1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...shops-Newsletter 3-7.6.2013_________.pdf

50 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Editorial

  • News from EARSeL

    • New EARSeL Members

  • National Reports

    • Remote Sensing Activities in Bulgaria, 2012

    • Remote Sensing Activities in Croatia, 2012

    • Remote Sensing Activities in the Netherlands, 2012 Earth Study and Observation

      • Centre for Geo-Information, Wageningen University & Alterra

      • Representative: Dr. Jan Clevers

      • The Centre for Geo-Information (CGI) is a joint undertaking of the laboratory of Geo-Information Science and Remote Sensing (http://www.geo-informatie.nl) of Wageningen University and the department of Geo-Information (http://www.wageningenur.nl/en/Expertise-Services/Research-Institutes/alterra/About-Alterra/Teams-Alterra/Earth-observation.htm) of Alterra. The Centre for Geo-Information comprises two full chairs: Geo-Information Science with special emphasis on GIS, Prof. dr. ir. A.K. (Arnold) Bregt, and Geo-Information Science with special emphasis on Remote Sensing, Prof. dr. M. (Martin) Herold. In addition, one chair is affiliated with the Centre, namely the former remote sensing chair holder Prof. Dr. Michael Schaepman, who is now at the University of Zurich. The Centre focuses on education, fundamental research and applied research within the Geo-Information domain.

  • News from Other Organisations

  • EARSeL eProceedings

    • New Publications in Vol. 12(1), 2013

      • A GIS-based flash flood runoff model using high resolution DEM and meteorological data

      • Water constituent retrieval and littoral bottom mapping using hyperspectral APEX imagery and submersed artificial surfaces

  • Book Releases

  • Forthcoming EARSeL Conferences

    • 9th EARSeL Workshop on Forest Fires

  • Other Conferences

  • Summer Schools and Advanced Courses

Nội dung

Quản lí dự ánQuản lí dự ánCông nghệ thông tinCông nghệ thông tin6 6 --Khoán ngoài (outsourcing)Khoán ngoài (outsourcing) 12/23/200412/23/20046 6 --Khoán ngoàiKhoán ngoài224. L4. Lậập kp kếếhohoạạch dch dựựáánn5. Theo dõi v5. Theo dõi vààKiKiểểm som soáát dt dựựáánn1. Tổng quan2. K2. Kĩĩ n năăng ng trao trao đđổổii3. 3. TTư ư duy chiduy chiếến n llưượợc vc vềềddựựáánnBản đồ bài giảngBản đồ bài giảng6. Khoán ngoài7. Qu7. Quảản ln líí thay thay đđổổi i vvààkkếết tht thúúc dc dựựáánn9.Qu9.Quảản ln lííddựựáán Vin Việệt Nam t Nam 8. K8. Kĩĩ n năăng ng ququảản ln lííchungchung 12/23/200412/23/20046 6 --Khoán ngoàiKhoán ngoài336. Khoán ngoài6. Khoán ngoài6.1. Dịch vụ khoán ngoài6.1. Dịch vụ khoán ngoài6.2. Rủi ro liên quan tới khoán ngoài6.2. Rủi ro liên quan tới khoán ngoài6.3. Tiến trình quản lí rủi ro6.3. Tiến trình quản lí rủi ro6.4. Vấn đề hợp đồng6.4. Vấn đề hợp đồng6.5. Giám sát quan hệ bên thứ ba6.5. Giám sát quan hệ bên thứ ba6.6. Cấu phần hợp đồng6.6. Cấu phần hợp đồng6.7. Quản lí hợp đồng6.7. Quản lí hợp đồng6.8. Quản lí nhà cung cấp6.8. Quản lí nhà cung cấp 12/23/200412/23/20046 6 --Khoán ngoàiKhoán ngoài44Tại sao cần khoán ngoài cho Tại sao cần khoán ngoài cho bên thứ ba?bên thứ ba?ĐĐể có được ưu thế cạnh tranh. ể có được ưu thế cạnh tranh. ĐĐể tận dụng được tri thức chuyên gia cao cấp và những ể tận dụng được tri thức chuyên gia cao cấp và những kinh nghiệm thực tế công nghiệp tốt nhất.kinh nghiệm thực tế công nghiệp tốt nhất.Dành nguồn lực nhân lực khan hiếm cho việc kinh Dành nguồn lực nhân lực khan hiếm cho việc kinh doanh cốt lõi.doanh cốt lõi.Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái cấu trúc vận hành và Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái cấu trúc vận hành và giảm chi phí.giảm chi phí.Nhiều cơ hội an toàn và hợp pháp để cải tiến hiệu năng Nhiều cơ hội an toàn và hợp pháp để cải tiến hiệu năng tài chính.tài chính.Nâng cao việc cung cấp sản phẩm, tài sản đa dạng và Nâng cao việc cung cấp sản phẩm, tài sản đa dạng và thu nhập.thu nhập. 12/23/200412/23/20046 6 --Khoán ngoàiKhoán ngoài556.1. Dịch vụ khoán ngoài6.1. Dịch vụ khoán ngoàiBa cách chính:Ba cách chính:1.1.Thực hiện các chức năng nhân danh Thực hiện các chức năng nhân danh tổ chức.tổ chức.2.2.Cung cấp sản phẩm và dịch vụ mà tổ Cung cấp sản phẩm và dịch vụ mà tổ chức ban đầu không có.chức ban đầu không có.3.3.VVưượt ra ngoài các thuộc tính của tổ ợt ra ngoài các thuộc tính của tổ chứcchức 12/23/200412/23/20046 6 --Khoán ngoàiKhoán ngoài66Thực hiện các chức năng Thực hiện các chức năng nhân danh tổ chứcnhân danh tổ chứcHợp đồng với các nhà cung cấp dịch vụ bên thứ Hợp đồng với các nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba ba đđể thực hiện các chức năng vận hành của tổ ể thực hiện các chức năng vận hành của tổ chức thay vì tiến hành chúng một cách có chủ ý.chức thay vì tiến hành chúng một cách có chủ ý.Bao quát một phạm vi rộng những thu xếp, bao Bao quát một phạm vi rộng những thu xếp, bao gồmgồm––thông tin lõi và xử lí giao tácthông tin lõi và xử lí giao tác––dịch vụ Internetdịch vụ Internet––trung tâm dịch vụ khách hàngtrung tâm dịch vụ khách hàng––dịch vụ vận hành trung tâm dữ liệudịch vụ vận hành trung tâm dữ liệu 12/23/200412/23/20046 6 --Khoán ngoàiKhoán ngoài77Cung cấp sản phẩm và dịch vụ Cung cấp sản phẩm và dịch vụ mà tổ chức lúc đầu chưa cómà tổ chức lúc đầu chưa cóTổ chức cung cấp sản phẩm và dịch vụ Tổ chức cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng qua bên thứ ba.cho khách hàng qua bên thứ ba.Chẳng hạn, ngân hàng có thể đi vào Chẳng hạn, ngân hàng có thể đi vào mối quan hệ thị trường mà ngân hàng mối quan hệ thị trường mà ngân hàng bán cho khách hàng các sản phẩm bán cho khách hàng các sản phẩm không mang tính ngân hàng.không mang tính ngân hàng. 12/23/200412/23/20046 6 --Khoán ngoàiKhoán ngoài88VVưượt ra ngoài các thuộc tính ợt ra ngoài các thuộc tính của tổ chứccủa tổ chứcTổ chức để tên hiệu hay toàn bộ trạng thái đã Tổ chức để tên hiệu hay toàn bộ trạng thái đã đưđược qui định cho sản phẩm và dịch vụ của ợc qui định cho sản phẩm và dịch vụ của mình thành có EARSeL Newsletter  June 2013 ‐ Number 94  June 2013 No 94 1  EARSeL Newsletter  June 2013 ‐ Number 94                                                          The  Newsletter  is  a  forum  for  the  exchange  of  news  and  views  amongst  the  members  of  the          Association.  The  opinions  expressed  in  the  Newsletter  do  not  necessarily  reflect  the  views  of  the  editors, the EARSeL Bureau or other members of the Association.   Articles  published  in  the  Newsletter  may  be  reproduced  as  long  as  the  source  of  the  article  is          acknowledged.             Front Cover – Matera, Italy, the Symposium and Workshops’ venue for the 33rd EARSeL Symposium.     Credits: Idéfix  Source: http://en.wikipedia.org/wiki/File:Cittadimatera1.jpg, Landsat TM, Shuttle Radar Topography  Mission  2  EARSeL Newsletter  June 2013 ‐ Number 94  EARSeL Newsletter    Contents  ISSN 0257‐0521  Bulletin of the European Association of  Remote Sensing Laboratories  http://www.earsel.org  June 2013 – Number 94    EARSeL Newsletter Editors  Konstantinos Perakis          Athanasios Moysiadis  Department of Planning and Regional Development,  University of Thessaly, Greece  perakis@uth.gr                                       moysiadis@uth.gr  Phone: +30 24210 74465  Fax: +30 24210 74371     Anna Jarocińska  Department of Geoinformatics and Remote Sensing  (WURSEL),                                                                      University of Warsaw, Poland  ajarocinska@uw.edu.pl     Editorial Assistance  EARSeL Secretariat  Gesine Böttcher  Nienburger Strasse 1  30167 Hannover, Germany  Fax: +49 511 7622483  secretariat@earsel.org     Published by:  Department of Planning and Regional Development  University of Thessaly, 38334, Volos, Greece    Printed by:  Form Innovation Shahed  Hirtenweg 8  30163 Hannover, Germany    Subscription Rates  Members receive the Newsletter as part of the  annual membership fee. For non‐members, the  annual rates (four issues) are as follows:  Within Europe  Outside Europe  Personal subscription from members   80€  88€  30€    EARSeL Annual Membership Fee  Individual observer  Laboratory/Company with fewer   than 10 researchers  Laboratory/Company with 10   or more members  330€  330€  500€    Editorial .5  News from EARSeL .6  New EARSeL Members 6  National Reports 6  Remote Sensing Activities, Bulgaria, 2012 6  Remote Sensing Activities, Croatia, 2012 16  Remote Sensing Activities , the Netherlands,  2012 21  News from Other Organisations 33  Institute of Remote Sensing and Digital  Earth, Chinese Academy of Sciences 33  GEO Biodiversity and Ecosystem Services  related activities 35  Report on the 35th International           Symposium on Remote Sensing of           Environment (ISRSE),  Beijing, China 40  EARSeL eProceedings 42  New Publications in Vol. 12(1), 2013 42  Book Releases 43  Forthcoming EARSeL Conferences 44  9th EARSeL Workshop on Forest Fires 44  Other Conferences 46  Summer Schools and Advanced Courses 48                                3  EARSeL Newsletter  June 2013 ‐ Number 94  EARSeL Bureau  EARSeL Newsletter Editors  Chairman: Dr. Ioannis Manakos  Centre for Research and Technology Hellas  (CERTH), Information Technologies Institute  6th km Xarilaou ‐ Thermi   Thessaloniki, 57001, Greece  Phone: + 30 2311 257 760  ioannis.manakos@earsel.org, imanakos@iti.gr  Vice‐Chairman: Lena Halounova, Ph.D.  Department of Mapping and Cartography  Czech Technical University in Prague  166 29 Prague 6, Czech Republic  Phone: +420 22435 4952  lena.halounova@earsel.org  Secretary General: Rosa Lasaponara, Ph.D.  Institute of Methodologies for Environmental  Analysis (IMAA‐CNR)   85050 Tito Scalo (PZ), Italy  Phone: +39 0971 427214  lasaponara@imaa.cnr.it   Treasurer: Dr. Samantha Lavender  Pixalytics Ltd  Tamar Science Park, 1 Davy Road,   Derriford, Plymouth, Devon, PL6 8BX, UK  Phone: +44 1752 764407  slavender@pixalytics.com  International Relations: Dr. Mario Hernandez  UNESCO  1 Rue Miollis  75732 Paris cedex 15, France  Phone: +33 1 45 68 4052  Email: m.hernandez@unesco.org   Prof. Konstantinos Perakis,             Mr. Athanasios Moysiadis  Department of Planning and Regional          Development, University of Thessaly,   38334, Volos, Greece   Phone: +30 24210 74465  perakis@uth.gr                          moysiadis@uth.gr    Honorary Bureau Members  Prof. Preben Gudmandsen  Danish National Space Center  Technical University of Denmark  2800 Lyngby, Denmark  Phone: +45 45 25 37 88  prebeng@space.dtu.dk  Prof. Gottfried Konecny  Institut für Photogrammetrie und                  Geoinformation  Leibniz Universität Hannover  30167 Hannover, Germany  Phone: +49 511 7622487  konecny@ipi.uni‐hannover.de    4    Dr. Anna Jarocińska  Department  of  Geoinformatics  and  Remote  Sensing (WURSEL), University of Warsaw,   00‐927 Warsaw, Poland  ajarocinska@uw.edu.pl                            Springer Series on Rem ...Subir Chowdhury Sức mạnh của 6 - Sigma Một câu chuyện đầy cảm xúc về việc 6-Sigma đ thay đổi nh thế nào cách làm việc của chúng ta Dịch: Ngô Tuyển Cuốn sách này để tởng nhớ Dr. W. Edwards Deming và tặng tất cả những ngời luôn theo đuổi chất lợng trong tất cả công việc của họ N ộ i d u n g Lời tựa Mở đầu Một ngày xúc động Bữa ăn tra đợc phục vụ Nuốt món 6-Sigma Sự khác nhau căn bản Sức mạnh của con ngời: Ai Làm Việc gì Đa sức mạnh con ngời vào thực tế Sức mạnh của quy trình: Năm b ớc của 6-Sigma Đa sức mạnh của quy trình vào thực tế Chúng tôi giao hàng Lời cảm ơn Về tác giả The Power of Six Sigma 2 L ờ i t ự a Caterpillar Inc. đã bắt đầu hành trình làm cho 6-Sigma trở thành một phần không tách rời của văn hoá công ty chúng ta. Cũng nh bất cứ một nỗ lực thay đổi nào khác, việc giáo dục ngời lao động về nhu cầu cần thay đổi và có đợc sự tham gia tích cực của họ là rất quan trọng đối với sự thành công trong việc thực hiện 6-Sigma trong cả tổ chức toàn cầu của chúng ta. Trong cuốn Sức mạnh của 6-Sigma, Subir Chowdhury đã làm một công việc xuất sắc khi mô tả 6-Sigma đợc thực hiện nh thế nào trong một tổ chức. Bằng văn phong hội thoại rất đời thực, tác giả đã làm cho một chủ đề phức tạp thành dễ hiểu cho bất cứ ai còn đang mới mẻ với những nguyên tắc của 6-Sigma. Những câu chuyện của những nhân vật trong Sức mạnh của 6-Sigma đã giải thích nhiều lần về khả năng của một nỗ lực thực hiện tốt 6-Sigma có thể làm thay đổi một tổ chức. ở Caterpillar, chúng ta đã thấy 6-Sigma nh là một sức mạnh đằng sau chiến lợc của công ty, giúp chúng ta đạt đợc sự tăng trởng, giảm chi phí và các mục tiêu cải thiện chất lợng. Thành công của chúng ta là có lợi cho ngời lao động, khách hàng, mạng lới đại lý, nhà cung cấp và các cổ đông. 6-Sigma sẽ làm thay đổi cách làm việc của chúng ta ở Caterpillar, nh nó đã làm ở các công ty khác. G.A. Barton Chủ tịch hội đồng quản trị Caterpillar Inc. The Power of Six Sigma 3 m ở đ ầ u Khi Chủ tịch General Electric Jack Welch ca ngợi về một chiến lợc quản trị mới gọi là 6-Sigma, thì các công ty hàng đầu của Fortune 500 ở khắp nơi trên thế giới đã bắt đầu áp dụng nó thờng là trớc khi biết họ đang đi đến đâu. Kết quả là không phải tất cả các công ty đó có thể lặp lại đợc những gì mà GE, Allied Signal và các công ty thành công khác đã làm đợc, mặc dù họ đã tiêu hàng triệu đô la cho chơng trình. Điều đó làm thất vọng đặc biệt đối với các nhà lãnh đạo đã có những dự tính rất lạc quan về những tiết kiệm trong tơng lai cho các cổ đông. Tôi đã đến thăm một số những công ty này, nói chuyện với những nhà lãnh đạo và những nhà chiến lợc của họ, những ngời chuyên về chất lợng và những công nhân trên dây chuyền lắp ráp. Chơng trình này đã đợc mong đợi để xua đi những e ngại, nhng tôi vẫn nhìn thấy sự ngần ngại đó vẫn hiển hiện rõ nét ở mỗi ngời. Vì vậy tôi đã quyết định viết ra cuốn sách này. Cuốn sách này để dành cho những nhà lãnh đạo, ngời mà viết ra những chi phiếu lớn cho các công ty t vấn nhng không biết thực sự 6-Sigma là gì và nó đợc thực hiện nh thế nào. Nó cũng dành cho những nhà chiến lợc còn cha hiểu đợc đầy đủ chất lợng đợc cải thiện sẽ làm tăng thêm lợi nhuận nh thế nào. Nó cũng dành cho những ngời quản lý cấp trung gian chấp hành lệnh sếp mà không tin vào chơng trình. Nhng hơn tất cả, cuốn sách này dành cho số còn lại trong chúng ta: những ngời công nhân trên dây chuyền, các nhân viên phục vụ và những ngời không làm nhiệm vụ quản lý, còn sợ có những chơng trình khác nữa hoặc còn có những cái có thể có ý nghĩa đối với chúng ta và công việc của chúng ta hơn. Quyển sách này sẽ giúp chúng ta đạt đợc các mục tiêu mà chỉ 6-Sigma mới có thể giúp đợc. Tôi hy vọng rằng cuốn Sức mạnh của 6-Sigma sẽ làm Giáo trình: Công nghệ chế tạo máy Chơng 6 phơng pháp gia công bề mặt Chi tiết máy Chi tiết máy có hình dạng, chủng loại, kích thớc rất phong phú. Tuy nhiên, nếu xét một cách tổng quát thì chi tiết máy là tổng hợp của các bề mặt cơ bản nh: tròn xoay (trong, ngoài), mặt phẳng, mặt xoắn vít, mặt định hình. Chơng này, chúng ta nghiên cứu phơng pháp để gia công các bề mặt đó (gia công cắt gọt). 6.1- gia công bề mặt trụ ngoài Bề mặt trụ ngoài có nhiều dạng khác nhau về kết cấu nh: trục (trục trơn, trục bậc, trục ngắn, trục dài); ống (dày, mỏng); đĩa (dày, mỏng); côn. Do vậy, tùy theo từng loại kết cấu mà ta có cách gá kẹp cũng nh phơng pháp gia công thích hợp. 6.1.1- Gia công trớc nhiệt luyện a) Phơng pháp gá đặt chi tiết gia công Bề mặt trụ ngoài chủ yếu đợc gia công bằng phơng pháp tiện. Chuẩn công nghệ khi tiện bề mặt trụ ngoài có thể là mặt ngoài, mặt trong, hai lỗ tâm, hoặc kết hợp mặt trong (mặt ngoài) với lỗ tâm. Tùy theo việc chọn chuẩn mà khi gia công mặt ngoài ta có nhiều cách gá đặt chi tiết khác nhau: - Gá trên mâm cặp ba chấu tự định tâm (chuẩn là mặt trong, mặt ngoài). - Gá trên mâm cặp bốn chấu (chuẩn là mặt trong, mặt ngoài). - Gá trên mâm cặp và chống tâm [chuẩn là mặt trong (ngoài) và lỗ tâm]. - Gá trên hai mũi tâm (chuẩn là hai lỗ tâm). - Gá bằng ống kẹp đàn hồi (chuẩn là mặt trong, mặt ngoài). - Gá trên các loại trục gá (chuẩn là mặt trong). - Gá trên các đồ gá chuyên dùng. Ngoài ra, đối với các chi tiết trục dài (l/D > 12) thì ngời ta phải dùng thêm luynet. Luynet là chi tiết không tham gia vào định vị mà chỉ để tăng thêm độ cứng vững cho chi tiết gia công. Luynet tĩnh là loại luynet đợc gá cố định trên băng máy. Loại này có độ cứng vững cao nhng đòi hỏi phải điều chỉnh các vấu luynet cẩn thận. Bề mặt của chi tiết gia công tiếp xúc với các vấu phải đợc gia công trớc sao cho tâm của nó trùng với đờng tâm hai lỗ tâm hay đờng tâm của đoạn cặp trên mâm cặp và lỗ tâm. Luynet động là loại luynet đợc gá cố định trên bàn dao, nó luôn luôn nằm gần vị trí của dao cắt, do vậy nó có tác dụng đỡ tốt hơn luynet tĩnh. Luynet động có độ cứng kém hơn luynet tĩnh và thờng đợc dùng khi gia công trục trơn. Vấu của luynet động có thể chạy trớc hoặc sau vị trí của dao cắt. Khoa Cơ khí - Trờng Đại học Bách khoa 62 Giáo trình: Công nghệ chế tạo máy Khi gia công tinh thì vấu của luynet động chạy trớc vị trí dao cắt vì nếu chạy sau thì nó sẽ làm xớc bề mặt vừa gia công, còn các trờng hợp khác thì vấu của luynet động chạy trớc vị trí dao cắt. b) Phơng pháp cắt và biện pháp nâng cao năng suất * Phơng pháp cắt: Khi tiện thô ta có thể dùng các phơng pháp cắt sau đây: - Cắt theo lớp: Cắt từng lớp là phơng pháp cắt mà việc cắt gọt sẽ thực hiện theo từng lớp. Phơng pháp này có độ cứng vững tốt, lực cắt nhỏ nên có thể đạt độ chính xác cao nh- ng năng suất không cao. - Cắt từng đoạn: Cắt từng đoạn là phơng pháp cắt để đạt kích thớc yêu cầu theo từng đoạn. Đoạn đầu trục có lợng d lớn nên phải chia thành 2 lớp để cắt cho hết lợng d, tiếp theo cắt tiếp đoạn giữa và cuối cùng là đoạn cuối. Phơng pháp này có năng suất cao nhng lợng d lớn và không đều nhau, lực cắt lớn và độ cứng vững bị giảm xuống. - Cắt phối hợp: Đây là phơng pháp cắt phối hợp của hai phơng pháp trên, nó có thể điều hòa đợc nhợc điểm của hai phơng pháp đó. Khi tiện tinh, việc chọn phơng pháp cắt nào còn phụ thuộc vào cách ghi kích thớc, cách chọn chuẩn và độ chính xác yêu cầu. Khoa Cơ khí - Trờng Đại học Bách khoa 63 1 3 2 1 2 1 2 Luynet tĩnh. Luynet động. Giáo trình: Công nghệ chế tạo máy * Biện pháp nâng cao năng suất: Nâng cao đợc năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm là mục tiêu hàng đầu của tất cả các xí nghiệp sản xuất. Có nhiều cách để nâng cao năng suất sản xuất nh cơ khí hóa và tự động hoá các quy trình Phần 6 Thuế Mục tiêu học tập: Sau khi học xong phần này, bạn phải: 1. Phân biệt sự khác nhau giữa thuế cá nhân và thuế công ty hợp danh 2. Tính toán và thảo luận về thuế doanh nghiệp 3. Liệt kê và giải thích các qui định về Công ty kiểu S 4. Tính toán và lu trữ chứng từ về lơng và thuế 5. Tính toán doanh số bán hàng và thuế tiêu thụ đặc biệt 6. Hiểu đợc cách tính thuế đối với thiết bị của doanh nghiệp nhỏ. 28 Thuế cá nhân và thuế công ty hợp danh Bạn phải trả thuế thu nhập trên lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh. Để thực hiện nghĩa vụ thuế với các cơ quan quản lý, bạn sẽ phải điền vào các mẫu tờ khai thích hợp. Theo luật Mỹ, bạn có thể đợc khấu trừ số lỗ kinh doanh từ tổng thu nhập chịu thuế, vì vậy, hãy lu ý kê khai đầy đủ các mục yêu cầu trong các mẫu do cơ quan thuế yêu cầu. Có nhiều loại u đãi thuế khởi động cho việc mua hoặc mua hoặc khởi đầu doanh nghiệp của bạn. Mặc dù chi phí ban đầu liên quan đến giai đoạn đánh giá cơ bản của doanh nghiệp (ví dụ t vấn kế toán và t vấn pháp lý, chi phí đi lại và giao dịch) là chi phí không đợc khấu trừ, nhng khi bạn thực sự tiến hành kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh cụ thể, bạn có thể khấu trừ các chi phí để khởi đầu doanh nghiệp. Những chi phí này đợc khấu trừ dần đều trong vòng ít nhất 5 năm. Việc khấu trừ này đợc thể hiện trong các mẫu kê khai thuế tong ứng. Bạn phải đính kèm bảng kê miêu tả chi phí phát sinh bao gồm ngày phát sinh, ngày doanh nghiệp thành lập và thời hạn trả dần. Chi phí có thể đợc khấu trừ dần bao gồm phí dịch vụ chuyên nghiệp, quảng cáo, đào tạo, t vấn, đánh giá thị trờng và sản phẩm tiềm năng, điều tra nguồn cung về nhân lực, kiểm tra các phơng tiện vận tải, chi phí đi lại để giao dịch với các khách hàng hoặc nhà cung cấp tiềm năng. Thậm chí nếu bạn từ bỏ một bộ phận hoạt động kinh doanh nào đó, bạn có thể đợc khấu trừ phần tổn thất vốn tơng ứng. Nếu doanh nghiệp là công ty hợp danh, bạn phải kê khai thu nhập và chi phí của công ty hợp danh. Bản thân công ty hợp danh không phải trả thuế. Tuy nhiên, bạn phải báo cáo phần thu nhập của bạn đợc nhận từ lợi nhuận kinh doanh ròng của công ty trong mẫu kê khai thuế thu nhập cá nhân. Dù là chủ doanh nghiệp t nhân hay hay góp vốn trong công ty hợp danh, bạn phải trả thuế thu nhập liên bang và phí bảo hiểm xã hội đối với ngời tự kinh doanh. Thuế phải nộp đợc kê khai và ớc tính hàng quý trớc ngày 14/04, 15/06, 15/9 và 15/01. Tuy nhiên nếu bạn thành lập công ty có t cách pháp nhân theo các qui định trình tự của pháp luật, Lần ớc tính thuế cuối cùng sẽ đợc thực hiện vào ngày 15/12 thay thế cho ngày 15/01. Chứng từ về thuế thu nhập liên bang phải đợc giữ cho theo luật định (thờng là 3 năm sau khi thanh toán). Chứng từ liên quan đến tài sản khấu hao phải đợc giữ cho đến khi chúng còn có ích trong việc xác định chi phí của tài sản gốc hoặc tài sản thay thế. Chứng từ phải chính xác và đầy đủ và thông tin phải rõ ràng về thu nhập, các khoản đ- ợc khấu trừ, thuế đã nộp, thông tin về nhân viên và những thông tin khác đợc quy định theo luật liên bang, luật bang và luật của địa phơng. 29 thuế đối với doanh nghiệp Là một công ty, bạn phải kê khai thuế theo mẫu riêng và phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Mức thuế thu nhập doanh nghiệp mà công ty phải nộp thờng cao hơn mức thuế cá nhân. Ví dụ, phần lớn các công ty bị đánh thuế theo mức Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 Visual Basic CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VISUAL BASIC 6.0 Mục tiêu: Chương này giới thiệu về môi trường phát triển tích hợp (IDE) Microsoft Visual Basic 6.0; cũng như giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về Visual Basic. Học xong chương này, sinh viên phải nắm bắt được các vấn đề sau: - Sử dụng môi trường phát triển tích hợp VB 6.0 để phát triển ứng dụng. - Cách tạo dự án mới (New Project) trong VB 6.0. Kiến thức có liên quan: - Sử dụng hệ điều hành Windows. Tài liệu tham khảo: - Visual Basic 6 Certification Exam Guide - Chapter 1, Page 1 - Dan Mezick & Scot Hillier - McGraw-Hill - 1998. Trang 1 Visual Basic I. Giới thiệu về Visual Basic 6.0 Visual Basic 6.0 (VB6) là một phiên bản của bộ công cụ lập trình Visual Basic (VB), cho phép người dùng tiếp cận nhanh cách thức lập trình trên môi trường Windows. Những ai đã từng quen thuộc với VB thì tìm thấy ở VB6 những tính năng trợ giúp mới và các công cụ lập trình hiệu quả. Người dùng mới làm quen với VB cũng có thể làm chủ VB6 một cách dễ dàng. Với VB6, chúng ta có thể :  Khai thác thế mạnh của các điều khiển mở rộng.  Làm việc với các điều khiển mới (ngày tháng với điều khiển MonthView và DataTimePicker, các thanh công cụ có thể di chuyển được CoolBar, sử dụng đồ họa với ImageCombo, thanh cuộn FlatScrollBar,…).  Làm việc với các tính năng ngôn ngữ mới.  Làm việc với DHTML.  Làm việc với cơ sở dữ liệu.  Các bổ sung về lập trình hướng đối tượng. II. Cài đặt Visual Basic 6.0 Sử dụng chương trình Setup, người dùng có thể cài đặt VB6 lên máy tính của mình. Chương trình Setup này còn cài đặt các tập tin cần thiết để xem tài liệu trên đĩa CD MSDN (Microsoft Developer Network). Nếu cần, người dùng có thể cài đặt riêng phần tài liệu và ví dụ mẫu của Visual Basic lên máy tính. Để cài đặt VB6, người dùng nên kiểm tra máy tính của mình đảm bảo được cấu hình tối thiểu. Các yêu cầu hệ thống tối thiểu : - Microsoft Windows 95 trở lên hoặc là Microsoft Windows NT Workstation 4.0 trở lên. - Tốc độ CPU 66 MHz trở lên. - Màn hình VGA hoặc màn hình có độ phân giải cao được hỗ trợ bởi Microsoft Windows. - 16 MB RAM cho Microsoft Windows 95 hoặc 32MB RAM cho Microsoft Windows NT Workstation. III. Làm quen với VB6 III.1 Bắt đầu một dự án mới với VB6 Từ menu Start chọn Programs, Microsoft Visual Basic 6.0. Khi đó bạn sẽ thấy màn hình đầu tiên như hình I.1 dưới đây. Trang 2 Visual Basic Hình I.1 Cửa sổ khi kích hoạt VB6 Ở đây, người dùng có thể chọn tạo mới một dự án thực thi được bằng cách chọn Standard EXE rồi nhấp Open (Hình I.2). Tiếp theo là cửa sổ làm việc chính của VB6, gọi tắt là IDE (Integrated Development Environment) sẽ được giới thiệu chi tiết trong phần sau. Chọn III.2 Tìm hiểu các thành phần của IDE IDE là tên tắt của môi trường phát triển tích hợp (Integrated Development Environment), đây là nơi tạo ra các chương trình Visual Basic. IDE của Visual Basic là nơi tập trung các menu, thanh công cụ và cửa sổ để tạo ra chương trình. Mỗi một thành phần của IDE có các tính năng ảnh hưởng đến các hoạt động lập trình khác nhau. Trang 3 Visual Basic Hình I.3 Cửa sổ IDE của VB6 Thanh menu cho phép bạn tác động cũng như quản lý trực tiếp trên toàn bộ ứng dụng. Bên cạnh đó thanh công cụ cho phép truy cập các chức năng của thanh menu thông qua các nút trên thanh công cụ. Các biểu mẫu (Form)

Ngày đăng: 27/10/2017, 13:03

w