Chan tang
Céa ban gido vién va sinh vién,
ng ges 2 xã sua UCL “ong vléa nay peg ile | Si cáo cm cli bhi mio ban tlt sate lim SOPHOCLES
._ Địch từ nguyên bản tiếng Anh
_ FIE0TRIDAL DESIGN ESTIMATING AND COSTING
K.B RAINA e S.K BHATTACHARYA
Technical Teacher's Training Institute, Chandigarh
PUBLISHING FOR ONE WORLD WILEY EASTERN LIMITED
Trang 3Giáo trình "Thiết kế điện, dự toán và tính giá thành" là mon: hoc
kỹ thuật ứng dụng, dạy cho sinh viên năm thứ hai và năm thứ: ba: ˆ
chuyên ngành bách khoa Ỏ một số bang, tài liệu này được giảng dạy
như là một môn học liên tục, trong khi đó, ở các bang khác người ta
chia nó ra làm hai hoặc ba phần và giảng dạy ở các học: kỳ - khác
nhau Về cơ bản, nội dung các tài liệu không có gì sai khác, nhưng -
vẫn có ít nhiều khác biệt trong chương trình giảng dạy ở từng Sở đào - tạo kỹ thuật của mỗi bang Để đáp ứng được yêu cầu chung trên toàn quốc, nội dụng cuốn sách này được ấn định sau khi đã tham, khảo _
chương trình giảng dạy ở tất cả các SỞ đào tạo kỹ thuật
Để đâm bảo tính chính xác của tài liệu, tác giả thứ hai của cuốn sách này đã dày công thử nghiệm các nội dung trong sách Vì đó cũng © là một phần trong một dự án nghiên cứu mà tác gia đang đảm nhiệm
Điểm nổi bật của cuốn sách này là dùng ngôn ngữ đơn giản VÀ ạ : :
dùng rất nhiều hình ảnh minh họa để giải thích một khái niệm hay ao một nguyên lý, kể cả các vấn đề thực tế và cách giải quyết chúng, các bài tập nâng cao và các câu hỏi cuối mỗi chương nhằm giúp cho sinh viên ôn luyện lại những gì mà họ đã tiếp thu được trong sách Ngoài việc trình bày các chủ đề truyền thống của môn học, cuốn sách “này còn có thêm một chương "Các mạch điều khiển động cơ" Chủ để ˆ :
này có liên quan trực tiếp đến các kỹ sư thực hành trong công nghiệp, nó đã có trong chương trỉnh giảng dạy ở một số bang và sau khi tham khảo ý kiến của các kỹ sư chuyên ngành, chúng tôi đã quyết định bổ sung Hy vọng trong thời gian tới chủ đề này sẽ dành được : vị trí của nó ở lất cả các bang Sách bao gồm các đề mục như : ký © hiệu và tiêu chuẩn, thiết kế các mạch đèn, quạt bao gồm cả các mạch
tín hiệu và báo động, các sơ đồ đấu dây bảng điện, thiết kế và dự
toán hệ thống đấu dây cho các công trình nhà ở, công trình thương
Trang 4
mại, hệ thống dây công trình công nghiệp, thiết kế các mạch điện phân
phối cáp ngầm, trên không, các trạm biến áp và chiếu sáng Phần thiết
kế và chế tạo các biến áp nhỏ, cuộn cảm cũng đồng thời được đưa
vào trong một chương
Cuốn sách này khác với các sách hiện có trện thị trường về quan
"điểm các nội dụng lớn của nó, đó là tất cả các chủ đề trong sách này là những gì mà một kỹ sư thực hành thường gặp trong thực tế, là cách giải thích các chủ đề khác nhau với nhiều hình ánh minh họa, số các bài tập đưa ra và các bài tập yêu cầu, cùng với tính giản đơn của ngôn ngữ sử dụng Các bài tập ở cuối mỗi chương rất cần thiết để giúp cho giáo viên hướng dẫn sinh viên của minh phát triển kỹ: năng giải quyết các vấn đề đặt ra; vì đó là một trong các .yêu cầu quan trọng của công tác giáo dục đào tạo Ti
Chúng tôi đã đưa vào sách này các quy tắc và tiêu chuẩn thích ứng, đó là "Qui tắc ngành: điện”: và "Tiêu chuẩn kỹ thuật” của Cục tiêu
chuẩn Ấn Độ ` Hiến ¬ ” |
Chung tôi xin chân thành câm ơn các ông, các "bà ở Công, ty hữu hạn Wiley Eastern đã cho ra đời cuốn sách này trong thời gian rất ngắn Đồng thời chúng tôi cũng xin cam ơn các vị N.KChawÏla và Askok Pasrija ở T.T.TFI - - Chandigarh đãi đánh: máy: TỐ càng và chính xác nội dung cuốn sách — -
| Chúng tôi hy vọng rằng cuốn sách này sẽ tìm được vị trí xứng đáng của nó trên thị trường Mọi ý ý kiến đóng góp để cuốn sách được: hoàn thiện hơn sé được phúc đáp ‘han thành c
So KB ‘Raina " 3 K Bhattacharya
Trang 51
Cac ký hiệu Mã tiêu chuần' của "hệ thố ng dién
1.1 SU CAN THIET CUA CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN
Ban vẽ là ngôn ngữ của người kỹ sư Để có được thông tin đúng, mọi người cần phải sử dụng cùng một ngôn ngữ, sao cho cùng một từ nào đó mọi người đều phải hiểu như nhau Trong bản vẽ kỹ thuật, người ta dùng phổ biến các ký "hiệu đồ họa để biểu diễn các chỉ tiết Các ký hiệu này cần phải truyền đạt được ý nghĩa như nhau cho mọi người đọc bản vẽ Do vậy, các ký hiệu đã được Cục tiêu chuẩn Ấn
Độ tiêu chuẩn hóa, càng phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế càng tốt và phải được Hiệp hội kỹ thuật điện quốc tế công nhận |
Điều quan trọng là việc lựa chọn ký hiệu sao cho chúng có thể tự giải thích được và khi vẽ chúng phải dễ dàng Điều cần nhận thức là : mặc dù Cục tiêu chuẩn Ấn Độ đã tiêu chuẩn hóa hầu như -gần hết các thành phần, các trang bị, dùng trong lĩnh vực điện kỹ thuật nhưng những ký hiệu này vẫn chưa được dùng một cách phổ thông Do vậy, có khả năng là bạn đọc có thể tỉnh cờ gặp trong các sách khác những ký hiệu ‘khong giống như những ký hiệu trong sách này
Tuy vậy, với cố- gắng để khuyến khích công tác tiêu chuẩn hớa, tài liệu này chỉ dùng các ký hiệu đã được Cục tiêu chuẩn Ấn Độ thông
qua (TSI) Chúng tôi khuyên bạn đọc nên có thối quen tham khảo các - tài liệu kỹ thuật về Tiêu chuẩn Ấn Độ để khẳng định tính chính xác của các ký hiệu Tiêu chuẩn IS:2032 đưa ra bang các ko hiệu tiêu
Trang 6
1.2 BẢNG CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN 12.1 Loại dòng điện
Dòng điện một chiều —
Dòng điện xoay chiều ~ Nguồn xoay chiều ~"
Các trang bị máy móc thích ứng cho cả dòng điện một chiều và xoay chiều, hay còn gọi là máy vạn năng z=œ
12.2 Hệ thống phân phối
Dòng xoay chiều m pha tẩn số f
Thi du: —
a) Dong xoay chiều một pha, 50Hz
- b) Dòng xoay chiều ba pha, 50Hz
c) Dong xoay chiéu ba pha, 50Hz, 415V Trung tính | _ _ | | Thi dụ : ọ a) Dòng xoay chiều ba pha, có dây _ trung tính, 50Hz b) Dòng xoay chiều, ba pha, cố dây trung tính, 50Hz, 415V -
(240V giữa dây pha và dây trung tính)
Dòng một chiều, hai dây dẫn 110V Dòng một chiều, ba dây dẫn gồm cả dây
Trang 7_Cáp ngẩm' = 1.2.4 Day trên không (ký hiệu chung) —Œ— Day dẫn _ Dây dẫn hay nhớm một, số dây dẫn "Dây dẫn mềm _ NU
Chú ý OO Tùng một hay một số nửa vòng tròn ` ngược nhau để _—— biểu thị nhưng đừng dùng hai nửa vòng tròn ngược
_ ¬ nhau để khỏi hiểu lầm là ký hiệu về dòng điện xoay cà _ chiều s
_ Hai day dim; “ w kẽ cath oy ae LD
a) Biểu diễn kiểu một đường - ffi b) Biểu diễn kiểu nhiều đường === ©
:Ba dây dẫn:
a) Biểu diễn kiểu một đường —⁄—
~ bì Biểu diễn "kiểu nhiều đường ————-
n- day din —-⁄ Thi du: eon
Bốn dây dẫn : - biểu diễn kiểu một đường = —Z
_ biểu diễn kiểu nhiều đường — Biểu thị các đạc điểm của dây dẫn:
Trang 8sản điển Điển | | 2N - 220 V - biểu diễn kiểu một đường _—Z# : ae 2x50 mm? + 1x25 mm? 2N — 220V - biểu diễn kiểu nhiều đường 2x50 mm? + 1x25 mm? ‘Thi du c : Mạch điện ba pha 50Hz 6kV, ba dây din 50 mm?” 3~ B0 Hz,6kV - 3x50 mm? '3~ 50 Hz,6 kV
¬ biểu diễn ' kiểu mot đường
= biểu diễn kiểu nhiều đường 3
8x50 mm?
