1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thao luan ve tai nguyen nuoc

20 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

thao luan ve tai nguyen nuoc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Mục lụcI. Tài nguyên nước.I.1. Khái niệm về tài nguyên nước.Nước là yếu tố chủ yếu của hệ sinh thái, là nhu cầu cơ bản của mọi sự sống trên Trái đất và cần thiết cho mọi hoạt động kinh tế xã hội của con người. Nước là tài nguyên tái tạo được, là một trong các nhân tố quyết định chất lượng môi trường sống của con người.Tài nguyên nước là lượng nước trong các sông, ao hồ, đầm lầy, biển, đại dương, khí quyển, Theo luật Tài nguyên nước của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định: “ Tài nguyên nước, bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.I.2. Vai trò của tài nguyên nước trong sự sống.Nước là thành phần cấu tạo chính yếu trong cơ thể sinh vật (60 – 90% là nước), vì thế thiếu nước sẽ gây nhiều nguy hiểm cho cơ thể sống. Là nguyên liệu để thực hiện quá trình quang hợp, vận chuyển các chất dinh dưỡng, là phương tiện trao đổi năng lượng và điều hòa thân nhiệt, Nước là dung môi hòa tan tốt nhất các chất có trong môi trường, đặc biệt là có tác dụng pha loãng các yếu tố gây ô nhiễm môi trường. Đồng thời, nước còn được sử dụng thường xuyên cho các hoạt động kinh tế xã hội của con người, như trong đời sống sinh hoạt, sản xuất, trồng trọt, nông nghiệp, công nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản, sản xuất điện, giao thông, du lịch,…Nước tồn tại khắp nơi trên Trái Đất, ở các dạng rắn, lỏng, khí. Tổng lượng nước trên Trái Đất khoảng 1,4.1018 tấn, nhưng trong đó 97% là nước mặn ở các đại dương, 2% dưới dạng băng đá ở hai đầu cực, 1% được con người sử dụng ( 30% tưới tiêu, 50% dùng để sản xuất năng lượng, 12% cho sản xuất công nghiệp và 7% cho sinh hoạt).Do đó nước đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự sống trên Trái Đất, dù là nguồn tài nguyên có thể tái tạo nhưng nước đang ngày càng bị ô nhiễm và sử dụng một cách bất hợp lý. Nước cũng là một nguồn tài nguyên quan trọng của mỗi quốc gia, những ảnh hưởng liên quan đến tài nguyên nước cũng sẽ có ảnh hưởng ít nhiều tới sự phát triển cả quốc gia đó.II. Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam.Tài nguyên nước ở Việt Nam vô cùng phong phú, với hệ thống sông ngòi dày đặc, lại nằm trong vùng nhiệt đới nên lượng mưa hằng năm tương đối dồi dào, nguồn nước ngầm phong phú, . Tuy nhiên, tài nguyên nước ở nước ta phân bố không đồng đều trên khắp lãnh thổ và có sự biến động theo thời gian.II.1. Tài nguyên nước mặt.II.1.1. Tài nguyên nước mưa.Với lợi thế nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, gần với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, phía đông là biển nên nước ta luôn có lượng mưa hằng năm dồi dào, khoảng 650 km3 hay 1960 mm trải đều khắp bề mặt lãnh thổ. Phân bố không đều và biển đổi mạnh theo thời gian.Quy luật phân bố lượng mưa trung bình nhiều năm không đều trong không gian, phụ thuộc vào hướng của sườn đón gió. Trung tâm mưa lớn nhất (4.000-5.000mm) xuất hiện ở một số khu vực, như khu vực núi Nam Châu Lĩnh (Quảng Ninh), Vòm sông Chảy (khu vực Bắc Quang), vùng núi Hải Vân, Trà My, Ba Tơ. Ngoài ra, còn một số trung tâm mưa tương đối lớn (3.000 – 4.000mm), xuất hiện ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn - Pu Si Lung, vùng núi biên giới Việt Trung ở tả ngạn sông Đà thuộc tỉnh Lai Châu, sườn phía đông dãy Trường Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị (Voi Mẹp), Thừa Thiên Huế (A Lưới) , đèo Ngang, vùng núi Ngọc Linh ở tỉnh Kon Tum và vùng núi Chư -Yang- Sin ở tỉnh Đắc Lắc và Lang Biang ở tỉnh Lâm Đồng. Hai trung tâm mưa lớn nhất ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI THẢO LUẬN : TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM SV THỰC HIỆN: NHÓM TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM Mục lục: 1.Vai trò Phân loại 2.1 Nước mặt 2.2 Nước ngầm Phương hướng sử dụng bảo vệ tài nguyên nước Vai trò: Nước có vai trò quan trọng tự nhiên phát triển KTXH - Nước tham gia vào chu trình sống trái đất -Nước nguồn cung cấp thiếu cho SH & SX Nước dùng sinh hoạt -Đối với ngành kinh tế • Nông nghiệp: Là môi trường phát triển nuôi trồng thủy hải sản, nguồn nước tưới cho trồng Nuôi trồng thủy sản • Công nghiệp: Phát triển thủy điện, tham gia vào trình khai thác chế biến khoáng sản, công nghiệp chế biến… • Dịch vụ: Phát triển ngành giao thông vận tải đường sông, số nguồn nước có khả chữa bệnh & du lịch… Đập thủy điện Sơn La Chợ miền Tây Nam Bộ Phân loại tài nguyên nước Nước tài nguyên đặc biệt, vừa hữu hạn lại vừa vô hạn lại có ý nghĩa định tới sống phát triển KT-XH Phân loại tài nguyên nước: TÀI NGUYÊN NƯỚC Nguồn nước mặt Nguồn nước ngầm 2.1 Nước mặt: 2.1.1 Tiềm năng: Nước ta nằm vùng nhiệt đới, có nguồn nước mặt phong phú đêu thể hiện: - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, TB khoảng 0.5 – 1,0 km/km2 Cả nước có 2360 sông chiều dài từ 10 km trở lên - Sông ngòi nước ta thường tập trung thành hệ thông sông lớn hệ thống sông Hồng, hệ thống sông Đồng Nai, hệ thống sông Cửu Long… Hệ thống sông Cửu Long - Tổng lượng nước bình quân đầu người lớn Chỉ cần khai thác từ 10 -> 15% trữ lượng nước nói đảm bảo nhu cầu SX – SH người dân - Về tính chất hóa học: nước sạch, độ khoáng thấp biến đổi, khoảng 1mg/lit, độ pH trung tính, hàm lượng chất hữu thấp -Sông ngòi nước ta có trữ lượng thủy lớn sông Hồng, sông Đà, sông Đồng Nai… - Mạng lưới thủy văn dày đặc với nhiều sông suối, kênh mương ảnh hưởng rõ rệt tới phân bố giao thông tưới tiêu - Sông ngòi nước ta có lưu lượng nước lớn: 26.600m3/s, xấp xỉ 839 tỉ m3/năm - Hệ số dòng chảy cao: TB 301/s/km2 Nhưng phân bố không đều, moodul dòng chảy lên tới 751/s/km2, nơi mưa xuống thấp < 101/s/km2 Sông Hồng đoạn chảy qua TP.Lào Cai Hình ảnh sông Cửu Long 2.1.2 Hiện trạng: Theo thống kê chưa đầy đủ phạm vi toàn quốc lượng nước khai thác 3.557 triệu m3/ngày phục vụ cho nhu cầu ăn uống - sinh hoạt, sản xuất, dịch vụ - Nước ta xây dựng 833 hồ chứa, 945 đập, 2300 trạm bơm với công xuất tưới 3.4 triệu ha, tiêu 2.2 triêu Nước sử dụng nông nghiệp 2.1.2 Hạn chế - Lượng nước biến đổi rõ năm theo mùa: mùa lũ  mùa cạn, mùa khô mùa mưa Lưu lượng nước mùa lũ chiếm 80 % tổng lượng nước năm, lưu lượng mùa kiệt chiếm 20% - Tài nguyên nước nước ta phân bố không đều: TÀI NGUYÊN NƯỚC THEO LÃNH THỔ Vùng Lượng mưa (mm/năm) Tổng lượng dòng chảy mặt (km3) Tổng lượng dòng chảy ngầm (km3) Lượng nước/người (m3) TD-NM Bắc Bộ 1200 - 5000 93,0 15,0 4400 ĐB.sông Hồng 1800 - 2000 9,6 40,0 1000 Bắc Trung Bộ 1200 - 500 69,0 22,0 9,3 DH.Nam Trung Bộ 1900 - 3000 8.7 19,0 1800 Tây Nguyên 2000 - 2800 50,0 19,0 48,6 Nguồn: Nguyễn Hữu Khải Địa lý thủy văn, Nxb ĐHQG,H 12 Những nguồn lợi lớn tài nguyên nước mặt nước ta: Thu hoạch cá mùa ĐB.sông Cửu Long - Hệ thống sông ngòi phân bố không đông dẫn tới tượng thiếu nước trầm trọng số khu vực - Cùng với trình CNH – HĐH sức tăng dân số bị ô nhiễm nghiên trọng 2.2 NƯỚC NGẦM: 2.2.1 Tiềm - Nước ta có trữ lượng nước ngầm lớn chất lượng tốt Trữ lượng thăm dò 3,3 tỉ m3/ năm - Các phức hệ có khả khai thác là: + Phức hệ trầm tích ĐB s.Hồng, ĐB s.Cửu Long + Phức hệ trầm tích bon Đông Bắc, Tây Bắc… + Phức hệ phun trào badan Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Mực nước ngầm Theo thống kê chưa đầy đủ phạm vi toàn quốc lượng nước khai thác 6,454 triệu m3/ngày phục vụ cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt, sản xuất, dịch vụ nước , nước đất chiếm 45% (2,897 triệu m3/ngày): miền Bắc Việt Nam 1,238 triệu m3/ngày (nước đất 0,925); Nam Trung Bộ 237,100 m3/ngày (nước đất 127,400); Tây Nguyên 3,764 triệu m3/ngày (nước đất 1,28); Nam Bộ 1,214 triệu m3/ngày (nước đất 0,564) 2.2.2 Hạn chế -Mặc dù nước ngầm khai thác để sử dụng cho sinh hoạt có từ lâu đời nay; nhiên việc điều tra nghiên cưú nguồn tài nguyên nầy cách toàn diện có hệ thống tiến hành chừng chục năm gần - Nguồn nước ngầm nước ta lại phân bố không đồng đều: + vùng ĐB, nước ngầm độ sâu từ 1-> 200m đạt tới 10 triệu m3/năm + vùng đồi núi, nước ngầm nằm sâu từ 10->150m + vùng núi đá vôi, mực nước ngầm nằm độ sâu >100m Đặc biệt túi nước nằm độ sâu >1000m, thường cứng có nhiều canxi - Ở vùng ven biển , nước ngầm thường bị nhiễm mặn Ở ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long,nước ngầm có hàm lượng Fe độ axit cao -Nguồn nước ngầm bị suy thoái ô nhiễm trầm trọng người sử dụng thuốc trừ sâu chôn lấp động vật bị dịch bệnh không cách Phương hướng sử dụng tài nguyên nước:  Để quản lý tài nguyên nước cho hợp lý, nhà nước ta thành lập Cục Quản lý tài nguyên nước: Soạn thảo trước văn quy phạm pháp luật, chế, sách lĩnh vực tài nguyên nước, để có kế hoạch sử dụng bảo vệ hợp lý nguồn tài nguyên nước Hội nghị bàn sử dụng hợp lý TN nước GIảI PHÁP QUảN LÝ NGUồN TÀI NGUYÊN NƯớC MặT GIảI PHÁP QUảN LÝ NGUồN TÀI NGUYÊN NƯớC NGầM Vùng Vùngcó cómực mựcnước ... Bài tiểu luận Quản lý nguồn nước Lời nói đầu:  !" #$"%&'#($)" *+* ,-./&0!1$$(/ -/*")* .*  !"#.23456*6(!7&8 9(!6( :/;( .&:  (5#(*$*-<*5 "%&=*>*-1!6>>"!"!6* ?@A)!9& B. (C5.>D) /@.#E$F/G(&“Tiểu luận về tài nguyên nước vùng Nam Bộ”H!H#I:J F(C5<7$>*5D% J!!66K&  Lớp LT3QL 2L2 Nhóm 6 Bài tiểu luận Quản lý nguồn nước NỘI DUNG I. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. 1. Điều kiện tự nhiên. 'E*F(C5."M!N!O0P"!G0" Q !O'/'/ ("! #'/!OCR 0PCR"! S(! (5!1!O0PCR"!(0C5& 'P T (5 T  / T U T /%>@ V W X Y&LZ[&[[[ T / V !W T *P X *P X  \  X / T U T : X &0*F>]&[[[ . V @ T / \ / V ^&_[[.(&' V W T  T / \ : `  \  \  T * X . X a'/(C/ V * X / V *L[[(2b[[( T  T P X * \ c T P X  ! T / \ d0P(C/ V eM/S?Q*f* X / V *W T  P T b( T  T P X ! T (: X &'H*F./J,!K (J'/HCg"eCEh_ZY(fHSiSe' jZk(fHC*leCg2G<0^bk(fH0G6eCg2G< 0]YL(fHC'+e0PkjY(f&&&B(J0Pm>#(* @40%n:eop*%HS%(_Lj(f@48(eq p*%HSHY[b(& (C5M(*F$.O,>(F , 3O *Jr(!*!H"R@@*-i3 @ 5sO/*&C5(D""*U(%! /7&'5r(EU(.*6tj[2jbu&qO,E (F$U((F./(F(&vF(t"^ "LL(F./t"Lb"]&GJ(FA63%>.". 'MCRC5& 2. Điều kiện kinh tế - xã hội: q(C5Lk:O4K(5* DF.#($6&'),!KDm !a8SOvCE=:'CgwG<0CEh0P Q*o0Jp&GF.>JJ(U)U 5" *@E5UK* *5!"#. $G(&G6!"!*1!"#. Bài tiểu luận Quản lý nguồn nước Lời nói đầu:  !" #$"%&'#($)" *+* ,-./&0!1$$(/ -/*")* .*  !"#.23456*6(!7&8 9(!6( :/;( .&:  (5#(*$*-<*5 "%&=*>*-1!6>>"!"!6* ?@A)!9& B. (C5.>D) /@.#E$F/G(&“Tiểu luận về tài nguyên nước vùng Nam Bộ”H!H#I:J F(C5<7$>*5D% J!!66K&  Lớp LT3QL 2L2 Nhóm 6 Bài tiểu luận Quản lý nguồn nước NỘI DUNG I. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. 1. Điều kiện tự nhiên. 'E*F(C5."M!N!O0P"!G0" Q !O'/'/ ("! #'/!OCR 0PCR"! S(! (5!1!O0PCR"!(0C5& 'P T (5 T  / T U T /%>@ V W X Y&LZ[&[[[ T / V !W T *P X *P X  \  X / T U T : X &0*F>]&[[[ . V @ T / \ / V ^&_[[.(&' V W T  T / \ : `  \  \  T * X . X a'/(C/ V * X / V *L[[(2b[[( T  T P X * \ c T P X  ! T / \ d0P(C/ V eM/S?Q*f* X / V *W T  P T b( T  T P X ! T (: X &'H*F./J,!K (J'/HCg"eCEh_ZY(fHSiSe' jZk(fHC*leCg2G<0^bk(fH0G6eCg2G< 0]YL(fHC'+e0PkjY(f&&&B(J0Pm>#(* @40%n:eop*%HS%(_Lj(f@48(eq p*%HSHY[b(& (C5M(*F$.O,>(F , 3O *Jr(!*!H"R@@*-i3 @ 5sO/*&C5(D""*U(%! /7&'5r(EU(.*6tj[2jbu&qO,E (F$U((F./(F(&vF(t"^ "LL(F./t"Lb"]&GJ(FA63%>.". 'MCRC5& 2. Điều kiện kinh tế - xã hội: q(C5Lk:O4K(5* DF.#($6&'),!KDm !a8SOvCE=:'CgwG<0CEh0P Q*o0Jp&GF.>JJ(U PHẦN I MỞ ĐẦU Nước là nguồn tài nguyên có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của chúng ta. Nó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp tới sức khỏe con người mà còn quyết định đến sự thành công trong các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh của quốc gia. Nó tạo môi trường sống và quyết định đến sự tồn vong của nhiều loài sinh vật. Tuy nhiên, hiện nay nguồn tài nguyên quý giá này đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt và tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng. Nhiều khu vực nước dường như không thể sử dụng được nữa. Điều đó đe dọa rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của loài người cũng như toàn bộ sự sống trên trái đất Các nhà khoa học cho rằng sau thời kì đấu tranh dầu mỏ sẽ đến thời kì đấu trang vì nguồn nước ngọt. Đó là những nguy cơ và hiểm họa mà chúng ta không thể lường trước được nếu chúng ta không biết sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên này. Trước tình trạng quản lý và sử dụng nước như hiện nay, đang làm cho tài nguyên nước suy giả m cả về chất và lượng mà nguyên nhân gây ra lại chính là con người chúng ta. Tại Việt Nam, thì vấn đề sử dụng và quản lý nước đang là một vấn đề rất bức bách. Nó là vấn đề hàng đầu cần được quan tâm và giải quyết. Đặc biệt đối với vùng nông thôn khi mà điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, đời sống sinh hoạt của bà con còn thấp thì vấn đề đó càng trở lên nghiêm trọng. Vì những lý do đó nên tôi quyết định chọn đề tài tài nguyên nước ở xã Thái Đào – huyện Lạng Giang – tỉnh Bắc Giang. Mục tiêu của bài tiểu luận này muốn đề cập tới những vấn đề mà tài nguyên nước của xã Thái Đào đang gặp phải, từ đó tìm ra những giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề đó. Mặc dù chỉ tìm hiểu trong một khu vực nhỏ nhưng đây là một trong những khu vực nông thôn điển hình của nước ta, trên thực