...Sach tham khao Khoa Tai nguyen nuoc.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 3 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ VĂN THIỆN SINH VIÊN THƯC HIỆN: NGUYỄN VÕ QUYỀN VŨ THỊ MỘNG MẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC I. Lời dẫn II. Tài nguyên nước III. Hiện trạng IV. Đặc điểm các nguồn nước V. Biện pháp và kiến nghị VI.Tài liệu tham khảo I. LỜI DẪN + Nước được xem là tài nguyên quý giá và vĩnh cửu +Nước là điều kiện đầu tiên để xác định sự sống. +Con người cần có thái độ đúng đắn,cần được tuyên truyền sâu rộng về tài nguyên nước +Chính vì nước là tài nguyên có vai trò quan trọng như vậy Nên UNESCO đã lấy ngày 23/3 hàng nằm là ngày nước thế giới. II. TÀI NGUYÊN NƯỚC 1. Khái niệm và phân loại *Khái niệm: - Nước là yếu tố chủ yếu của hệ sinh thái - Thành phần cấu tạo nên thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển,khí quyển - Chiếm ¾ bề mặt trái đất - Là một hợp chất quan trọng, là dung môi *Phân loại: - theo tính chất nước sẽ tồn tại ở 3 dạng + Nước rắn. + Nước lỏng. + Hơi nước. -theo độ sâu: +nước mặt +nước ngầm • Bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước ngầm, nước biển thuộc nước CHXHCN VN • Có: +nước ngọt +nước mặn Tài nguyên nước việt nam 2. VAI TRÒ CỦA NƯỚC a) Vai trò của nước trong tự nhiên b) Vai trò của nước trong xã hội - Nước có ý nghĩa quan trọng đối với các quá trình xảy ra trên bề mặt Trái Đất - Nước tạo các tầng nước ngầm nằm sâu trong lòng đất, tạo nên các hang động kì diệu trong lòng đất đá nhất là đá vôi. - Nước có vai trò quan trọng trong mọi quá trình sinh học xảy ra trên bề mặt Trái Đất - Chiếm 99% trọng lượng sinh vật sống trong môi trường nước, mang năng lượng, tác nhân điều hoà khí hậu và thực hiện chu trình tuần hoàn Vai trò của nước trong tự nhiên Vai trò của nước trong xã hội - Sử dụng trong ăn uống sinh hoạt hàng ngày - Sử dụng trong hoạt động kinh tế xã hội của con người. - Sử dụng trong công nghiệp III/ Hiện trạng 1. Hiện trạng tồn tại 2. Hiện trạng sử dụng nước 3. Biện pháp khắc phục tình trạng Thiếu nước [...]... hình - Nước ngầm có một khối lượng khá lớn -Trong nước ngầm cũng có nước ngọt chiếm khoảng 0,7597% tổng lượng nước chung, nhưng lại có tới 30,0606% trữ lượng dự trữ nước ngọt trên toàn thế giới Phân loại theo độ sâu: - Nước ngầm tầng sâu - Nước ngầm tầng mặt sự suy thoái nguồn nước ngầm Việc khai thác nước ngầm Những đề xuất giải pháp khắc phục và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất - Nước ngầm là tài nguyên. .. và tài chính cho quá trình khai thác và xử lí chất thải trước khi thải ra môi trường Tổ chức các hoạt động bảo vệ nước Tham gia hợp tác quốc tế trong khai thác và sử dụng tài nguyên nước Tổ chức hoạt động để nâng cao ý thức bảo vệ nước của người dân Đối với mỗi người dân cũng cần phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài nguyên chung V Kết luận Nước là tài nguyên vĩnh cửu nhưng không phải là tài nguyên. .. nguyên nước của VN có dấu hiệu cạn kiệt 3 Biện pháp khắc phục tình trạng thiếu nước - Cải thiện các phương thức sử dụng nước, đặc biệt là nước tưới tiêu - Đổi mới và xây dựng cơ cấu sản xuất và phân phối nước sạch - Bảo vệ các nguồn tài nguyên nước và chống ô nhiễm - Giải pháp khử mặn nước biển cũng là một phương pháp làm hạn chế sự thiếu nước sạch IV/ ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUỒN NƯỚC 1 Nguồn nước mặt 2 Nguồn nước. .. DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO KHOA TÀI NGUYÊN NƯỚC STT Nhan đề Tác giả Nhà xuất Năm xuất A Stochastic Inverse-Management Approach to Groundwater Quality Problems Mahmoud I Bakr Nxb ITC Advanced Simulation and Modelling for Urban Groundwater Management - Ugrow Dubravka Pokrajac Nxb CRC 2010 Aquatic Toxicology and Enviromental Fate Poston Ted M Nxb ASTM 1986 Assessing Water Quality in Lake Naivasha Jane Njeri Ndungu Nxb ITC 2014 Bài tập thủy lực chọn lọc Phùng Văn Khương Xây dựng Capacity Development for Improved Water Management M W Blokland Changing the Face of the Waters: The promise and Challenge of Sustainable aquaculture Climate Adaptation and Flood Risk in Coastal Cities Climate Change Effects on Groundwater Resources: A Global Synthesis Holger Treidel of Finding and Recommendation Nxb CRS 10 Coastal hazards and vulnerability Loraine Mcfadden Nxb FSC 11 Corporate Water Strategies William Sarni Nxb FSC 12 Đánh giá khai thác bảo vệ tài nguyên khí hậu tài nguyên nước Việt Nguyễn Viết Phổ Nam Nxb CRC The World Bank Jeroen Aerts Nxb FSC 2010 1994 Page 13 Đánh giá tài nguyên nước sử dụng nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14 Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam Nguyễn Thanh Sơn Giáo dục 2005 15 Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam Nguyễn Thanh Sơn Giáo dục Việt Nam 2010 16 Địa lý thủy văn Nguyễn Hữu Khải 17 Drinking Water Disinfection Techniques 18 Dự báo nhu cầu sử dụng nước - Quản lý tổng hợp tài nguyên nước 19 Ecosystems & Integrated Water Resources Management in South Asia 20 Engineering Hydrology of Arid and Semi - Arid Regions Mostafa M Soliman Nxb CRC 21 Evaluation Management and Protection of Climate and Water Resouces in Việt Nam Nguyễn Viết Phổ 22 Field Hydrogeology: A guide for site investigations and report preparation, second edition John E Moore Nxb CRC 23 Fundamentals of Water Treatment Unit Processes David Hendricks Nxb CRC 24 Geochemical modeling of groundwater, vadose and geothermal systems J Bundschuh Nxb CRC 25 Giáo trình kinh tế sử dụng tổng hợp tài nguyên nước Ngô Thị Thanh Vân Nông nghiệp Uỷ ban Quốc gia Việt Nam Đại học Quốc gia Aniruddha Nxb CRC Bhalchandra Pandit Đại học quốc gia Hà Bùi Công Quang Nội E R N Routledge Gunawardena 1992 2001 2013 2011 2012 1994 2011 Page 26 Giáo trình Quản lý tài nguyên nước Hoàng Ngọc Quang Khoa học kỹ thuật 27 Giáo trình quy hoạch quản lý nguồn nước Hà Văn Khối Nông nghiệp 28 Groundwater Hydrology M Karamouz CRC Press 29 Groundwater Management Practices A N Findikakis Nxb CRC 30 Groundwater Quality Sustainability Piotr Maloszewski Nxb CRC 31 Groundwater Response to Changing Climate Makoto Taniguchi Nxb CRC 32 Hướng dẫn đồ án môn học thủy Vũ Hữu Hải Xây dựng 33 Hydrodynamics and Transport for Water Quality Modeling James L Martin Lewis 34 Institutional Innovation in Water Management: The Scottish Experience W R D Sewell Spon Press 35 Integrated Watershed Management in Rainfed Agriculture Suhas P Wani Nxb CRC 36 Intergrating Water Resources Modelling and Remote Sensing in Karkeh River Basin, Iran Lal Perakum Muthuwatta Nxb ITC 37 Introduction to the numerical modeling of groundwater and geothermal systems J Bundschuh Nxb CRC 38 Khung pháp lý tài nguyên nước Việt Nam 39 Kỹ thuật khai thác nước ngầm 40 Legan Framework of the Water Sector in Vietnam 41 Luật tài nguyên nước Nguyễn Thị Phương Đại học Cần thơ Loan Phạm Ngọc Hải Xây dựng Nguyen Thi Phuong Đại học Cần Thơ Loan Chính trị Quốc gia 2000 1998 Page 42 Managing Water Quality Allen V Kneese Nxb RFF 43 Mạng lưới tài nguyên nước sông Việt Nam Trần Thanh Xuân Khoa học Kỹ thuật 44 Modeling hydrologic change (Statistical methods) Richard H McCuen Taylor and Francis 2003 45 Môi trường & đánh giá tác động môi trường.Tập 2: Đánh giá tác động môi trường dự án phát triển tài nguyên nước Nguyễn Văn Thắng Nông Nghiệp 2002 46 Monitoring Water in the 1990's Hall Jack R 1991 47 Một số kiến thức liên quan đến Thủy văn Tài nguyên nước 48 Multiple Purpose River Development John V Krutilla Nxb RFF 49 Nguồn nước tính toán thủy lợi Trịnh Trọng Hàn Khoa học kỹ thuật 50 Nước đất Đồng ven biển Bắc Trung Nguyễn Văn Đản 51 Nước đất đồng ven biển nam trung Nguyễn Trường Giang 52 Nước đất Đồng Bắc 53 Nước đất Đồng Nam Nxb ASTM 2016 Nông nghiệp Vũ Văn Nghi Cục Địa chất Việt Nam Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam xuất giữ quyền Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam 1993 1996 1998 2000 1998 Page 54 Nước đất khu vực Tây Nguyên Ngô Tuấn Tú Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam 55 Nước nguồn chiến lược: Đồng Bằng Sông Cửu Long Bùi Thế Cường Từ điển Bách khoa 56 Oceanography Summerhayes C.P John Willey and Sons 57 Oceans in Motion 58 Out of the Mainstream: Water Right, Politics and Identity Rutgerd Boelens 59 Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ thông tư hướng dẫn thực quy chế Jonathan N Parkinson 60 Quy hoạch phân tích hệ thống tài nguyên nước Hà Văn Khối Giáo dục 61 Quy hoạch quản lý nguồn nước Hà Văn Khối Xây dựng 62 Recursive Streamflow Forecasting: A State - Space Approach Jozsef Szilayi Nxb CRC 63 Recursive ...Tieuluanfree.tk nguyenhuuvu.wordpress.com Nhóm 3 trang 1 Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Với tốc độ tăng trưởng chóng mặt như hiện nay, các nhà kinh doanh ra sức sản xuất, mở rộng kinh tế nhằm sản xuất ra thật nhiều hàng hóa phục vụ nhu cầu vô hạn của con người. Tuy nhiên, việc tạo ra thật nhiều hàng hóa đã vô tình phản lại mong muốn có nhiều lợi nhuận của các nhà doanh nghiệp. Hàng hóa tăng nhanh hơn nhu cầu của con người dẫn đến cung vượt quá cầu và tình trạng lạm phát xuất hiện. Lạm phát gây cho nền kinh tế nhiều bất ổn đòi hỏi Nhà nước phải vào cuộc để điều chỉnh giảm lạm pháp gây nên việc thực hiện chính sách tài khoán có nhiều điều thiếu sót và điều khó tránh khỏi là kinh tế giảm sút, ngân sách thâm hụt, gánh nặng nợ nần ngày càng cao. Những bất ổn của nền kinh tế, thâm hụt hay lạm phát ở hiện nay đã tới mức nào?Có thể tháo gỡ không? Đó là lý do nhóm chúng tôi chọn đề tài này. 2. Đối tượng nghiên cứu: Tình hình thu chi ngân sách của nước ta từ năm 2009 đến nay có gì thay đổi. Những thay đổi đó đưa nước ta đi đến đâu trong thời gian tới. Thâm hụt ngân sách, gánh nặng nợ nần, lạm phát hiện nay được Chính phủ điều chỉnh theo hướng ra sao. 3. Phạm vi nghiên cứu: Bài tiểu luận nhóm mình sẽ cho các bạn cái nhìn sơ khai về các chính sách tài khóa của đất nước: thâm hụt ngân sách, gánh nặng nợ nần, tác động của chi tiêu và thuế đến hoạt động kinh tế của đất nước. Từ đó, đưa ra kiến nghị và đề xuất nhằm cải thiện tình hình kinh tế đang trên mức báo động như nước ta. 4. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động thu chi của Nhà nước trong việc trợ cấp các công trình công cộng gây nên thâm hụt ngân sách, việc vay nợ nước ngoài vượt qua cả vay trong nước làm cho gánh nặng nợ nần trong tương lai tăng cao. 5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích thực chứng: lấy các số liệu chính xác để phân tích chính sách nhà nước. Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá, nhận xét,… Tieuluanfree.tk nguyenhuuvu.wordpress.com Nhóm 3 trang 2 Phần 2: PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1.1 Khái quát chung về chính sách tài khóa: 1.1.1 Khái niệm: Chính sách tài khoálà chính sách thu chi của Chính phủ hay gọi là chính sách ngân sách hay chính sách tài chính. Chính sách tài khóa vàchính sách tiền tệ hợp thành hệ thống chính sách quan trọng trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, các công cụ của hai chính sách này vừa có tính độc lập, nhưng vừa có tính tương tác, hỗ trợ nhau trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Sự phối hợp tốt, nhịp nhàng hoạt động của hai chính sách này sẽ giúp chính phủ điều hành đạt được hai mục tiêu quan trọng của kinh tế vĩ mô là tăng trưởng và kiểm soát lạm phát; ngược lại, sự phối hợp không nhịp nhàng, không gắn kết sẽ làm giảm hiệu quả điều hành chính sách và thậm chí có thể làm cho kinh tế vĩ mô bất ổn. Vì vậy, tìm ra cơ chế phối hợp giữa hai chính sách này luôn được chính phủ, các nhà hoạch định chính sách quan tâm. 1.1.2 Chính sách tài khóa trong việc kiểm soát lạm phát: Chính sách tài khóa khác với những chính sách kinh tế cơ bản khác như chính sách tiền tệ, đó là chính sách nhằm ổn định nền kinh tế bằng cách kiểm soát tỉ lệ lãi suất và nguồn cung tiền.Hai công cụ chính của chính sách tài khóa là chi tiêu của chính phủ và hệ thống thuế.Những thay đổi về mức độ thành phần của thuế và chi tiêu của chính phủ có thể ảnh hưởng đến các biến số của nền kinh tế như: Tổng cầu và mức độ hoạt động vai trò của các ti liệu hớng dẫn môn học, các loại sách tham khảo của các môn khoa học mác lê nin, t tởng Hồ Chí Minh đối với quá trình học tập của sinh viên hiện nay ThS. Phạm văn thơi Bộ môn T tởng Hồ Chí Minh Khoa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Giáo trình không thể lm sáng tỏ hết mọi vấn đề của chơng trình học tập vì khối lợng kiến thức khoa học m sinh viên cần nắm tăng lên rất nhiều, trong khi đó số lợng giờ giảng có hạn, không thể đáp ứng đợc. Trong điều kiện đó ti liệu hớng dẫn học tập, sách tham khảo của các môn khoa học Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh đã đợc xuất bản. Các ti liệu ny đóng vai trò thông tin bổ sung: giúp sinh viên có kiến thức sâu hơn trong lĩnh vực khoa học xã hội, bồi dỡng kỹ năng nghiên cứu sáng tạo cho sinh viên, giúp họ tổ chức tự học tốt, phân tích các phạm trù, các khái niệm lần đầu tiên xuất hiện trong bi học. Summary: Course books can - not clarify all the matters incorporated in a curriculum as the amount of scientific knowledge students are required to acquire is growing despite of the limitted number of lecturing periods. In this situation guidance materials and reference books on science of Marxism - Leninism and Ho Chi Minh's ideology play an information supplementing role which helps students enhance their knowledge of sociology fields. They also train students' skills in creative research, self - study organization, analysing categories and concepts first introduced in lessons. KT-ML i. đặt vấn đề Theo quyết định số 04/1999/QĐ-BGD & ĐT ngày 11/02/1999, trong đó quy định "sinh viên kể từ khóa tuyển sinh năm 2002 trở đi đều phải dự thi cuối khóa các môn khoa học Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh" Nội dung thi gồm 2 phần: - Phần kiến thức cơ bản: Các khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật của một trong các môn khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh theo giáo trình. - Phần vận dụng tổng hợp: Liên hệ với thực tiễn về đất nớc và ngành học. Với những nội dung thi tổng hợp nh trên rất cần có tài liệu hớng dẫn và sách tham khảo. Những năm gần đây, nhiều tài liệu hớng dẫn học tập, sách tham khảo của các môn khoa học Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh đã đợc xuất bản. Các tài liệu này đóng vai trò thông tin bổ sung: giúp sinh viên có kiến thức sâu hơn trong lĩnh vực khoa học xã hội, bồi dỡng kỹ năng nghiên cứu sáng tạo cho sinh viên, giúp họ tổ chức tự học tốt, phân tích các phạm trù, các khái niệm lần đầu tiên xuất hiện trong bài học, chỉ cho sinh viên biết ý nghĩa của bài học này hoặc bài học kia đối với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đối với việc giải quyết những nhiệm vụ thực tiễn của sự nghiệp CNH - HĐH theo định hớng CNXH ở nớc ta. Giáo trình không thể làm sáng tỏ hết mọi vấn đề của chơng trình học tập vì khối lợng kiến thức khoa học mà sinh viên cần nắm tăng lên rất nhiều, trong khi đó số lợng giờ giảng có hạn, không thể đáp ứng đợc. Thực tế nhiều môn học không thể giảng hết các bài của môn học. Trong điều kiện thời gian có hạn, tài liệu thì ngày càng nhiều và phức tạp, việc tự học càng có ý nghĩa lớn và các tài liệu hớng dẫn học tập càng hỗ trợ nhiều cho việc tổ chức tự học, cũng nh các hình thức học tập khác (lên lớp, thảo luận, phụ đạo, viết chuyên đề). Các tài liệu hớng dẫn học tập cần gây hứng thú cho sinh viên đối với môn học và kích thích nhu cầu tự học của sinh viên. ii. vai trò của các ti liệu hớng dẫn môn học, các loại sách tham khảo của các môn khoa học mác lênin, t tởng hồ chí minh đối với quá trình học tập của sinh viên hiện nay KT-ML Các tài liệu hớng dẫn học tập giới thiệu một cách cụ thể việc nghiên cứu và quán triệt các văn kiện, tác phẩm, cần đọc theo trình tự nào, cần chú ý đến điểm nào, đến vấn đề nào, tìm những t liệu thực tế và cụ thể ở đâu và bằng cách nào. Là phơng tiện chỉ dẫn về mặt phơng pháp cho sinh viên tổ chức tự học, các tài liệu hớng dẫn học tập còn đồng thời đóng vai trò quan trọng trong Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 176-181 176 Đánh giá khả năng dễ bị tổn thương của tài nguyên nước lưu vực sông Thạch Hãn Trịnh Minh Ngọc * Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 29 tháng 4 năm 2011 Tóm tắt: Quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Đánh giá khả năng dễ bị tổn thương của tài nguyên nước lưu vực là cơ sở để các nhà khoa học đưa ra các biện pháp quản lý phù hợp theo hướng phát triển bền vững. Bài báo này có nội dung giới thiệu kết quả nghiên cứu đánh giá chỉ số tổn thương của nguồn nước lưu vực sông Thạch Hãn. Từ khóa: đánh giá tổn thương, Thạch Hãn. 1. Mở đầu 1 Nước là một tài nguyên quan trọng nhất của lưu vực sông. Việc sử dụng nước có mối liên quan mật thiết với sử dụng đất và ảnh hưởng đến hệ sinh thái lưu vực nên quản lý nước theo lưu vực sông sẽ giúp sử dụng và bảo vệ tốt hơn tài nguyên đất và môi trường. Để thực hiện chính sách quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông hiệu quả, cần thiết phải hiểu và đánh giá được khả năng dễ bị tổn thương của tài nguyên nước. Đánh giá khả năng dễ bị tổn thương của tài nguyên nước là một quá trình điều tra, khảo sát và phân tích hệ thống tài nguyên nước, từ đó đánh giá khả năng nhạy cảm của hệ thống tài nguyên nước trước những thay đổi của các yếu tố tác động nhằm đề xuất các biện pháp giảm nhẹ rủi ro. _______ * ĐT: 84-4-38584943. E-mail: ngoctm@vnu.edu.vn 2. Một số đặc điểm về tài nguyên nước lưu vực sông Thạch Hãn - Lưu vực sông Thạch Hãn có tổng diện tích 2660 km 2 , là lưu vực sông lớn nhất của tỉnh Quảng Trị, chiếm 56% diện tích toàn tỉnh. - Lưu vực có địa hình đa dạng, được phân thành các vùng như sau: vùng cát ven biển chạy dọc từ cửa Tùng đến bãi biển Mỹ Thủy theo dạng cồn cát; vùng đồng bằng là các thung lũng sâu kẹp giữa các giải đồi thấp và cồn cát hình thành nên các cấu trúc uốn nếp của dãy Trường Sơn, có nguồn gốc mài mòn và bồi tụ; vùng núi thấp và đồi có độ đốc bình quân từ 15 – 18 độ; vùng núi cao xen kẽ cụm đá vôi phân bố phía Tây giáp biên giới Việt Lào theo hướng Tây Bắc – Đông Nam với bậc địa hình từ 1000- 1700m với bề mặt xâm thực và chia cắt mạnh. - Ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong toàn lưu vực. Nông nghiệp chủ yếu là tự cung tự cấp, chưa đẩy mạnh nền công nghiệp hàng hóa, năng suất nông nghiệp chưa cao dẫn đến đời sống nhân dân chưa được cải thiện nhiều. T.M. Ngọc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 176-181 177 - Trong phạm vi lưu vực sông Thạch Hãn, chuẩn dòng chảy năm phân phối không đều theo không gian, biến đổi phù hợp với sự biến đổi của lượng mưa năm nghĩa là cũng theo xu thế tăng dần theo độ cao địa hình với phạm vi biến đổi từ 30 l/skm 2 đến 60 l/skm 2 . Hàng năm, trên toàn bộ sông suối trên lưu vực sông Thạch Hãn có tổng lượng dòng chảy trên lưu vực khoảng 3,92 km 3 [1]. 3. Cơ sở lỷ thuyết để xác định các thông số đánh giá khả năng dễ bị tổn thương của tài nguyên nước m: a) : sức ép lên . - (RS S ): (1700m 3 : 1700 (R 1700) 1700 0 ( 1700) S S R CS CS R - (RS V ): : (C 0,3) 0,3 1 ( 0,3) V VV VV C RS RS C C V . b) (DP) - (DP S ): cũng như . W W u S DP W u : c W: - (DP d ): . P P d d DP P d : P: c) (EH) - (EH p ): n . T.M. Ngọc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 176-181 178 W W u S DP - (EH e ): , câ . d) (MC): ). . - (MC E ): H 3 . - (MC S ): K . . - (MC C ): . , năng . Dựa . . [2] 0,0 0,25 chung chung T.M. Ngọc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 176-181 179 d. (VI) . dựa trên tiêu chí xác định trọng số của các thông số. c, sức ép của khai thác sử dụng, khả năng ô nhiễm, sự thiếu hụt về khả năng quản lý càng lớn, thì giá trị thông số sức Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 227-234 227 Khảo sát hiện trạng tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ-Đáy Nguyễn Thanh Sơn 1, *, Nguyễn Ý Như 1 , Trần Ngọc Anh 1 , Lê Thị Hường 2 1 Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam 2 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 62 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 29 tháng 4 năm 2011 Tóm tắt. Tài nguyên nước gắn liền với các hoạt động kinh tế - xã hội của con người trong nhiều lĩnh vực, và đang ngày càng trở nên khan hiếm. Sự phân bố không đều cả về không gian-thời gian gây ra những ảnh hưởng rất lớn, như thiếu nước cung cấp trong mùa kiệt, dư thừa nước vào mùa lũ, gây hạn hán, lũ lụt Vì thế việc khảo sát, đánh giá hiện trạng tài nguyên nước là rất cần thiết, từ đó tận dụng lợi thế, đồng thời giảm tác động tiêu cực của nguồn nước và xây dựng cơ sở cho bài toán cân bằng nước, phát triển bền vững tài nguyên nước. Kết quả phân tích cho thấy tài nguyên nước mưa trên lưu vực chỉ thuộc loại trung bình so với cả nước, dòng chảy lũ trên lưu vực xuất hiện muộn hơn so với mùa mưa 1 tháng. Lượng mưa và dòng chảy có xu hướng tăng dần từ Đông sang Tây, từ đồng bằng lên miền núi. Hơn nữa, nước sông ô nhiễm nghiêm trọng và không còn khả năng tự làm sạch. Từ khóa: NAM, Nhuệ Đáy, Tài nguyên nước. 1. Mở đầu 1 Lưu vực sông Nhuệ-Đáy nằm ở hữu ngạn sông Hồng, với tổng diện tích 7765km 2 , chiều dài lưu vực là 314km, hệ số uốn khúc 1.53, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của cả nước nói chung, của vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng, cũng như đóng vai trò quan trọng trong công tác tưới tiêu - điều hoà nước cho một số tỉnh phía Bắc. Lưu vực này đi qua 5 tỉnh, thành phố: Hoà Bình, Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, và có nhiều phụ lưu sông lớn chảy qua nên chất lượng nước hai con sông này đang chịu tác động mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế-xã hội. _______ * Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38584943. E-mail: sonnt@vnu.edu.vn Trong những năm gần đây chế độ khí hậu, thuỷ văn có những biến động khác thường, nhưng nghiên cứu về quy luật của sự biến đổi này chưa được tiến hành một cách toàn diện. Chưa có tài liệu nào đánh giá một cách chi tiết về chế độ khí hậu cũng như chế độ mưa, dòng chảy trên toàn bộ các sông chính. Trước đây chỉ có một số tài liệu đánh giá một cách khái quát, thời gian quan trắc chưa đủ dài, đặc điểm thuỷ văn chưa được tổng kết và biên soạn, nên hiệu quả sử dụng không cao. Do vậy, để khắc phục cũng như giải quyết một phần những vấn đề đặt ra, bài báo thực hiện nghiên cứu đặc điểm mưa và dòng chảy phục vụ đánh giá tài nguyên nước của lưu vực. N.T. Sơn và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 227-234 228 2. Phương pháp nghiên cứu Mô hình NAM [1] là một mô hình được xây dựng tại Khoa Thuỷ văn Viện Kỹ thuật Thuỷ động lực và Thuỷ lực thuộc Đại học Kỹ thuật Đan Mạch năm 1982, được ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước thuộc nhiều vùng khí hậu khác nhau. Trong NAM, mỗi lưu vực được xem là một đơn vị xử lý, các thông số và các biến là đại diện cho các giá trị được trung bình hóa trên toàn lưu vực. Mô hình tính quá trình mưa-dòng chảy theo phương pháp tính liên tục hàm lượng ẩm trong 5 bể chứa riêng biệt có tương tác lẫn nhau. Để đánh giá tài nguyên nước trên lưu vực Nhuệ Đáy với hạn chế về mặt số liệu, mô hình NAM được sử dụng trong quá trình khôi phục dòng chảy từ mưa. 3. Kết quả 3.1. Tính toán chuẩn mưa năm cho lưu vực sông Nhuệ-Đáy Số liệu mưa ngày quan trắc của các trạm sử dụng: Ba Thá (1969-2004); Hà Đông (1961- 2006); Láng (1961-2000); Hà Nội (1961-2004); Sơn Tây (1961-2004); Lâm Sơn (1972,1973,1977, 1990-2001); Phủ Lý (1961- 2005); Ninh Bình (1960-2005); Nho Quan (1990-2001); Nam Định (1991-1999); Hưng Thi (1970-2007). Chuẩn mưa năm của các trạm được tính trực tiếp từ chuỗi số liệu thực đo. Do số liệu quan trắc tại một số trạm bị gián đoạn, chuẩn ... dựng Nguyen Thi Phuong Đại học Cần Thơ Loan Chính trị Quốc gia 2000 1998 Page 42 Managing Water Quality Allen V Kneese Nxb RFF 43 Mạng lưới tài nguyên nước sông Việt Nam Trần Thanh Xuân Khoa. .. chọn văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước 93 Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 94 Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học quốc gia khí tượng, thủy văn, môi trường biến đổi khí hậu lần thứ... Bihan Pan Stanford 101 Water resources sustainability Larry W Mays, Ph.D, P.E., P.H McGraw Hill Page 102 Water & The City 103 Water and Agricultural Sustainability Strategies Manjit S kang 104