Thi du d : Mạch điện ba Pha, 50Hz, 6kV ba ây dẫn 125 mm’,
dây trung tinh 50 mm : 4, 3~ 50Hz,6kV 8x125 mm? + 1x50 mm? 8~ 50Hz,6kV - biểu diễn kiểu một đường - biểu diễn kiểu nhiều đường " _ 8x125 mm“ + 1x50 mm“
Chuyển đổi từ lối biểu diễn một đường sang lối biểu diễn
nhiều cường Thí dụ : 4 dây dẫn ~4+ ==
hoặc Af —
Nhớm n dây dẫn cũng theo cách tương tự 1.2.5 Các đầu nối và điểm tiếp xúc dây din
Đầu nối ° hoặc
Điểm nối dây dẫn ft
Điểm nối đôi các dây dẫn + hoặc + hoặc =-l Điểm giao nhau không tiếp xúc —E
Trang 9_1.2.6 Các thành phần mạch diện —TR]— Biến trở hoặc điện trở thuần Trở kháng —TZ1— Cảm kháng -TtÌ- Cuộn dây STN Điện | tụ điện | eR
Chú ý : Khoảng cách: giữa hai gạch biểu thị hai cực tu không được lớn hơn một phần năm chiêu dài tấm cực
Tiếp đất -L
Tiếp khung, tiếp bệ hm
Tiếp đất với khung, bệ + Chạm đất, sự cố J Thi du: Vị trí chạm khung © | J Lưới chắn | —— Meow J | Thi du : Dây dẫn hoặc cáp có lưới chắn -==E=== Lõi từ iS _ Lõi từ dát mỏng mã 12.7 Tinh biến đổi Chú ý |
a) Tính biến đổi là "cố hữu" khi lượng biến đổi phụ thuộc) vào chất lượng của chính trang bị, thí dụ, khi điện trở thay đổi với sự thay đổi của điện áp hoặc nhiệt độ
b) Tính biến đổi là "không cố hữu": khi lượng biến đổi được điều khiển bởi một trang bị ngoại biên, thí dụ, khi điện trở được
điêu khiển bằng một bộ điều chỉnh
e) Ký hiệu biểu thị tính biến đổi cần được vẽ qua ky hiéu chinh một góc khoảng 45° theo đường tâm của ký hiệu
Các thí dụ về biến trở
Trang 10
a) Ký hiệu chung + OF
b) Biến trở liên tục A |
c) Biến trở từng bước val
d) Biến trở cớ tiếp điểm di động (ký hiệu ˆ chung) i e) Biến trở có tiếp điểm di động liên tục
f) Biến trở có tiếp điểm di động, biến đổi từng bước 15
8) Bộ chia điện áp có tiếp diém di dong 4) ˆ
1.2.8 Cac máy truyền động quay
10
Máy móc lắp ghép cơ học (Oe)
"Máy phát (G) hoặc động cơ (M) một chiều,
hai dây mắc nối tiếp
Máy phát (G) hoặc động cơ (M) một chiều,
hai dây, kích thích độc lap | Máy phát (G) hoặc động cơ VN một chiều, hai dây, kích thích song song -
May phat (G) hode dong co (M) mét chiéu,
hai day, kich thich hén hợp
- Ký hiệu chỉ dẫn đầu nối chổi điện và số liệu Thí dụ : Máy phát điện một chiều, hai ‘day, kich thich hỗn hợp, 240V, 30kW
Trang 11| ˆ Máy phát đồng bộ (G5) hoặc động cơ đồng bộ | _ (MS) ba pha, nối sao, dây trung tính khơng đưa
ra ngồi nn
Máy phát đồng bo (GS) hoặc động cơ đồng bộ sy
(MS), ba pha, nối sao, dây trung tính đưa ˆ- sy
ya ngoài - : m1"
Máy phát đồng bộ (G8) hoặc động cơ đồng bộ, ba pha, cả hai đầu của mỗi pha đều đưa ra ngoài _ Ký hiệu chỉ ra các đầu nối chổi quét và số liệu của máy Thi du: ST | 6600V,S0Hz
Máy phát đồng bộ (G8) hoặc động cơ đồng bộ 1000 kVA
-_ (M8), ba pha, cả hai đầu mỗi pha đều dẫn ra } ngoai, 6600V, 1000kVA, 50Hz, dong một chiều
120V ở
Động cơ cảm ứng lồng sóc một pha
Động cơ cảm ứng lồng sóc một pha, các: đầu:
dẫn đều đưa ra ngoài , Boa Động cơ cảm ứng lổng sóc ba pha nối tam giác we &
Động cơ cảm ứng ba pha lồng sóc cả hai đầu dẫn của mỗi pha đêu đưa ra ngoài T
Động co cam ting ba pha roto quấn dây _ hoặc
i
$ X
Trang 12
1.2.9 biểu diễn biểu diễn
Máy bến áp " ¬¬ —™ "kiểu một kiểu nhiều
Sổ đường đường
Máy biến áp một pha với các cuộn (> - 0k VA Joe dây hai hoặc ba pha Thí dụ : 4 TỐ aaa 1100/415V, 250kVA, 50Hz, dién áp gay :
ngắn mạch 4%
Máy biến áp- ba pha, hai cuộn “day
tiêng rẽ _ 6600 :
Thi du : 8ao - Tam giác 6600/1100, (Ấ sa, VA 4000kVA, 50Hz, điện áp ngắn ‘mach, (=) Y/A-11 LEE 11000V 7,5% Tổ YiA- 11 u -B0Hz Máy tự biến áp " A) Tự biến áp một pha 1.2.10 _12
Đ) Tự biến áp ba pha, nối sao c) Tự biến áp một pha có điều chỉnh
điện áp liên tục
Cầu dao, công tắc, bộ ngắt điện
Ký hiệu chung bộ ngắt điện —#“— a) Kiểu hai ngả ——
b Kiểu trung gian _X—
Cầu dao ba cực, biểu diễn kiểu nhiều L4 đường Ta Cầu dao ba cực biểu diễn kiểu một | đường số | ST Bộ ngắt mạch Ni oss Bộ cách ly — Lo
Thanh đầu nối — fifahalhal ˆ
Liên mach kin
Trang 131.2.11 Lién mach hở ——%⁄ Bảng phân phối hình hộp ¡ _j Tiếp điểm _ Ò cắm Phích cắm và ổ cắm —a)— Tiếp điểm côngtắctơ hoặc tơ le loại Tự | b oặc \ _ thường mở - “Tiếp điểm côngtắctơ "hoặc to le loại poặc r _ thường đóng 1.2.12 Nút ấn đóng tức thời “Ỉ hoặc pdt
(tiếp điểm thường mở) a
Nút ấn mở tức thời _Ô “hoặc, 4
(tiếp điểm thường đóng)
Tiếp điểm rơ le quá tải nhiệt “ds R Tiếp điểm rơ le trễ thời gian | a Công tắc han định (tiếp điểm thường đóng) - = | Công tắc hạn định | | | | (tiép diém thuting m6) — = oe Rơ le và côngtáctơ
Cuộn rơ le điện từ hay côngtắctd :
Rơ le quá tải nhiệt ˆ HH
Côngtắctơ ba cực thao tác bằng điện CHAE?
Côngtắctơ ba cực thao tác bằng điện, CHA SỐ
Trang 14
1.2.13 Bang cau chi
Bảng cầu chi mach chiéu’ sang
a) Bang cầu chỉ chính không có céng tac jm b) Bang cau chi chinh cé céng tac = ~ œ Bảng cầu chỉ phân phối không công tắc A d) Bang cầu chi phân phối có công tắc
[ | Bang cầu chỉ mạch nguồn | c te
| Bảng cầu chỉ chính không công tắc -
| b) Bảng cầu chỉ chính có công tac
| c) Bang cau chi phan phối không công tác d) Bảng cầu chỉ phân phối có công tắc
Trang 15Đèn lắp trần >=<- —— Đèn huỳnh quang —_ _ -Nhớm ba đèn huỳnh quang 40W = 1.2.17 Quat _ Quạt trần CO Quạt: tường $e _ Quạt thông gió Q| 7 4 Hộp số quạt [=] 1.2.18 Tiếp dat _ Điểm tiếp đất +- 1.2 19 Cac trang bi khác - - Cầu chỉ hoặc Đèn tín hiệu ® "Bộ chỉ thị - | @
Chuông, còi, tín hiệu âm thanh =), IK, @ |
Cac trang bi dién a) Ky hiéu chung — "¬ Ghỉ chú 4 Nếu thấy cần thiết dùng chú dan dé phân biệt b) Bếp điện _——lm c) Bép đun nước dự trữ 13 SƠ ĐỒ ĐIỆN ˆ 1.3.1 Các loại sơ đồ Sơ đồ dùng trong kỹ thuật điện được chia loại theo mục dich va phương - pháp biểu thị
1.3.1.1 Phân loại sơ đồ điện theo mục đích
Sơ đồ điện được phân loại theo mục đích như sau : Sơ đồ đấu
15
Trang 16
dây và sơ "đồ nguyên lý (sơ đồ mạch điện)
a) Sơ đồ đấu dây : biểu thị các mối liên kết của hệ thống cần lắp đặt hoặc một phần của hệ thống Nó chỉ ra phương cách lấp đặt thực tế cẩn phải làm và đồng thời đưa ra cách bố _ trí dây dẫn
Tiêu chuẩn Ấn Độ IS 2042 (Phần D- 1962 định nghĩa như sau : "Sơ đồ đấu dây nhằm chỉ dẫn việc thực hiện đấu dây và kiểm tra phần trong và phần ngoài hoặc cả hai, các điểm liên kết của hệ thống hoặc một phần hệ thống Các bản vẽ đôi khi còn chỉ ra cách bố trí các phần khác nhau và các chỉ tiết khác nhau như đầu nối và việc đấu: dây giữa chúng"
b) So đồ mạch (sơ đồ nguyên lý) là loại sơ đồ giải thích cách
vận hành của mạch điện Sơ đồ được xếp đặt theo phương cách nào đó để có thể vẽ ra từng mạch càng dễ dàng càng tốt, càng dễ hiểu càng hay Khi thiết kế một mach điện, thường trước tiên người ta vẽ sơ đồ mạch và do vậy sơ đồ
mạch càng đơn giản, càng rõ ràng càng tốt
Tiêu chuẩn Ấn Độ IS 2032 (Phần I)-1962 định nghĩa
"Sơ đồ mạch hay sơ đồ nguyên lý là sơ đồ giải thích, giúp hiểu biết sự vận hành của mạch điện Dùng các ký hiệu để biểu thị các mối liên quan-trong việc vận hành một hệ thống hay một phần của hệ thống điện"
1.312 Các thí dụ về sơ đồ đấu dây va So đồ nguyên lý
Hỉnh 1.1 là sơ đồ đấu dây của một mạch hai đèn, một quạt được điều khiển bằng các công tắc và hộp số riêng rẽ Hình 1.2 là sơ đồ
nguyên lý của mạch điện ở hình 1.1 Hình 1.1 N
Trang 17So sánh các hình 1.1 và 1.2 người ta thấy rõ là sơ đổ đấu dấy
chỉ ra các mối liên kết và cách thức thực hiện chúng, cách bố trí cụ
thể cả vị trí công tắc, hộp số, đèn, quạt” Còn sơ đồ nguyên lý lại
giải thích chi tiết cách thức vận hành của mạch Mạch điện dùng trong
các công trình nhà ở hoặc dịch vụ thương mại thường không quá phức
tạp đến mức đòi hỏi phải vẽ sơ đồ nguyên lý trước
Tuy nhiên, việc đấu dây cho các mạch điều khiến có thể sẽ rất : phức tạp, như sẽ thấy trong tài liệu này Để có thể hiểu được dễ dàng cách bố trí mạch điều khiển, người ta phải vẽ sơ đổ nguyên lý trước rồi từ đó triển khai sơ đồ đấu dây thích hợp nhất
Các điểm quan trọng sau đây cần lưu ý khi vẽ sơ đồ nguyên lý (xem hình 1.2) : | | 1) Mạch nguồn cần vẽ nằm ngang trong khi đó mạch liên kết vẽ theo đường thẳng đứng | 2) Mach nhánh có mức quan trọng như nhau vẽ tương tự như nhau
3) Công tắc, nút ấn, các tiếp điểm vẽ theo cùng một phương thức theo trình tự vận hành từ trái sang phải
4) Công tắc, nút ấn và tiếp điểm phải biểu thị ở trạng thái dừng B) Theo trình tự vận hành, mạch nào cần khởi động trước, cần
vẽ ở phía trái trước |
6) Các điểm cắt mạch càng tránh được nhiều càng tốt
1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU THỊ SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY
Sơ đồ đấu dây có thể được biểu thị theo kiểu một đường hoặc
nhiều đường Hình 1.1 là sơ ; 4 „ ,
đồ đấu dây biểu thị theo ˆ - s ˆ
kiểu nhiều đường Cũng sơ đồ ấy có thể biểu thị theo
kiểu một đường như hình mm an ! | 1.3 Từ hình 1.3 ta thấy rằng, một mạch đấu dây có thể được biểu thị theo kiểu
một đường Số dây được ghi
Hình 1.3 Sở đồ dấu dây biểu thị kiểu một dường
2 TKD 17
Trang 18
bên cạnh một gạch xiên để nói lên số dây của mạch đớ Số các phụ | kiện như nhau lắp liên nhau ở cùng một vị trí được biểu thị bằng
một ký hiệu và kèm theo là số chỉ số các phụ kiện dùng đến Hình
1.3 chỉ rõ hai công tấc lắp ở cùng vị trí liền nhau mà chỉ cần vẽ một ký hiệu công tắc và kèm số chỉ số công tắc dùng đến-trong mạch Trong thực tế, lối vẽ sơ đồ đấu dây kiểu nhiều đường không phổ biến lấm Sơ đồ đấu dây vẽ theo kiểu một đường cung cấp đủ các thông tin để người thợ lắp đạt có thể dự toán được lượng vật tư yêu cầu và thực hiện việc lắp đặt hệ thong ˆ
Trang 197 2 ,
Thiét kế các mạch điện đơn giản: Các mạch đèn, quạt và các mạch báo động
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC MACH DEN, QUAT DON GIAN Moi trang bị: điện như đèn, quạt, bếp điện _đều dùng day dẫn bọc cách điện lắp đến mạch nguồn Để có được các chỉ dẫn cho người _ thợ thực hiện công việc lắp đặt dây dẫn, điều quan trọng là tạo ra
được sơ đồ đấu dây và bố trí trang bị, phụ kiện điện theo một phương
thức liên kết nào đó Trước hết chúng ta nghiên cứu khả năng tạo ra
sơ đồ đấu dây cho các hệ thống điện thông dụng và thể hiện các mối
"Hiên kết giữa các trang thiết bị và phụ kiện đến nguồn - cấp Mục: kế: sau- đây sẽ đề cập đến vấn đề này
2.2 HỆ THỐNG MẮC DÂY CHO CÁC TRANG THIẾT BỊ VA PHU KIEN
2.2.1 Các mạch mắc song song và mắc nối tiếp —
Giả sử có một bóng đèn 240V, 110W cần mắc trong phòng va điều khiển bằng một công tắc Hai dây dẫn sẽ chạy từ bảng phân phối chính đến phòng mà ở đó dự kiến mắc đèn, Hình 2.1a' là sơ đồ mạch điện này, trong đó có chỉ ra đường dẫn đến bóng đèn: L, và công
tác Si
Bay giờ giả sử ta cần mắc ‘hai đèn ‘trong phong do, méi đèn cần một công tắc điều khiển riêng Có thể dẫn hai dây khác đi từ bảng phân phối đến đèn L„ và dùng công tắc 5; điều khiến nó như hình
_2.1b dưới đây : Hake
19
Trang 20a6 ä XS i Qn | \S Oh ' ! hh = : LK ae Od Co TL 5 I x 1 ad, | ! a Lou 5
a - Một đèn được điều khiển bang b - Hai đèn được điều khiển bằng
một công tắc hai công tac riéng
‘Hinh 2.1 ,
Diéu có thể nhận ra là phương pháp mắc „ dây như 6 hinh 2.1b cần dùng đến hai lần số dây tương tự như số dây đã dùng 6 hinh 21a Nếu cứ dùng phương pháp này thì số đèn tăng lên bao nhiêu, số dây dẫn cần đến cũng theo tỷ lệ thuận mà tăng lên
Chúng ta hãy xem liệu có thể cũng một lượng dây tương tự mà mắc được thêm nhiều đèn nữa không Thay vào việc dùng dây dẫn riêng cho từng trang bị, với số dây mắc cho đèn như ở hinh 2.1la ta thử mắc thêm một bóng đèn nối tiếp véi L, va S; nhu hinh 2.2 liéu có được không Chúng ta thấy rằng nếu mắc hai đèn nối tiếp như vậy thì điện áp vào các đèn lạ, L„ chỉ còn 120V, điểu này không đúng theo ý muốn là ta cần đèn 240V để có được độ sáng yêu cầu Hơn nữa nếu một công tắc nào đó bật tất, cả hai đèn sẽ tất và do vậy không thể dùng công tắc để điều khiển cho từng đèn được và đồng , thời nếu một đèn cháy thì đèn kia cũng không sáng ——————=——-——~ " F"“~~~—~-~—¬ = cL 2! - tt te l ei 1 OS | LS - ! Resp ậ | ! eel -} Đại] Be 531 52 là | Ls bo Le on ! LS x LT——-~_-——=—=—— I
Hình 2.z Hai đèn ai công tắc, tất Hình 2.3 Hai đèn nối tiếp, mỗi đèn
cả mắc nối tiếp mắc song song với công tắc của nó, Bây giờ thay vào việc mắc nối tiếp, ta thử mắc các công tắc song song với đèn của nó như ở hình 2.3 Trường hợp này, nếu đóng một công tắc sẽ làm ngắn mạch đèn tương ứng và đèn đó không sáng Kiểu mắc này hồn tồn khơng đạt được: mục đích, vì khi cả hai công:
tác đóng sẽ gây ngắn mạch làm hư hại cả trang bị lẫn mạch điện
Trang 21J
Kiểu mắc dây như hình 2.2 và 2.3 như vậy phải loại bỏ
Các đèn mắc nối tiếp thực chất được dùng cho các mạch "chiếu sáng trang trí ở các nơi liên hoan dạ hội, trong đó nhiều đèn có điện áp thấp được mắc nối tiếp và được điều khiển bằng một công tác mắc nối tiếp với các đèn Kiểu mắc dây cho các hệ thống chiếu sáng là kiểu mắc dây song song, mọi bóng đèn đều mắc song song đến nguồn cấp như hình 2.1b Có thể không cần dùng dây dẫn riêng cho từng
kệ
đèn đến bảng phân phối, điều này sẽ nơi đến 6 muc sau Ỏ đây chỉ cần lưu ý là các công tấc điều khiển và cầu "chỉ đều phải mắc trên dây pha và nhất thiết không được mắc trên dây trung tính
2 2.2 Hệ thống hộp nối
Hệ thống này tạo ra khả năng mắc các đèn và công tắc điều "khiển trong mạch nối tiếp, các điểm đấu mắc đến các điểm liên kết T trên hai dây dẫn từ bảng phân phối đến, được gọi là các hộp nối Sơ đồ nguyên lý của hệ thống này ở hình 3 4, Trên hình 2.4, mỗi đèn sé có được điện áp cần thiết là 240V và - chúng có thể tắt mở độc lập được Nếu một đèn có sự cố sẽ không làm ảnh hưởng đến đèn kia Phương pháp này cần hộp nối đặt trên đường dẫn từ bảng phân phối đến các trang bị phụ kiện J rr — —e—" 7 Bang |, - | phan phỏi t7 >
Khi dùng các điểm nối phải
dùng đến các hộp bảo vệ đặc biệt, Hình 2.4 Hệ thống dau dây qua - các mối nối phải được làm chắc hộp nổ
chắn, đảm bảo tính liên tục thích “A
ứng Cần lưu ý là tại các mối nối hay có các sự cố xây 1 ra, khi tiếp xúc không chặt có thể gây ra chạm chập, đánh lửa, phát nhiệt, nhất là đối với các loại dây nhôm Khi có nhiều điểm nối ở một vị trí, việc đoán tìm sự cố sẽ gặp nhiều khó khăn Do vậy, trong thực tế người ta đưa ra phương pháp láp dây kiểu vòng lặp để tránh được những ˆ khả năng rủi ro trên
2.2.3 Hệ thống đấu dây kiểu vòng lap
Ưu điểm của phương pháp này là không dùng mạch rẽ lấy trên đường dẫn chính từ ‘bang phân phối đến và do vậy không dùng đến:
Trang 22hộp nối Hình 2.5 là một sơ đồ hệ poy thống đấu dây kiểu vòng lặp cho các dụng cụ cùng loại đã nơi ở hình 2.1 Chiểu dài dây dẫn cần thiết cho “kiểu lấp đặt nay lớn hơn - 7
chiéu dai day dan ding trong hé | thong đấu dây dùng hộp nối 2.3 'GÁC THÍ Dụ về MẠCH _ ĐÈN, QUẠT an g1lôi < = Bang “ ⁄ Le Patt tte rrr — PTT — rị— Tị— Hình 2.5 Hệ thống đấu dây "kiểu vòng lặp
2.3.1 Cần mắc ba đèn, mỗi đèn cần một công tắc điều khiển riêng Các công tắc đòi hỏi mắc ở các điểm khác nhau Hãy vẽ các sơ đồ sau :
a) So đồ nguyén ly mach dién
bì Sơ đổ đấu dây theo kiểu vòng lặp
c) So đồ (b) vẽ theo kiểu biểu thị một đường
d) Sơ đồ đấu dây dùng hộp nối
Trang 23
Chúng tôi khuyên sinh viên vẽ sơ đồ đấu day ding hệ thống hộp
nối biểu thị theo kiểu một đường và nhận ra sự khác biệt về độ dài
dây dẫn cần thiết _ TS
2.3.2 _ Can ba đèn trong một phòng có không gian đồng nhất, mỗi đèn cần một công tắc điều khiển riêng Các công tắc lắp tại một bảng '
công tác Hãy vẽ các sơ đồ sau : ce
a) So dé nguyén ly |
b) Sơ đổ đấu dây theo lối biểu thị một đường e) Sơ đồ đấu dây theo lối biểu thị nhiều đường d) Sơ đồ đấu dây dùng hệ thống hộp nối _
Lời giải xem ở các hình 2.7a đến d L2 Lạ Hình 2.7a Sơ đồ nguyên lý; Hình 2.7b Sở đồ đấu dây theo hệ thống vòng lặp, L1 L2 L3 — 4 ey
Hình: 2.7e § đồ đấu dây "của hình | Hình 2.7d SG dd dau dây theo hệ - 27b biểu diễn kiểu một dđưởng, thống hộp nối, dùng hai hộp nối
Trang 24Sơ đồ đấu dây ở hình 2 Td cần hai hop noi Tuy nhiên vẫn có thể chỉ dùng mot nếu như ta lap theo sơ đồ ở hình 2.7e Điều cần lưu ý là giá: thành của đoạn dây dẫn phụ từ hộp nối đến đèn Lù Chúng tôi khuyên các bạn
nên vẽ sơ đồ ở các hinh ^.7d Hình 2.7e Sd đồ dau ‘day theo hệ thống và e theo lối biểu thị kiểu một Tập nối, _ chỉ _ đứng một hộp nối
2.3.3 Cần một đèn điểu khiến bởi hai công tắc ở các vị trí khác nhau sao cho đèn có thể bật mở hoặc bật tắt ở bất cứ công tắc nào Kiểu yêu cầu này dùng cho đèn cầu thang, ở đó khi lên người ta bật công tắc dưới để đi lên, khi đến hết cầu thang người ta bật công tác trên để tất đèn và ngược lại khi đi xuống Hãy vẽ sơ đồ đấu dây và sơ đổ nguyên lý của mạch điện, dùng phương pháp đấu dây kiểu vòng lặp
Lời giải ở các hình 2 8a và 2.8b
Chú ý : Trong hai hình đó đã dùng các ký hiệu khác nhau cho
cùng một loại dụng cụ Thí dụ : các công tắc hai ngả S, và 8 được vẽ khác nhau ở các hình 28a và b L N X
Hình 2.8a Sở đồ nguyên lý nhạch Hình 2.8b Sở đồ đấu dây mach chiếu sáng cầu thang - chiếu sáng cầu thang
Ký hiệu dùng cho công tắc ở hình 2.8a thể hiện tính liên tục như
Trang 252.3.4 Cần một đèn có thể tắt mở được ở ba công tác đặt ở ba vị trí khác nhau Vẽ sơ đồ nguyên Wy và sơ đồ đấu dây kiểu vòng lập
cho mạch điện :
Trường hợp này tương tự như trên nhưng dùng đến ba cong tac Lời giải xem ở các hỉnh 39a và 2.9b Hình 2.9a Sở đồ nguyên lý Trong trường hợp có ba công tác điều khiển một đèn thỉ một
trong chúng được gọi là công tắc trung gian Công tắc trung gian 8; 6 hinh 2.9b có thể có hai vị trí
tiếp điểm như ở hình 2.10a và b
Các tiếp điểm thấy ở hình 2.10a mắc vào đây a với dây d và dây b với dây c Khi công tắc làm việc ở vị trí như hình 2.10b, dây a sẽ
liền mạch với dây c và dây b sẽ liền mạch với dây d Hình 2.10 Sự làm việc: của công tắc
trung gian: -
2.3.6 Cần hai đèn ở một hành lang, mỗi đèn do một trong ba công tắc bất kỳ ở ba vị trí khác nhau điều khiển Đèn thứ hai ‘do mot công tac khác điều khiển độc lập Vẽ sơ đồ nguyên lý v và sơ đồ đấu dây kiểu vòng lặp
Lời giải xem ở các hinh 2.lla va 2.11b
2.3.6 Vẽ sơ đồ nguyên lý và SƠ đồ đấu dây cho mạch chiếu ‘sang hành lang theo các yêu cầu sau : Khi một người vào hành lang, anh ta có thể bật sáng đèn l bằng công tắc 1l, khi anh ta đến công tác 2, anh ta tắt đèn l và bật sáng đèn 2, khi đến công tắc 3, anh ta
Trang 26
Hình 2.118 Sở đồ nguyên lý Hình 2.11b Sở đồ đấu dây
bật sáng đèn 3 và tắt đèn 2 và cứ thế tương tự cho đến cuối hành
lang và theo chiều ngược lại cũng vậy Vẽ sơ đồ theo cả hệ thống vòng lặp và hệ thống hộp nối Nói xem sẽ tiết kiệm được bao nhiêu dây khi dùng hệ thống hộp nối
Lời giải xem ở hình 2.12a; b và c ° sỉ Ệ 52 S3 % Sĩ Lt 52 2 53 Lậ 54 Hình 2.12a Sở đồ: nguyên lý mạch chiếu - Lị Hình 2.12b Sở dé đấu dây kiểu vòng lặp cho mạch chiếu sáng hành lang sáng hành lang AB Ỷ N ” - fA — 2t - # ì t T ‘ 7 mạn an có Đ, pet N | Theo kiểu đấu dây dùng hộp nối, -các hộp nối dự kiến đặt ở các điểm A
và B Chiều dài dây
Trang 27
_ Chú ý : Chúng tôi khuyên các bạn hãy kiểm tra lại nếu như giải pháp trên có khả năng cho phép hai người cùng vào hành lang và thực
hiện các thao tác trên theo thứ tự người nọ đi sau người kia được không 2.3.7 Thay đổi mạch đã giải ở bài 2.3.6 theo cách tương tự cho bất
kể số người vào hành lang, ở bất cứ đầu nào và ở bất cứ thời điểm
nào để thực hiện các thao tác tương tự
Lời giải xem ở hình 2.13a va 2.13b: TT - / 5 S SI ` 33 af SRE | L2 L3 La | - Hình 2.143a Sở đồ nguyên lý da sửa đổi cho mạch chiếu sáng hành lang Hình 2.143b Sở đồ đấu dây dã + sửa đổi cho mạch chiếu sáng - hành lang
2.3.8 Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đấu dây cho một mạch chiếu sáng trong đó có thể tắt mở hai đèn đồng thời bằng bất cứ một trong năm công tắc Vẽ sơ đổ đấu dây kiểu hệ thống vòng lặp
Lời giải xem ở hình 2.l4a và b ~ ) 5 5 5 1S se
Hình 2.14a Sơ đồ nguyên Hình 2.14b Sở đồ dấu dây mạch hai đèn, ý mạch chiêu sáng hai năm công tắc điều khiển ở năm vị trí -
đèn, năm công tắc diều
_ khiển ở năm vị trí
Trang 282.3.0 - Hai đèn và một quạt cần được điều khiến bằng các công tắc độc lập Các công tác và hộp số lắp ở bang dién Vã: sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đấu dây theo kiểu vòng lặp và hộp nối
_ Lời giải xem ở các hình 2.1ða; b và c - mm an a 33 \ uk LoX Fcb ‘Hinh 2.158 Sở đồ nguyên lý mạch hai đèn, một quạt, diều khiển độc lập mạch đèn ống do một công tắc điều khiển " SỐ N
2.310 Vẽ sơ đồ đấu dây cho ¬
Lời giải xem ở hình 2.16
Chú ý : Có một cuộn cảm
và một tắcte lắp trong mạch Mục đích lắp hai phụ kiện này được giải thích như sau : Khi đóng cơng tắc 8, tồn bộ điện áp nguồn dồn lên các điện cực F†† lát sÉ|ekl«
Hình 2.15b Sơ đồ đấu dây kiểu hộp nối cho mạch hai đèn, một quạt, diều khiển déc lập L2X || F
Hình 2.15e Sở đồ đấu dây kiểu vòng
lặp cho mạch: hai đèn, một quạt,
diều khiển độc lập -
P và Q của tắcte sinŸ ra phóng điện trong khí ácgông do kết quả của việc đốt nóng (các điện cực lắp trong ống thủy tỉnh nạp đầy khí ácgông) Do đó dai lưỡng kim này nóng lên và cong xuống, các tiếp điểm P và Q của tắcte đóng lại Lúc đó, cuộn cảm, dây đốt MM của đèn ống T va tacte liền mạch theo kiểu nối tiếp Có dòng điện chạy qua MM và nung nóng chúng Cũng lúc đó sự phóng điện trong tắcte
hết và sau đó các điện cực P, Q lại tách rời ra, cắt mạch của toàn
hệ thống một cách đột ngột, tạo ra một sức điện động lớn, được cảm ứng trong cuộn cảm: Chiều cia sd cam ứng chống lại sự giảm dong
Trang 29
điện trong mạch (theo định luật Lenz) Cực tính của sức điện, động cảm ứng: trong cuộn cảm tạo ra sao cho điện áp đến các đầu ống đủ
để bổ sung điện áp nguồn va s.d.d cảm ứng trong cuộn cảm, điện áp tác động lên các điện cực MM lúc „ đó khá cao để tạo ra sự phóng điện trong môi trường khí cớ trong ống T và lúc đó den T phát sáng Ngay sau khi xây ra SỰ phóng điện, chỉ cần một điện áp - thấp hơn nhiều so với trị số điện Sa : Hình 2.18 Sở đồ đấu dây - mạch " áp nguồn cần cho sự phóng điện đèn - ống: Đau đó cuộn cảm tác động chỉ để
giảm điện áp dư chạy qua ống Tụ C lap qua các “điện cực P, Q dé triệt tiêu sóng điện từ sinh ra khi có sự phóng điện giữa P và 9Q vì thế giảm được nhiễu cho các trang bị điện khác như máy thu thanh, thu hình đặt gan do "
2.4 GIÓT THIỆU CÁC ‘MACH BAO DONG ‘DON GIẢN CÓ “HOẶC KHÔNG CÓ RƠLE
Qua năm tháng, con người đã có được cách truyền tai ‘thong tin từ nơi hay đến nơi kia Ngày xưa điều đó chỉ có thể thực hiện được bởi các nhân viên dua thu Su tiến bộ của ngành điện đã mang lai
cho viéc chuyén tai thong tin được dễ dàng và nhanh chóng
Thông tin đòi hỏi phải được truyền dẫn trong nhiều hoàn, cảnh khác nhảu và ở những khoảng cách đài ngắn khác nhau Khi thông tin cần đến những khoảng cách xa người ta có thể dùng điện thoại, điện tín Mạng điện thoại, điện tín có thể cần đến dây dẫn hoặc không cần đến dây dẫn Trong các trường hợp như thế, các thông điện có thể được chuyển đi với độ chính xác cực đại trong cùng một ngôn ngữ ở phía đầu tiếp nhận thông tin ngay cả các dấu của bức thông
điệp đã gửi đi Tế ho si we Peas BPG ¬=—
6
Tuy vậy, có rhột kiểu thông tin khác cần gui di trong , nhiing khoảng cách ngắn hơn nhưng đồng thời cũng có trường hợp qua những khoảng cách lớn Những thông điệp như vậy không cần thiết phải
chuyển cả chi tiết của thông điệp mà chỉ cẩn một tín hiệu hay một
Trang 30
bộ tín hiệu mà người nhận tin vẫn có thể hiểu được Thí dụ, để thong
báo sự cớ mặt của khách đến thăm nhà bằng cách ấn nút chuông đặt
ở phía ngồi nhà, chng trong nhà sẽ thông báo cho người trong nhà và mhư thế đã xảy ra sự thông tin giữa khách và chủ nhà
Mot thi du khác là trong phòng khám của bác si Ông ta _ngồi trong phòng khám bệnh cho một bệnh nhân nào đó nhưng van muốn biết nếu như đã có thêm khách vào phòng đợi Do vậy, ở cửa ra vào phải tạo ra một mạch đóng cắt khi cửa mở, đóng mỗi lần có bệnh nhân vào và tạo ra tín hiệu chuông hoặc đèn báo đặt trong phòng bác si, bac sỉ có thể biết được là có thêm bệnh nhân đến Đáp lại, bác sĩ có thể ấn nút đóng mạch một bảng báo "XIN CHO" Khi bác si đã
san sang dé khám cho một bệnh nhân khác, bác sĩ có thể ấn nút
đóng mạch bảng báo "XIN MỎI BỆNH NHÂN TIẾP THEO" Trong
trường hợp như thế, lối ra | cho cac bệnh nhân đã được khám phải qua
cửa khác S
Ỏ các công trình cao tầng đều có lắp đặt thang máy, ít nhất là một thang máy Giả sử có một người đang đợi đi xuống từ tầng thứ bảy của tòa nhà mười tầng Anh ta cần biết thang máy nao dang di xuống để chờ ở thang đớ Mot bang báo lắp ở ngoài buồng thang máy của mỗi tầng để thông báo số tầng mà thang máy đang qua, cạnh đó có mũi tên chỉ hướng lên hoặc xuống mà thang ‘may dang chuyén động Như vậy người chờ thang sẽ biết được vị trí của thang máy ở từng thoi diém va hướng đi của nó mà chờ đợi Sau khi chọn số tầng thích hợp người đó chỉ cần ấn nút cho tín hiệu vào thang máy dụng Ở tầng mình đang chờ đợi
Có nhiều thí dụ về các mạch tín hiệu và báo động khác nhau, chúng có thể được thiết kế cho từng trường hợp cụ thể như mạch báo động trẻ em, mạch "báo động trộm cắp, mạch báo động hỏa hoạn V.V
s Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu để học cách thiết kế _và vé cac mach tin hiệu, “mach báo động Khi bạn đã học qua chưg: ; 3 | -này, 'bạn ` sẽ có khả năng nghĩ đến các trường hợp khác và tạo ra các
mạch tín hiệu, báo động theo ý muốn của bạn
25 SƠ ĐỒ ĐẤU DAY VÀ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
Cũng như các mạch điện khác, mạch báo động cũng cần phải vẽ theo sơ đổ nguyên lý và sơ đồ đấu dây như đã trình bày ở mục 13.1 Chúng tôi khuyên bạn nên vẽ sơ đồ nguyên lý trước vì nó dễ hiểu và
Trang 31dễ vẽ hơn Khi đã có sơ đồ nguyên lý, vẽ sơ đồ đấu ' dây sẽ rất dễ
dàng Sơ đồ đấu dây có thể vẽ theo lối biểu diễn kiểu mot đường -
hoặc kiểu nhiều đường
2.6 CÁC THÍ DỤ VỀ MẠCH TÍN HIỆU VA MACH BAO |
DONG KHONG ROLE a |
2.6.1 Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đấu dây cho một mạch báo
chuông gồm một chuông điện, một nút ấn Điện áp lam việc ` là 12V, _
nguồn pin hoặc ắc quy |
Lời giải xem ở hình 2.17a; b và c
ị Hình 2.17 Mạch chuông thao tác bằng nút ấn vũ FOr
a - So đồ nguyên lý ; b - §đ đồ đấu dây ; c - Sở đồ vẽ theo “kiểu một dường,
2.6.2 Vẽ sơ đồ nguyên “lý sơ đồ đấu dây theo lối biểu diễn một đường cho một 12V- mạch chuông thao hat tác với hai nút ấn Ở các vị trí khác: nhau Dùng nguồn ác quy 12V —_
Lời giải xem ở '
Trang 32Mỗi chuông, chỉ reo khi ấn nút tương ứng của nó Dùng nguồn ‘mot | chiều 12V Lời giải xem ở hình 2.19 12V— Pit P2e _Ð)
Hình 2.18 Hai chuông điều khiển bởi hai nút ấn dộc lập
a - Sở đồ nguyên lý ; b - $đở đồ đấu dây
Chúng tôi khuyên các bạn nên vẽ sơ đổ đấu dây theo lối biểu diễn kiểu một đường
2.6.4 Vẽ theo hai cách khác nhau như ở bài tập trên, cho một mạch gồm hai chuông, mỗi chuông làm việc độc lập với nút ấn riêng Dự tính sao cho một BV trong các chuông — h1, | cắt mạch tức ¬ tl thời bằng cơng ¬ tác 5 Dùng điện áp xoay chiều 0V 4) s mm TS ~ b)
Hình 2.20 Mạch hai chuông do hai nút ấn độc lập ˆ
Lời giải xem
¬ điều khiển, có công tắc tắt một trong các: chuông
Ở hình 2.20 khi cần thiết m
Chúng tôi a Sở đồ nguyên lý ; b - Số đồ đấu dây
khuyên các bạn, sọ,
nên vẽ sơ đồ đấu dây theo lối biểu diễn một đường
2.6.5 Vé sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đấu dây biểu diễn kiểu một đường và kiểu nhiều đường cho mạch chuông gồm năm chuông mà có thể shọn dùng một chuông bất kỳ bằng cách chỉ ấn một nút Các chuông dùng điện áp xoay chiều 6V
Lời giải xem ở hình 2⁄21,
Trang 33- §Vx +— | a)
Hình 2.21 Một nút ấn -điều khiển một trong bất "kỳ năm
` chuông qua công tắc chọn lựa ì
a: So dé nguyên lý ; b - Sơ đồ đấu dây ;
8 - SỐ đồ biểu diễn một đường -
2.6.6 Vé so do nguyên lý và sơ: đồ đấu dây cho, mach điện sau: Một sĩ quan có thể gọi trợ lý của ‘minh qua: chuông 1 bằng cách ấn nút 1 Người tro) ly đáp lại qua "chuông : 2 khi ấn _ HÚP, _ Dùng nguồn điện xoay chiều 6V Lời giải xem ở hình 299 - 6V~ _ P† Ba BiG - » — | 2 a ‘yy
Hình 2.22 Mach trả lồi của trợ lý khi sĩ quan gọi
Trang 34
Chú ý : Nút ấn 1 và chuông 2 ở _ phòng sĩ quan Nút ấn 2 và chuông l1 ở 7 phòng trợ lý
2.67 Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đấu dây cho mạch trả lời dùng hai nguồn khác nhau nhưng thực hiện cùng chức năng như trong thí dụ trên Các nút ấn cần các tiếp điểm đóng mở (thường đóng 1 va thường mở ]) Lời giải xem ở hình 2.23 4) | 8)
Hinh 2.23 Mạch trả lồi (dùng hai _nguồn khác nhau) a - Sở đồ nguyên lý ; b - Sở đồ đấu dây
2.6.8 Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đấu dây một mạch trả lời Nút
ấn P có thể gọi đến các chuông AI, A, Az do mét si quan gọi tới ba trợ lý của ông ta ở ba tầng khác nhau trong một tồ nhà Các cơng tắc Pị, P;, P;¿ dùng cho các trợ lý đưa tín hiệu trả lời đến các chuông Bị, B;, By ở trong phòng sĨ quan
Trang 35Chi y : Nat ấn P va cdc chuông Bị, B„, Bz dat tai phong si quan Nút dn P,, chuéng A, 6 phong tro ly 1 ; nit dn P¿, chuông A; ở: phòng trợ lý 2 ; nút dn Ps, chuéng Bz 6 phòng trợ lý 3
2.6.9 Một mạch tín hiệu chuông, đèn cần lắp ở văn phòng hiệu: trưởng, Phòng có ba oông tắc để gửi tín hiệu tới ba đèn có ba màu khác nhau tương ứng cho nhân viên tài chính, văn thư và thư ký ngồi Ở phòng lớn của trường Đồng thời với tín hiệu đèn, hiệu trưởng còn ấn _ nút chuông để gây sự chú ý đến tín hiệu đèn Ỏ phòng hiệu trưởng
còn có bảng đèn chỉ báo tương ứng với tín hiệu đèn gửi đi Trên bàn Xanh lơ xanh Š 52 sa\ P >= ~—: B2 Phong hiéu lrưởng mm me ee Ee ee
Hinh 2.25 Mach trả lời hiệu trưởng ' của các nhân viên dưới quyền a - Sở đồ nguyên lý ; b Sd đồ đấu dây
35
Trang 36
các nhân viên có nút ấn trả lời Hãy thiết kế mạch điện cho yêu cầu trên Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đấu dây theo kiểu nhiều đường '
Lời giải xem ở hình 2.25,a và b |
Chú ý : Hiệu trưởng dùng các công tác 5q, 2 5; và nút ấn P_ Các nút ấn “pe Poy Ps do các nhân viên kế toán, văn thư và thư ký
sử dụng ¬ "
2 6.10 Trong lời giải của bài 9, 6 9, néu như các đèn hoặc: chuông 6 phong chinh bi hong (đứt dây chỉ, mất nguồn, lỏng day ), hiệu trưởng | sẽ không biết tín hiệu của mình có đến nơi không Hãy sửa adi thiết
kế trên theo yêu cầu sau : 24V a
nếu vì một lý do nào đó, tín
hiệu đèn, chuông không đến 8 | xanhlz Xanh | TT ]
được nhân viên, hiệu trưởng L Py P2 P 3ì
muốn biết để ra lệnh sửa ở | Xanhơ | Xanh 3
1
chữa Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý
giải quyết vấn đề này S1 52 53 NT P $: 2
Lời giải xem ở hình 2 36 | ý :
Trong hình có dùng nguồn
cấp 24V một chiêu Sinh viên
Hinh 2.26 Mach tra lời của các nhân viên
hãy tính điện áp danh định tối hiệu trưởng (đã được sửa đổi từ hình 2.25) cho đèn và công tắc sử dụng
2.7 | MACH BAO ĐỘNG co ROLE a
Ỏ mục trước chúng ta thấy rằng các chuông, đèn làm việc c chừng nào các công tắc, nút ấn điêu khiển chúng còn làm việc Điều đó thường không hợp lý và người ta đòi hỏi tín hiệu phải luôn làm việc thậm chí cả khi nút ấn hoặc công tắc đã tắt Có nhiều trường hợp ma vi ly do an tồn, các nút ấn, cơng tắc phải làm việc ở điện áp
thấp, rất thấp so với điện áp làm việc của mạch tín hiệu ở 340V Xét
hình 2.27 Khi ấn nút, chuông B sẽ reo và phải giữ nút P chừng nào vẫn muốn chuông reo Giả sử chúng ta muốn chuông tiếp tục reo khi đã dời tay khỏi nút ấn Điều này có thể làm được bằng cách dùng công tắc kiểu lẫy khóa và khi bật công tác, chuông sẽ reo liên tục,
khi không muốn chúng reo thì tắt công tấc đi Nếu mất nguồn điện,
Trang 37"chuông sẽ ngừng reo Nếu người trợ lý quên bật công tắc khi mất nguồn thì khi có nguồn trở lại chuông cũng reo dù không có yêu cầu "Để tránh trường hợp này, chúng ta có thể bố trí mạch điện như ở
- hình 2.28 Khi ấn nút P, khởi động từ A nhận điện và kéo tấm sắt
- A chuyển động (gọi là lõi) chống lại sức nén của lò xo G (lồ xo đang - bị nén) Các tiếp điểm a, a; chuyển về phía trái và đóng: mạch chuông -B Khi nhả nút ấn P, nguồn điện vào cuộn A vẫn có qua tiếp điểm |
-aa và do vậy a; vẫn ở vị trí mở Chuông vì thế vẫn tiếp tục reo Khi eó sự cố nguồn, A sẽ nhả năng lượng, lõi A bật trở lại do sức nén đồ xo và các tiếp điểm a¿, a; nhả ra Khi cố nguồn trở lại chuông sẽ “không reo, trừ phi ấn nút P | 12V - 12V— ot Pred m PHL — ~ | " - BŒ 'Ƒƒ “ — — 1 Y "1 1 A ! B i ng z 1 1 j ‡ l | ope : ! | L—~ ———— ———E—~ ———— J Hình 2.27 Sơ đồ nguyên lý _ Hình 2.28 Mạch chuông thao - mạch: chuông' dùng nút ấn os tác có rdle -
Người ta nhận ra rằng, khi ấn nút P chuông B sẽ reo liên tục (trừ phi mất nguồn) “Thực tế lại đòi hỏi chuông phải dừng kêu sau một thời gian nào đó Điều này có thể làm được bằng cách ấn nút Py (loai tiếp điểm thường đóng) lắp nối tiếp với cuộn A như ở hình | 2.28 Rõ ràng khi ấn Pạ cuộn A mat năng lượng, các tiếp điểm ayy
ay sé mé ra _ | | |
Qua thi dụ trên ta thấy rằng mạch chuông ở hình 9, 27 làm việc
trực tiếp qua nút ấn P, còn mạch chuông ở hình 2.28, khi ấn nút P,
nguồn đi vào cuộn day A và do đó đóng các tiếp điểm thường mở ai va a) Cuộn À được gọi là cuộn rơle Cuộn rơle và các tiếp điểm được tạo ra để đóng mở đồng thời như trong mạch trên và toàn bộ các chỉ tiết có: liên quan đến chúng được gọi là role
Cũng cố khả năng để rơle làm việc với một, nguồn khác ngồi nguồn cấp cho chng Hình 2.29 là cách bố trí một mạch chuông có
87
Trang 38
rơle nhưng rơle lại làm việc với dòng một chiêu 12V còn chuông làm
việc với dòng xoay chiều 240V., ‘
Điều lý thú trong mạch điện ở hình 2.29 là rơ le làm việc với dòng một chiều điện áp thấp 12V mà lại tạo ra được chuông kêu ở mạch điện xoay chiều 240V Một trang bị cho phép chuyển tín hiệu từ mạch này đến mạch kia mà không cần lấp chung trong cùng một nguồn điện như thế được gọi là rơ le Chúng ta cũng có thể dùng nguồn xoay chiều điện áp 240V để cấp cho rơ le nhưng vì lý do an toàn như đã nơi ở trên mà người ta chỉ cần dùng nguồn cấp 6V hoặc 12V cho nút ấn ro le Ỏ các mục sau chúng ta sẽ thấy rơ le có rất nhiều thuận lợi và cần thiết trong các mạch điều khiển tự động hiện đại 12V= _ 240V» lav- | _2/0V~ " 4 — Pym " BŒ Pl ai B ee “a Ƒ —¬ _ ! 1 ae 1 :
= HE pat ea] | | A :
Hình 2.29 Mạch chuông dùng rdle, Hình 2.30 Sở đồ nguyên lý của
chuông và rơle dùng các nguồn mạch diện ở hình 229
khác nhau
"Chú ý : Mạch điện ở hình 2.29 có thể được sửa đổi như ở hình
2.30 Ỏ các hình 2.28 và 2.29 cuộn rơle A và cdc tiếp điểm thường mở của nó nằm trong cùng một hộp, còn ở hình 2.30 các tiếp điểm
và cuộn rơle nằm ở các vị trí khác nhau, bởi vì hình 2.30 chỉ là sơ
đồ nguyên lý nhằm giải thích sự vận hành của mạch Một lần nữa cẩn nhắc lại là : Sơ đồ nguyên lý chỉ nêu các mối liên kết của mạch một cách rõ ràng chứ không cho biết vị trí cụ thể của các chi tiết mạch điện
2.8 CÁC THÍ DỤ VỀ MẠCH BÁO DONG CO ROLE
2.8.1 Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đấu dây của mạch gồm một
chuông dùng nguồn xoay chiều 240V và hai nút ấn đặt ở các vị trí khác nhau, dùng nguồn một chiều 6V Bố trí loại rơle có tiếp điểm thường
mở -
Trang 39“Lời giải xem ở hình 3.31a và b
a |
Hình 2.31 Mạch chuông dùng rớle: đặt tại các điểm khác nhau
và ding nguồn khác nguồn cấp cho chuông a So đồ nguyên: We ; b - _§đ đồ dấu dây: a
Khi ấn nút 1 hoặc nút 2, cuộn rơle A có - điện và đóng tiếp điểm a, chuông kêu Khi thôi ấn nút, cuộn rơ le A mất điện, tiếp điểm a nhả ra, chuông ngừng kêu
9 8 2 _Vẽ SƠ đồ nguyên lý và sd đồ đấu dây ‘cho mach “chuông dùng nguồn xoay chiều 240V, hai nút ấn dùng điện một chiều 6V đặt ở các vị trí khác nhau Dùng rơle tiếp điểm thường đóng :
Lời giải xem ở hình 2.32a và b a) [i b)
Hinh 2.32 Mạch chuông rớe ở hình 231 đã sửa ddi vdi rdle
có tiếp điểm thường đóng
a - Sở đồ nguyên lý ; b - Sở đồ dấu dây Chú ý :
1) oO thí dụ 2.8.1, cuộn rơ le A chỉ có điện khi ấn nút 1 hoặc
2 và nó là loại cuộn thường không có điện Tiếp điểm a dùng
Trang 40
ở đây là loại thường mở, nghĩa là nó chỉ đóng khi cuộn A có điện, vì thế chuông reo khi ấn một trong hai nút l hoặc 2 Ỏ thí dụ 2.82 thì a là tiếp điểm: thường đóng, có nghĩa là a luôn đóng khi cuộn  không có điện Tiếp điểm a chỉ mở khi cuộn Ạ có điện Hình 2, 32a biểu diễn cuộn A ở trạng thái nhận năng lượng và do vậy tiếp điểm thường dong a lai phai ở ‘trang thái mở Vì vậy mạch điện này phải dùng đến nút ấn thường
đóng (ngược lại ở thí dụ 2.8.1) Khi một trong hai nit an 1
vA 2 hoặc cả hai đều bị ấn thì cuộn A mất điện, tiếp điểm a
đóng lại và chuông kêu
2) Ca hai thí dụ 2.8.1 và 2.8.2 cho ta ket luận là khi có yêu cầu dùng nhiều nút ấn để mở một mạch, chúng cần được mắc nối tiếp (hình 2.32) Khi cẩn nhiều nút ấn để đóng một mạch, » chang _- lại phải mắc song song (hinh 2.31)
8) Mạch ở hình 2.32 có nhược điểm là cuộn A luôn ở trạng thái
có điện, do đó có sự hao phí nguồn Tuy nhiên, nó cố ưu điểm -: _là tạo ra được chuông kêu liên tục để cảnh báo sự chú ý khi cẩn thiết, “trong khí đó mạch ở hình 2.31 không làm được điều đó 2.8.3 Thiết kế một mạch báo động có các yêu cầu sau :
Khi mất điện ỡ một tầng dủa xÍ nghiệp, chuông ở phòng điều khiển sé bao dong liên tục Vẽ sơ đồ nguyên y VÀ SƠ đồ đấu dây cho mạch Lời giải 3 xem ở hình 2 38, b)
Hình 2.33 Mạch chuông báo động khi sự cố mất nguồn
a - Sở đồ nguyên lý ; b - Sở đồ dấu dây :
-' Cuộn rơle A mắc trực tiếp vào nguồn 240V, a là tiếp điểm thường đóng của A Khi nguồn còn tổn tại, cuộn A còn có điện, tiếp điểm
!