3 : Khu vực thâm canh lúa nớc ở châu á có diện tích lớn nhất là : A. Nam á và Tây Nam á B. Đông á và Đông Nam á C. Bắc á và Đông Bắc á D. Tây á và Tây Bắc á Câu 4 : : Khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thích hợp cho việc trồng cây lơng thực và cây công nghiệp nhiệt đới nh : A. Lúa mì, cây cọ B. Cây cao lơng, cây ô liu C. Lúa nớc, cây cao su D. Lúa mạch, cây chà là Câu 5 : Hớng gió mùa đông đến nớc ta : A. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN VẬT LÍ LỚP 9 H ỌC K Ì II I. PHẠM VI KIẾN THỨC : Ti ết 37 – ti ết 52 / SGK - Vật lý 9 II. MỤC ĐÍCH: - Đối với HS: tự làm và tự đánh giá khả năng của mình đối với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương, từ đó rút ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho bản thân. - Đối với GV: đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương II,III  Qua đó xây dựng các đề kiểm tra hoặc sử dụng để ôn tập - hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng được quy định trong chương và đánh giá được đúng đối tượng học sinh. III. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (40% TNKQ, 60% TL) IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình : ND Kthức Tổng số tiết L Thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD 1. Đi ện từ học 7 5 3,5 3,5 21,9 21,9 2. Quang học 9 7 4,9 4,1 30,6 25,6 Tổng 16 12 8,4 7,6 52,5 47,5 (Ghi chú : + Chỉ số LT(tỉ lệ thực dạy) = số tiết LT * 70% = 3 * 70% = 2,1 + Chỉ số VD(tỉ lệ thực dạy) = TStiết - Chỉ số LT(tỉ lệ thực dạy) = 3 – 2,1 = 0,9 (đối với 1 tiết lí thuyết có 30% dành cho vận dụng) + Trọng số lý thuyết = tỉ lệ thực dạy lý thuyết * 100/tổng số tiết = 2,1* 100/8 = 26,25) Như vậy, tổng tất cả các trọng số của một đề kiểm tra luôn bằng 100. Tính số câu hỏi và điểm số : Nội dung Chủ đề Trọng số Số lượng câu Điểm Tổng số Tr Nghiệm Tự luận 1. Đi ện 21,9 2,41 ≈ 2,5 3 (1,5 đ) 1(1đ) 2,5 2. Quang 30,6 3,36 ≈ 3 5 (2,5 đ) 2,5 3. Đi ện 21,9 2,41 ≈ 2,5 1(2đ) 2 1. Quang 25,6 2,82 ≈ 3 1(3đ) 3 Tổng 100 11 câu 8 câu ; 4 đ 3 câu, 6 đ 10 (Ghi chú : số câu (của mỗi chủ đề) = trọng số * tổng số câu toàn đề /100 = 26,25 * 13/100 = 3,41) Thiết lập bảng ma trận : TÊN CHỦ ĐỀ CẤP ĐỘ NHẬN THỨC CỘNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Điện 1. Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều. 2.N êu đ ư ợc c ấu t ạo v à ho ạt đ ộng c ủa m áy ph át đi ện xoay chi ều 3.Nắm được nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của máy biến áp 4.Vận dụng: Đ ư ợc c ông su ất hao ph í tr ên đ ư ờng d ây tải đi ện t ỉ l ệ ngh ịch v ới b ình ph ư ơng đi ện áp đ ặt v ào hai đ ầu đ ư ờng d ây để giả bài toán. Số câu hỏi Số điểm 2.Quang 5.Mô tả được hiện tuợng 9.Vận dụng các tia sáng đặc 10.Sử dụng kiến thức hình khúc xạ ánh sáng( vẽ hình) 6. Nhận biết được TKHT và TKPK 7. Nắm được đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT và TKPK 8.Nêu được các bộ phận chính của máy ảnh biệt để vẽ các đường truyền của tia sáng qua các thấu kính học xác định vị trí và địi loán của ảnh qua các thấu kính Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm V. NỘI DUNG ĐỀ : ( tham khảo) I. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1:Dòng điện xoay chiều là: A.Có chiều không thay đổi B.Có chiều thay đổi C.Có trị số cường độ dòng điện không thay đổi D.Tất cả các phương án trên Câu 2:Cấu tạo máy phát điện xoay chiều gồm : A.Cuộn dây và lõi thép B.Nam châm và lõi thép C.Cuộn dây kín và nam châm D. Nam châm và Cổ góp điện C âu 3:T ỉ s ố n ào sau đ ây đ úng cho ho ạt đ ộng c ủa m á bi ến áp: A. 1 2 2 1 n n U U = B. 2 1 1 2 n n U U = C. 2 1 2 1 n n U U = D. 1 2 2 1 n U n U = Câu4:Hãy chọn tia khúc xạ đúng trong các tia sau: A.Tia ID B.Tia IA C.Tia IC D.Tia IB Câu 5:Thấu kính hội tụ là: A.Có phần giữa mỏng hơn phần rìa B.Có phần rìa mỏng hơn phần giữa C.Cho chùm tia ló xoè rộng ra D. Được tạo bởi hai mặt cầu lõm Câu6: Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì có đặc điểm sau: A. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật B. Ảnh Th ật, cùng chiều và nhỏ hơn vật C. Ảnh ảo, ng ựoc chiều và nhỏ hơn vật D. Ảnh ảo, cùng chiều và l ớn hơn vật C âu7: Tia t ới c ó h ư ớng đi qua ti êu đi ểm c ủa th ấu k ính ph ân k ì cho tia l ó: A.Truy ền th ẳng kh ông đ ổi h ư ớng. B. Đi qua quang t âm O C.Song song v ới tr ục ch ính D. Đi qua ti êu đi ểm C âu8:V ật k ính c ủa m áy ảnh l à: A.TK Ph ân k ì MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 2- HKII MÔN: HÓA HỌC 10 Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Oxi - ozon Cấu hình electron lớp ngoài cùng của oxi; phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, điều kiện tạo thành ozon. oxi và ozon đều có tính oxi hóa rất mạnh, ứng dụng của oxi. Tính phần trăm thể tích oxi, ozon trong hỗn hợp Tính oxi hóa mạnh của O 3 và O 2 Số câu hỏi 3 1 1 5 Số điểm 0,9 đ 9% 0,3 đ 3% 0,3 đ 3% 1,5 đ 15% 2. Lưu huỳnh Cấu hình electron lớp ngoài cùng của lưu huỳnh.Tính chất vật lí của lưu huỳnh Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Viết được phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 0,6 đ 6% 0,3 đ 3% 0,9 9% 3.Hiđrosunfua. Lưu huỳnh đioxit. Và lưu huỳnh trioxit Tính chất vật lí, tính axit yếu của H 2 S. Tính chất vật lí của SO 2 Tính chất hóa học của H 2 S và SO 2 . Viết pthh chứng minh tính chất của hóa học của H 2 S, SO 2 , SO 3 . Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng Số câu hỏi 3 2 1 6 Số điểm 0,9 đ 9% 0,6 đ 6% 1,5 đ 15% 3,0 đ 30% 4. Axit sunfuric. Muối sunfat Tính chất của H 2 SO 4 , muối sunfat H 2 SO 4 có tính axit mạnh; H 2 SO 4 đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh Nhận biết ion sunfat. Tính nồng độ, khối lượng dung dịch H 2 SO 4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng Số câu hỏi 2 2 1 5 Số điểm 0,6 đ 6% 0,6 đ 2% 0,3 đ 3% 1,5 đ 15% 5. Luyện tập: oxi - lưu huỳnh Tính chất hóa học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh. Bài tập xác định tên kim loại Số câu hỏi 2 1 1 4 Số điểm 0,6 đ 6% 1,5 đ 15% 1 đ 10% 3,1 đ 31% Tổng số câu Tổng số điểm 10 1,0 10% 5 1,5 15% 4 1,2 12% 2 3 30% 1 0,3 3% 1 1 10% 23 10,0 100% Tiết 14 - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LỚP – 10 NÂNG CAO Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Thành phần nguyên tử Cấu tạo của nguyên tử - Nguyên tử gồm hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử mang điện tích dương và vỏ nguyên tử gồm các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. - Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, khối lượng các electron là không đáng kể. Tính được khối lượng và kích thước của nguyên tử. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 0,25 0,5 2. Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học Xác định được số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử và ngược lại. - Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. - Kí hiệu nguyên tử A Z X. X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron. Tính được số p, e, n từ các dữ kiện của bài toán Số câu 1 2 1 1 5 Số điểm 0,25 0,5 0,25 2 3 3. Đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. Tính được nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị, tính tỉ lệ phần trăm khối lượng của mỗi đồng vị một số bài tập khác có nội dung liên quan. Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,5 0,25 2 2,75 4. Năng lượng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron nguyên tử - Cấu hình electron và cách viết cấu hình electron trong nguyên tử. - Phân lớp e bão hòa. - Các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử: Nguyên lí vững bền, nguyên lí Pao-li, quy tắc Hun. - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên. - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng. Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Số câu 2 4 1 1 8 Số điểm 0,5 1 0,25 2 3,75 Tổng số câu. Tổng số điểm 6 1,5 15% 6 1,5 15% 3 0,75 7,5% 1 2,0 20% 1 0,25 2,5% 2 4 40% 19 10,0 100% Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT. Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 10 NÂNG CAO I. Trắc nghiệm: (4điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ) Câu 1: Các hạt tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. e và p B. p và n C. n và e D. e, p và n Câu 2: Cho điện tích hạt nhân của một nguyên tử của nguyên tố là 16+, số p của nguyên tố đó là A. 16+ B. +16 C. 16 D. 32 Câu 3: Cho tổng số hạt của nguyên tử của một nguyên tố là 40, trong đó số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện là 12, số khối của nguyên tử đó là A. 13 B. 40 C. 27 D. 26 Câu 4: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số p B. số n C. số khối D. số p và n Câu 5: Cacbon có 2 đồng vị là C 12 6 chiếm 98,89% và C 13 6 chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là: A. 12,5 B. 12,011 C. 12,021 D.12,045 Câu 6: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng A. số khối B. số e C. số p D. số n Câu 7: Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: 1.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 2.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Các nguyên tố không phải kim loại là trường hợp nào sau đây? A. 1, 2. B. 2, 4. C. 2, 3. D. 3, 4. Câu 8: Một Ion R 3+ có phân lớp cuối cùng của cấu hình electron là 3d 5 . Cấu hình electron của nguyên tử R là: A.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 4p 1 B.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . C.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 4s 2 3d 8 . D.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 3 . Câu 9: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, Số hiệu nguyên tử (Z) của X bằng: A. Z=10 B. Z=12 C. Z=16 D. Z=18 Câu 10: 3 nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 17; 18; 19. X, Y, Z là: A. Phi kim, kim loại, phi kim. B. Phi kim, phi kim, kim loại. C. Kim loại, khí hiếm, phi kim. D. Phi kim, khí hiếm, ... thành) a vĩ độ cao b vĩ độ thấp c đất liền d đại dương đ đất liền vĩ độ thấp Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu ( điểm): So sánh giống khác thời tiết khí hậu Câu ( điểm): Nêu thành phần không khí... Một núi có độ cao tương đối 3000m, nhiệt độ vùng chân núi 25 OC Biết lên cao 100m nhiệt độ giảm 0 ,6 OC,vậy nhiệt độ đỉnh núi ? onthionline.net

Ngày đăng: 27/10/2017, 18:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan