Bài tiểu luận về tài nguyên nước trước biến đổi khí hậu

8 482 4
Bài tiểu luận về tài nguyên nước trước biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiểu Luận: Giải pháp biện pháp phát triển tài nguyên nước trước biến đổi khí hậu Lời mở đầu Sự biến đổi khí hậu toàn cầu đã, tác động mạnh mẽ đến tài nguyên nước Theo đánh giá bước đầu, vào năm 2070 với kịch nhiệt độ không khí tăng thêm 2,5 - 4,5 độ C, lượng dòng chảy sông ngòi biến đổi tùy theo mức độ biến đổi lượng mưa, lượng mưa giảm 10% dòng chảy năm giảm 17 - 53% kịch nhiệt độ không khí tăng 2,5 độ C giảm 26 - 90% với kịch nhiệt độ không khí tăng 4,5 độ C Mức độ biến đổi mạnh xảy Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ Điều hữu với nạn hạn hán xâm nhập mặn lịch sử, làm thiệt hại hàng trăm ngàn gieo trồng lúa, ước tính triệu người dân tỉnh Đồng sông Cửu Long, Nam Trung Bộ Tây Nguyên bị thiếu nước sinh hoạt Ngoài ra, trái đất nóng lên làm cho nước biển dâng cao thêm 0,3 - 1,0 m, nhiều vùng thấp Đồng sông Cửu Long, vùng Đồng châu thổ Bắc Bộ ven biển Trung Bộ bị ngập chìm nước biển Nếu nước biển dâng m, diện tích ngập lụt 40.000 km vu ông, chủ yếu Đồng sông Cửu Long, 1.700 km vuông vùng đất ngập nước bị đe dọa 17 triệu người chịu hậu lũ lụt Sự cạn kiệt, ô nhiễm khan nguồn nước trầm trọng biện pháp quản lý tốt tài nguyên nước Cũng lẽ đó, người ta cho khủng hoảng nước không nước không đủ để thoả mãn nhu cầu người, mà quản lý nguồn nước Khan thiếu nước mối đe doạ nghiêm trọng tồn người tương lai Bởi cần có giải pháp quản lý, khai thác bảo vệ tốt tài nguyên nước Trước hết, cần phải củng cố, bổ sung mạng lưới điều tra quan trắc tài nguyên nước, bao gồm nước mặt nước đất, lượng chất, hình thành mạng lưới quan trắc điều tra tài nguyên nước thống phạm vi nước, tiến hành kiểm kê đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông, vùng toàn lãnh thổ Trên sở kiểm kê đánh giá tài nguyên nước cân kinh tế nước mà xây dựng chiến lược, sách phát triển bền vững tài nguyên nước quốc gia nói chung lưu vực nói riêng; cần thực nghiêm chỉnh Luật Tài nguyên nước đẩy mạnh hoạt động Hội đồng Tài nguyên nước Quốc gia Ban quản lý lưu vực sông I/ Suy giảm nguồn nước cách báo động : Tiến sĩ Nguyễn Lan Châu, Phó Giám đốc Trung lâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương cho biết, lưu lượng mực nước sông Hồng hầu hết vị trí đo đạc sông nhánh dòng từ thượng nguồn đến hạ du đạt trị số thấp lịch sử chuỗi số liệu quan trắc kỳ 100 năm qua Dòng chảy sông Hồng từ biên giới sông hồ thủy điện Việt Nam giảm nhanh từ cuối tháng 6/2009 thấp trung bình nhiều năm khoảng 35-65% Các số liệu quan trắc cho thấy, từ tháng 11/2009 đến tháng 3/2010, mực nước hạ lưu sông Hồng liên tục đạt trị số nhỏ lịch sử tháng Tại khu vực Trung Tây Nguyên tình trạng không khả quan hơn, dòng chảy sông khu vực giảm dần từ đầu năm đến Tổng lượng dòng chảy phần lớn sông khu vực Trung mức thấp trung bình nhiều năm kỳ, riêng hạ lưu sông khu vực Bắc Trung mức thấp chuỗi số liệu quan trắc Cùng số phận với sông Bắc Trung bộ, ảnh hưởng củ a biến đổi khí hậu, khu vực Nam nắng nóng kéo dài, lượng mưa làm dòng chảy sông Mêkông giảm nhanh mức thấp trung bình nhiều năm kỳ Tại số nơi vùng thượng nguồn, mực nước xuống mức thấp số liệu quan trắc Nguyên nhân tình trạng cạn kiệt, thiếu nước sông Hồng lý giải mùa mưa năm 2009 kết thúc sớm, lượng mưa Bắc cộng với nắng nóng kéo dài Ngay mùa lũ năm 2009, từ tháng 6-8 