tế thì những vấn đề này có thể xảy ra ở khắp nơi. Vì vậy cá nhân tôi mong muốn truyền tải tới người đọc những vấn đề thực tế về nguồn tài nguyên quý giá này, để từ đó kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên này. • Đối tượng nghiên cứu: Nguồn tài nguyên nước tại xã Thái Đào. • Điạ điểm nghiên cứu: Xã Thái Đào – huyện Lạng Giang – tỉnh Bắc Giang • Các phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu và kế thừa 2. Phương pháp thực tế 3. Phương pháp điều tra PHẦM II NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ VÀ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Xã Thái Đào là khu vực nằm ở tạo độ : 21°17′44″B và 106°15′58″Đ Đây là khu vực có địa hình đồi núi thấp xen lẫn những cánh đồng tương đối bằng phẳng. Thái Đào là một xã nằm ở phía nam của huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Với diện tích 10,42 km 2 , dân số theo thống kê năm 2009 là 12.460 người, xã gồm có 16 thôn, xóm. Phía Bắc giáp với xã Dĩnh Trì (huyện Lạng Giang), phía Nam giáp với xã Tân An (huyện Yên Dũng), phía Đông giáp với xã Đại Lâm (huyện Lạng Giang), phía Tây giáp với thành phố Bắc Giang. Nhìn chung khu vực xung quanh xã có địa hình tương đối cao. Trên địa bàn xã có nhánh của dòng sông Thương chảy qua cung cấp nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng như những hoạt động khác của bà con ở đây, ngoài ra còn có nhiều kênh rạch khác với tổng chiều dài khoảng hơn 50 km . Do nằn ở phía Bắc của Việt Nam, trong vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên Thái Đào cũng như nhiều địa phương khác có lượng mưa tương đối lớn và tập trung theo mùa, mưa nhiều chủ yếu vào tháng 6,7,8 TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG NƯỚC Mục lục A/PHẦN MỞ ĐẦU Nước là một nhân tố quan trọng cấu thành nên môi trường, quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia cũng như của cả hành tinh. Tài nguyên nước là nguồn tài nguyên vừa hữu hạn, vừa vô hạn tuy nhiên hiện nay nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm và quan trọng này đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt. Nguy cơ thiếu nước, đặc biệt là nước ngọt và sạch là một hiểm họa lớn đối với sự tồn vong của con người cũng như toàn bộ sự sống trên trái đất. Trong những trong những năm qua, sự tăng nhanh về dân số và khai thác quá mức tài nguyên nước, các tài nguyên đất và rừng đã làm suy kiệt nguồn nước, việc phát triển đô thị và công nghiệp nhưng không có biện pháp quản lý chặt chẽ và xử lý chất thải theo yêu cầu cũng đã làm ô nhiễm nguồn nước . Do đó con người cần phải nhanh chóng có các biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước. Bảo vệ tài nguyên nước nay đã trở thành một trong các chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Bằng những biện pháp và chính sách khác nhau, Nhà nước ta đã và đang can thiệp mạnh mẽ và các hoạt động cả cá nhân và tổ chức trong xã hội để bảo vệ tài nguyên nước, ngăn chặn gây ô nhiễm và suy thoái tài nguyên nước. Vai trò to lớn của nước đối với đời sống con người cũng như tính phức tạp của các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khai thác, sử dụng, tác động tới nước, tất yếu dẫn tới phải bảo vệ tài nguyên nước bằng pháp luật với những quy định cụ thể về các nguồn nước và nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên nước.Việc bảo vệ tài nguyên nước, kiểm soát ô nhiễm và suy thoái tài nguyên nước bằng pháp luật là một biện pháp quan trọng và đem lại hiệu quả cao, tuy nhiên vẫn còn một số khó khăn trong việc triển khai và thực hiện. Chính vì vậy, với nội dung của bài tiêu luận này mong muốn tìm hiểu thêm về những văn bản pháp luật hiện hành quy định về việc kiểm soát ô nhiễm và suy thoái tài nguyên nước cũng như thực trạng áp dụng những văn bản này ở Viêt Nam ta. B/NỘI DUNG CHÍNH 1.Hiện trạng môi trường nước 1.1.Hịên trạng môi trường nước ở việt nam a /tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt ở Việt Nam Đầu tiên là về ô nhiễm biển.Điển hình như ở cảng Hải Phòng, bình quân hằng năm có tới hơn 1.500 lượt tàu vận tải biển cập cảng Hải Phòng. Lượng dầu cặn qua sử dụng trong hành trình vận tải của mỗi tàu khi đến cảng từ 5 m 3 đến 10 m 3 . Như vậy, hàng nghìn m 3 dầu cặn qua sử dụng cùng với rác thải sinh hoạt của người dân vạn chài và khách du lịch đã xả tự nhiên theo nhiều cách xuống biển. Tiếp theo là tình trạng ô nhiễm mguồn nước ở một số con sông ở nước ta: Nhìn chung chất lượng nước ở thượng lưu các con sông còn khá tốt, nhưng vùng hạ lưu phần lớn đã bị ô nhiễm, có nơi ở mức nghiêm trọng. Môi trường nước mặt (sông, ao, hồ) ở Hà Nội cũ, Hà Đông, Sơn Tây và các làng nghề của Hà Tây ô nhiễm trầm trọng. Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu như BOD, COD, NH4, tổng N, tổng P cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Theo bộ Tài nguyên - Môi trường, hầu hết các con sông thuộc nội thành Hà Nội đều nhiễm khuẩn hữu cơ vượt gấp từ 3 tới 5 lần mức cho phép; đối với nước thải sinh hoạt thì mức độ vượt tiêu chuẩn vượt tới hàng chục lần, thậm chí hàng trăm lần Các sông Tô Lịch, Kim Ngưu, sông Sét, sông Lừ của Hà Nội vốn là cảnh quan thiên nhiên rất đẹp của Hà Nội, nay biến thành kênh thoát nước thải chưa được xử lý, các chất ô nhiễm hữu cơ vượt quy chuẩn cho phép đối với nước loại B nhiều lần, mặt nước biến thành màu đen, các khí NH3, CH4, H2S bốc mùi hôi rất khó chịu. Nhiều hồ của Hà Nội, trước đây cũng là cảnh quan thiên nhiên đặc sắc nay tiếp tục bị ô nhiễm nặng. Ngay cả Hồ Tây, hàm lượng BOD đạt 4 - 25 mg/l. Hồ Bảy Mẫu là 26 - 30mg/l, hồ Trúc Bạch 20 - 42mg/l. Chất lượng nước sông Hồng đi qua Hà Nội, trước đây đạt loại A, trừ hàm lượng chất lơ lửng (phù sa), nay hàm lượng BOD cực đại lên tới 10 - 16mg/l. Nước sông Tích (Hà Tây) trước đây đạt tiêu chuẩn loại A, đến nay đã có một số chỉ tiêu không đạt tiêu chuẩn loại A, như BOD = 8,3 [...]... m3/năm + vùng đồi núi, nước ngầm nằm sâu từ 10->150m + vùng núi đá vôi, mực nước ngầm có thể nằm ở độ sâu >100m Đặc biệt là những túi nước nằm ở độ sâu >1000m, thường cứng và có nhiều canxi - Ở vùng ven biển , nước ngầm thường bị nhiễm mặn Ở ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long,nước ngầm có hàm lượng Fe và độ axit cao -Nguồn nước ngầm đang bị suy thoái và ô nhiễm trầm trọng do con người sử dụng thuốc ... ngầm nằm độ sâu >100m Đặc biệt túi nước nằm độ sâu >1000m, thường cứng có nhiều canxi - Ở vùng ven biển , nước ngầm thường bị nhiễm mặn Ở ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long,nước ngầm có hàm lượng

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w