lượng mưa thiếu hụt nhiều so với trung bình nhiều năm nên đỉnh lũ sông thấp trung bình nhiều năm, có nơi hoàn toàn mưa Đặc biệt, tháng mùa khô xảy ba đợt nắng nóng bất thường tỉnh miền Bắc, số nơi nhiệt độ cao chuỗi số liệu lịch sử quan trắc Trong đó, khu vực Hoàng Liên Sơn có nhiệt độ trung bình tháng đầu năm cao trung bình nhiều năm từ 2-3 độ C Nhiệt độ không khí cao làm tăng lượng nước bốc từ mặt đất, thảm thực vật, hồ ao làm tổn thất dòng chảy lớn, dòng chảy ngầm Tại khu vực Nam Tây Nguyên liên tục nhiều ngày nắng nóng, khu vực tỉnh miền Đông Nam dẫn tới nguồn nước bị suy giảm nhanh Bên cạnh đó, lượng nước ngầm suy giảm nhanh nhiều khu vực rừng đầu nguồn bị chặt phá, dẫn tới khả giữ nước rừng không cao Tại nhiều địa phương Sơn La, Lai Châu, Lào Cai tỷ lệ che phủ rừng tăng diện tích rừng nguyên sinh, rừng nhiều tầng, rừng phòng hộ đầu nguồn loại rừng có khả giữ nước, sinh thủy giảm sút, làm khả điều tiết nước, giữ nước lưu vực sông dẫn tới tình trạng có mưa, nước sông lên nhanh, không mưa, sông cạn nước Ngoài ra, việc khai thác, sử dụng nguồn nước ngầm mức, đáy sông bị hạ thấp nguyên nhân làm nguồn nước bị suy giảm nhanh Theo kết kiểm tra quan chuyên môn, nhu cầu sử dụng tài nguyên nước tăng, nên khoảng 10 năm gần năm nước ngầm Hà Nội giảm khoảng 1m Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, tụt giảm gần m năm tình trạng khai thác nước ngầm mức Đặc biệt từ đầu năm 2010 đến nay, nắng nóng khô hạn kéo dài làm nước ngầm số khu vực bị tụt xuống từ 0,4 đến 0,75 mét so với tháng trước II/ Một số giải pháp ứng phó: Theo kiến nghị Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, để bước giảm nhẹ, khắc phục tình trạng cạn kiệt thiếu nước lưu vực sông Hồng cần cấp bách thực giải pháp tăng cường giám sát nguồn nước từ nước chảy vào Việt Nam giám sát việc khai thác, sử dụng nước, đặc biệt hạ du hồ chứa Trang, thiết bị quan trắc mực nước tự động trạm sát biên giới Trung Quốc Mường Tè, Hà Giang, Lào Cai hạ lưu sông Hồng Sơn Tây-Hà Nội quan trắc theo phương pháp thủ công chịu tác động mạnh mẽ điều tiết từ nguồn nước biên giới Đặc biệt mùa cạn, biên độ dao động mực nước ngày lớn, có gần - 1,5 nên quan trắc theo phương pháp cũ không xác Để đảm bảo nguồn nước sử dụng, đợt khô hạn cần xây dựng lại chế vận hành hồ chứa bợp lý, hài hòa yêu cầu phái điện nhu cầu nước khác hạ du Phù hợp với chế độ dòng chảy thượng nguồn hạ du hồ chứa Các địa phương cần nhanh chóng triển khai việc tăng diện tích loại rừng có khả giữ nước, sinh thủy mùa khô Trước hết, cần có sách ưu tiên, khuyến khích trồng loại rừng có khả giữ nước khu vực đầu nguồn Đối với thời kỳ cấp nước khẩn trương cho đồ ải, cần kết hợp lợi dụng thời kỳ triều cường kết hợp với việc tăng xả nước hồ chứa đảm bảo cho công trình lấy nước để tưới tránh nước xả nhanh biển; thay đổi chế độ vận hành xả nước tích nước hồ chứa tích nước sớm vào cuối mùa lũ Ngoài ra, địa phương bị suy giảm nhanh nguồn nước ngầm cần sớm thực biện pháp bảo vệ khôi phục nguồn nước ngầm việc quản lý chặt chẽ việc khai thác nhằm tăng nguồn cấp nước cho sông mùa khô Nhiều giải pháp tiết kiệm nước sử dụng nước hiệu khuyến cáo ứng dụng thay đổi cấu sử dụng nước, thay đổi cấu mùa vụ, cấu trồng theo khí khí hậu phù hợp với khả cung cấp nước, giảm căng thẳng nguồn nước mà cho hiệu cao Trong năm qua, nhiều mô hình tỉnh Trung Trung chuyển từ sản xuất ba vụ lúa hàng năm thành hai vụ lúa lúa hai màu mang lại hiệu kinh tế cao Qua đó, tận dụng tối đa hiệu nguồn nước mưa giảm căng thẳng cấp nước mùa khô Một giải pháp khác chuyên gia đưa che phủ đất giải pháp truyền thống dùng rơm rạ, cỏ khô trồng lâu năm cà phê, chè, ăn vừa có tác dụng giữ ẩm chống hạn, vừa bổ sung lượng mùn làm xốp đất, tốt Những năm gần đây, nhiều vùng sử dụng vật liêu để làm giảm bốc biện pháp che phủ nilông mặt luống gieo trồng lạc, dưa hấu, dâu tây, cà chua đưa vào đất chất giữ ẩm mang lại hiệu cao Đồng thời, giảm nhỏ mức tưới giai đoạn sinh trưởng trồng không định đến suất chất lượng sản phẩm giải pháp tốt Gần tỉnh Bạc Liêu ứng dụng thành công quy trình tiết kiệm nước sản xuất nông nghiệp Mô hình ứng dụng nhiều tỉnh thành góp phần quan trọng việc ổn định sản xuất, hạn chế phần khó khăn thiếu nước hạn hán xâm nhập mặn III/ Giải pháp phát triển nguồn nước đất: Trong bối cảnh nguồn nước mặt ngày khan hiếm, việc đầu tư khai thác nguồn nước ngầm đất giải pháp thiết thực hiệu trữ lượng chất lượng nguồn nước ổn định, khai thác lâu dài Tuy nhiên, việc tìm kiếm lỗ khoan có lưu lượng lớn, chất lượng tốt lại chưa đầu tư khai thác vấn đề thiếu nước sinh hoạt sản xuất đồng bào dân tộc vùng núi cao, vùng khan nước lại khó khăn Theo Thạc sĩ Triệu Đức Huy, Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước quốc gia, để phát huy thành đạt giai đoạn điều tra tìm kiếm nguồn NDĐ, tiếp tục giải hạn chế cấp nước cho vùng cao, vùng khan nguồn nước, giải pháp cần thiết phải có chương trình toàn diện, tổng thể để giải vấn đề tồn Chương trình “Điều tra, tìm kiếm nguồn NDĐ để cung cấp nước sinh hoạt vùng cao, vùng khan nước” khắc phục nguyên nhân vốn tồn trước đây, kỳ vọng đem lại nguồn nước cho người dân vùng khó khăn cách hiệu bền vững Tuy nhiên, việc xây dựng hệ cấp nước tập trung cho điểm tập trung dân cư vùng núi cao, vùng khan nước cần thiết, phải lưu ý đến nguyên tắc phát triển bền vững “làm tới đâu, tới đó” vừa bảo đảm lượng nước an toàn vệ sinh môi trường, sử dụng mô hình công nghệ phù hợp với trình độ quản lý nhân dân, đồng thời, phải giải vấn đề “hậu đầu tư” Bên cạnh việc hỗ trợ đào tạo người quản lý vận hành công trình, trang bị phương tiện cần thiết Đây điều kiện “cần đủ” để hệ thống cấp nước sử dụng có hiệu lâu dài Để bảo đảm cung cấp nước ổn định cho dân sinh, kinh tế QP-AN vùng núi cao, vùng khan nước phải thực đồng giải pháp theo nguyên tắc: Thứ nhất, để tránh lãng phí trình triển khai cần đổi tư duy, cách làm, làm tới đâu tới triển khai bước Một nguồn nước muốn phát triển bền vững vấn đề cốt lõi phải đạt yếu tố “Nguồn nước phải điều tra, đánh giá kỹ lưỡng; chế quản lý vận hành nguồn nước sau đầu tư giá thành nước mức người dân chấp nhận được” Thứ hai, phải có nghiên cứu, đánh giá cụ thể nguồn nước để đưa công nghệ giải pháp kỹ thuật khai thác, đặc biệt nguồn NDĐ hang động karst vùng núi đá vôi; kỹ thuật khai thác nước thấu kính nước nhạt vùng ven biển; công nghệ giải pháp kỹ thuật để tăng suất khai thác giếng khoan có lưu lượng thấp; công nghệ, giải pháp kỹ thuật xử lý nước bị ô nhiễm Thứ ba, việc lựa chọn triển khai xây dựng công trình cấp nước phải bảo đảm thành công, đạt hiệu KT-XH cao Trước xây dựng bảo đảm phải làm rõ điều kiện nguồn nước, xây dựng chế vận hành nguồn nước hậu đầu tư Thứ tư, bước xã hội hóa nhân rộng mô hình cung cấp nước sinh hoạt, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn, đầu tư xây dựng công trình cấp nước, cung ứng dịch vụ sử dụng nước theo khuôn khổ luật pháp, bảo đảm khai thác phát triển bền vững TNN Trên thực tế, nguồn vốn để đầu tư phát triển mạng cấp nước lớn Để thực dự án nguồn vốn từ NSNN, khoản viện trợ quốc tế, mà cần đa dạng hoá nguồn vốn từ nguồn vốn hợp pháp khác (tín dụng ưu đãi, tư nhân đầu tư, đóng góp nhân dân) Tuy nhiên, việc thu hút từ nguồn vốn xã hội hoá đầu tư tư nhân, liên doanh cổ phần, hợp tác công - tư vào lĩnh vực khó khăn Để cung cấp nước sinh hoạt bảo đảm ổn định dân sinh, kinh tế QP-AN vùng núi cao, vùng khan nước, cần đẩy mạnh xã hội hóa mô hình cấp nước Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, có chế, sách thu hút nhân rộng mô hình tư nhân bỏ vốn đầu tư vào công trình cung cấp nước có hỗ trợ nguồn vốn vay ưu đãi, thủ tục hưởng ưu đãi (thuế, cấp đất, khai thác nguồn nước) hành lang pháp lý để bảo vệ quyền lợi chủ đầu tư ... tốt tài nguyên nước Trước hết, cần phải củng cố, bổ sung mạng lưới điều tra quan trắc tài nguyên nước, bao gồm nước mặt nước đất, lượng chất, hình thành mạng lưới quan trắc điều tra tài nguyên nước. .. Sự biến đổi khí hậu toàn cầu đã, tác động mạnh mẽ đến tài nguyên nước Theo đánh giá bước đầu, vào năm 2070 với kịch nhiệt độ không khí tăng thêm 2,5 - 4,5 độ C, lượng dòng chảy sông ngòi biến đổi. .. vi nước, tiến hành kiểm kê đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông, vùng toàn lãnh thổ Trên sở kiểm kê đánh giá tài nguyên nước cân kinh tế nước mà xây dựng chiến lược, sách phát triển bền vững tài

Ngày đăng: 11/03/2017, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III/ Giải pháp phát triển nguồn nước dưới đất:

  • Trong bối cảnh nguồn nước mặt đang ngày càng khan hiếm, thì việc đầu tư khai thác nguồn nước ngầm dưới đất là giải pháp thiết thực và hiệu quả nhất bởi trữ lượng và chất lượng nguồn nước ổn định, có thể khai thác lâu dài. Tuy nhiên, việc tìm kiếm ra được các lỗ khoan có lưu lượng lớn, chất lượng tốt lại chưa được đầu tư khai thác trong khi vấn đề thiếu nước sinh hoạt và sản xuất của đồng bào các dân tộc ở các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước lại hết sức khó khăn.

  • Theo Thạc sĩ Triệu Đức Huy, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia, để phát huy những thành quả đã đạt được trong các giai đoạn điều tra tìm kiếm nguồn NDĐ, tiếp tục giải quyết các hạn chế về cấp nước cho các vùng cao, vùng khan hiếm về nguồn nước, giải pháp cần thiết phải có một chương trình toàn diện, tổng thể để giải quyết các vấn đề tồn tại trên. Chương trình “Điều tra, tìm kiếm nguồn NDĐ để cung cấp nước sinh hoạt ở các vùng cao, vùng khan hiếm nước” về cơ bản sẽ khắc phục được các nguyên nhân vốn còn tồn tại trước đây, và kỳ vọng sẽ đem lại nguồn nước cho người dân vùng khó khăn một cách hiệu quả bền vững. Tuy nhiên, việc xây dựng hệ cấp nước tập trung cho các điểm tập trung dân cư ở các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước là rất cần thiết, nhưng phải lưu ý đến nguyên tắc phát triển bền vững “làm tới đâu, chắc tới đó” vừa bảo đảm lượng nước và an toàn về vệ sinh môi trường, sử dụng mô hình công nghệ phù hợp với trình độ quản lý của nhân dân, đồng thời, phải giải quyết những vấn đề “hậu đầu tư”. Bên cạnh việc hỗ trợ đào tạo người quản lý vận hành công trình, trang bị phương tiện cần thiết. Đây là điều kiện “cần và đủ” để những hệ thống cấp nước sử dụng có hiệu quả lâu dài.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan