Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam
Trang 11
Mở ĐầU 1 Lý do chọn đề tμi
Hiện nay Việt Nam lμ hội viên của vùng thương mại tự do Đông Nam á (AFTA), tổ chức hợp tác kinh tế á Châu – Thái Bình Dương (APEC), vμ ASEM Việt Nam đã ký hiệp định thương mại với Hoa Kỳ (BTA), hiệp định đầu tư Việt – Nhật (JVIA), vμ trên 70 hiệp định thương mại với những nước khác Đây lμ những bước chuẩn bị cho gia nhập cơ quan mậu dịch thế giới (WTO), một mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập vμo thị trường quốc tế
Nền kinh tế thị trường cμng phát triển thì các quan hệ tín dụng ngμy cμng trở nên đa dạng vμ phức tạp Sự phát sinh nợ lμ một yếu tố tất nhiên trong hoạt động kinh doanh, trong đó bao gồm cả tín dụng ngân hμng vμ tín dụng thương mại Tình trạng nợ nần vμ việc kiểm soát nợ cần được nhìn nhận từ cả hai góc độ: bên cung cấp tín dụng (chủ nợ) vμ bên đi vay (khách nợ) Nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặt với mức độ rủi ro tín dụng rất cao, trong đó rủi ro về tổn thất nợ khó đòi lμ một trong những nhân tố cần được kiểm soát chặt chẽ Trong nhiều trường hợp, tổn thất nợ đọng giữa các doanh nghiệp đang tiếp tục gia tăng, lμm suy giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, thậm chí dẫn tới nguy cơ phá sản
Gia nhập vμo WTO sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp huy động vốn trên các thị trường vốn thế giới, mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp vμ việc mở rộng thị trường đồng nghĩa với việc mở rộng các quan hệ tín dụng, nợ nần chắc chắn sẽ gia tăng Chính vì thế doanh nghiệp nμo có chính sách bán chịu hợp lý, nghiên cứu, ứng dụng các công cụ quản trị nợ kịp thời sẽ trụ vững vμ phát triển, ngược lại sẽ phải đối diện với nguy cơ phá sản Xuất phát từ tầm quan trọng nμy, việc chọn đề tμi “Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam” lμ thiết thực vμ có ý nghĩa
2 Mục đích của đề tμi
Mục tiêu nghiên cứu của đề tμi nμy nhằm:
Tìm hiểu tình hình kinh doanh vμ thực trạng các khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu các phương pháp quản
Trang 22
trị khoản phải thu vμ các kinh nghiệm quản trị khoản phải thu, tác giả sẽ đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện tình trạng nợ nần dây dưa, tồn đọng tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam hiện nay
3 Đối tượng vμ phạm vi nghiên cứu
- Nội dung của đề tμi liên quan đến các lĩnh vực như:
+ Nghiên cứu vμ đánh giá thực trạng các khoản phải thu của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam
+ Nghiên cứu chính sách quản trị nợ phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam
+ Nghiên cứu các văn bản pháp luật hiện hμnh về dự phòng các khoản phải thu khó đòi, xử lý các khoản nợ tồn đọng không có khả năng thu hồi
+ Nghiên cứu kinh nghiệm quản trị nợ phải thu tại Công ty cổ phần xây dựng vμ kinh doanh địa ốc Hoμ Bình
- Phạm vi nghiên cứu: các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tμi nμy sử dụng một cách chọn lọc một số lý luận kinh tế, các văn bản pháp luật, các số liệu thống kê từ Tổng cục thống kê, các số liệu, báo cáo từ Bộ kế hoạch vμ đầu tư, Ngân hμng nhμ nước Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu lμ đi từ cơ sở lý thuyết, thông qua các phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích các số liệu thực tế Từ đó, đánh giá những mặt được, những tồn tại, phân tích nguyên nhân để đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện tình trạnh nợ quá hạn, giúp các doanh nghiệp ngμnh xây dựng quản trị nợ tốt hơn
5 ý nghĩa khoa học vμ thực tiễn của đề tμi nghiên cứu
Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2005 cho thấy qui mô vốn của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng ở nước ta rất thấp, bình quân lμ 15 tỷ đồng trên một doanh nghiệp Các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh có qui mô vốn nhỏ hơn các doanh nghiệp quốc doanh Cụ thể số liệu thống kê vμo thời điểm 31/12/2005 cho thấy nguồn vốn bình quân một doanh nghiệp ngμnh xây dựng đối với khu vực doanh nghiệp nhμ nước lμ 160.7 tỷ đồng, khu vực doanh nghiệp ngoμi nhμ nước lμ 6.4 tỷ đồng Qui mô vốn nhỏ
Trang 3Bên cạnh đó các doanh nghiệp Việt Nam chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều với các công cụ quản trị nợ như thương phiếu, bảo hiểm tín dụng, bao thanh toán,…
Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tμi nμy mang ý nghĩa thực tiễn lμ nhằm giúp cho các doanh nghiệp vμ đặc biệt lμ các doanh nghiệp ngμnh xây dựng thấy rõ việc quản trị nợ phải thu lμ rất quan trọng, từ đó xây dựng chính sách bán chịu phù hợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp mình nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập
6 Hạn chế của đề tμi:
Do việc quản trị nợ phải thu lμ chiến lược riêng của mỗi doanh nghiệp, nó thay đổi thường xuyên thích ứng với từng điều kiện cụ thể, hơn nữa do tính bảo mật thông tin, nên việc thu thập, nghiên cứu thông tin về chính sách quản trị các khoản phải thu cũng gặp nhiều hạn chế Do đó, đề tμi chỉ tập trung nghiên cứu chung nhất các khoản nợ phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng, chưa đi sâu vμo chi tiết từng loại nợ phải thu của từng doanh nghiệp
Trang 44
CHƯƠNG 1: Lý LUậN CHUNG Về KHOảN PHảI THU Vμ QUảN TRị KHOảN PHảI THU
1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Khoản phải thu
Chủ yếu lμ các khoản phải thu từ khách hμng, thể hiện số tiền mμ khách hμng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hμng hoá, dịch vụ dưới hình thức bán trước trả sau Ngoμi ra, trong một số trường hợp mua sắm vật tư, doanh nghiệp còn phải ứng trước tiền cho người cung cấp từ đó hình thμnh các khoản tạm ứng Bên cạnh đó còn các khoản tạm ứng của cán bộ công nhân viên vμ các khoản phải thu khác
1.1.2 Quản trị khoản phải thu 1.1.2.1 Khái niệm:
Cùng với quản trị tiền mặt vμ hμng tồn kho, quản trị khoản phải thu có liên quan đến quyết định về quản trị tμi sản của Giám đốc tμi chính Quyết định quản trị khoản phải thu gắn với việc đánh đổi giữa chi phí liên quan đến khoản phải thu vμ doanh thu tăng thêm do bán chịu hμng hoá
Quản trị khoản phải thu đòi hỏi trả lời năm tập hợp các câu hỏi sau:
- Doanh nghiệp đề nghị bán hμng hay dịch vụ của mình với điều kiện gì? Dμnh cho khách hμng thời gian bao lâu để thanh toán tiền mua hμng? Doanh nghiệp có chuẩn bị để giảm giá cho khách hμng thanh toán nhanh không?
- Doanh nghiệp cần đảm bảo gì về số tiền khách hμng nợ? Chỉ cần khách hμng ký vμo biên nhận, hay buộc khách hμng ký một loại giấy nhận nợ chính thức nμo khác?
- Phân loại khách hμng: loại khách hμng nμo có thể trả tiền vay ngay? Để tìm hiểu, doanh nghiệp có nghiên cứu hồ sơ quá khứ hay các báo cáo tμi chính đã qua của khách hμng không? Hay doanh nghiệp dựa vμo chứng nhận của ngân hμng?
- Doanh nghiệp chuẩn bị dμnh cho từng khách hμng với những hạn mức tín dụng như thế nμo để tránh rủi ro? Doanh nghiệp có từ chối cấp tín dụng cho các khách hμng mμ doanh nghiệp nghi ngờ? Hay doanh nghiệp chấp nhận rủi ro có một vμi món nợ khó
Trang 51.1.2.2 Mục tiêu quản trị khoản phải thu:
Bán chịu
Tăng doanh thu Tăng khoản phải thu
Tăng lợi nhuận Tăng chi phí liên quan đến khoản phải thu
So sánh lợi nhuận vμ chi
phí gia tăng Quyết định chính sách
bán chịu hợp lý
Chi phí cơ hội do đầu t− khoản phải thu
Sơ đồ 1.1: Qui trình nguyên lý quản trị khoản phải thu
Hầu hết các doanh nghiệp đều phát sinh khoản phải thu nh−ng với mức độ khác nhau từ mức không đáng kể cho đến mức không thể kiểm soát nổi Kiểm soát các khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận vμ rủi ro Nếu không bán chịu hμng hoá thì sẽ mất đi cơ hội bán hμng, do đó mất đi lợi nhuận Nếu bán chịu hμng hoá quá nhiều thì chi phí cho khoản phải thu tăng vμ nguy cơ phát sinh các khoản nợ khó đòi, do đó rủi ro không thu hồi đ−ợc nợ cũng gia tăng
Để quyết định xem có gia tăng khoản bán chịu hay không? Giám đốc tμi chính cần phải xem xét khoản lợi nhuận gia tăng có lớn hơn các chi phí liên quan đến khoản phải thu vμ chi phí cơ hội do đầu t− khoản phải thu không? Hay nói cách khác việc tiết kiệm các chi phí có đủ bù đắp lợi nhuận hay không?
1.1.2.3 Vai trò của quản trị khoản phải thu:
Trang 66
- Khoản phải thu thường chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng tμi sản lưu động của các doanh nghiệp Do đó quản trị khoản phải thu tốt, thì vòng quay vốn của doanh nghiệp sẽ tốt Từ đó kích thích hoạt động kinh doanh phát triển
- Tổ chức hệ thống kiểm soát nợ phải thu chuyên nghiệp, đầy đủ thông tin, kịp thời, nhanh chóng sẽ giúp cho các doanh nghiệp hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro không thu hồi được nợ, chi phí thu hồi nợ sẽ thấp
1.2 Các công cụ tín dụng thương mại 1.2.1 Hợp đồng mua bán:
Khái niệm: hợp đồng mua bán lμ sự thoả thuận được ghi bằng văn bản, tμi liệu giao dịch giữa các bên ký kết có liên quan đến hoạt động sản xuất, trao đổi hμng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vμ các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh; trong đó có quy định rõ rμng về quyền vμ nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng vμ thực hiện kế hoạch của mình
Theo điều 24 của Luật thương mại có hiệu lực thi hμnh ngμy 01/01/2006 thì hình thức của hợp đồng mua bán hμng hoá được quy định:
+ Hợp đồng mua bán hμng hoá được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác định bằng hμnh vi cụ thể
+ Đối với các hợp đồng mua bán hμng hoá mμ pháp luật quy định phải lập thμnh văn bản thì phải tuân theo các quy định đó
1.2.3 Hối phiếu
Trang 77
Khái niệm: hối phiếu lμ một mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện do người xuất khẩu, người bán, người cung ứng dịch vụ,…ký phát đòi tiền người nhập khẩu, người mua, người nhận cung ứng, vμ yêu cầu người nμy phải trả một số tiền nhất định, tại một địa điểm nhất định, trong một thời gian xác định cho người hưởng lợi quy định trong mệnh lệnh ấy
Nếu doanh nghiệp muốn có sự cam kết rõ rμng từ người mua, tốt hơn hết lμ nên sắp xếp trước khi giao hμng Trong trường hợp nμy, thủ tục đơn giản nhất lμ lập một hối phiếu theo trình tự người bán lập một phiếu yêu cầu khách hμng thanh toán tiền vμ gửi tờ lệnh nμy cho ngân hμng của khách hμng cùng với chứng từ gửi hμng Nếu cần trả tiền ngay, phiếu nμy được gọi lμ một hối phiếu thanh toán ngay, nếu không, nó được gọi lμ hối phiếu trả chậm Tùy theo đó lμ hối phiếu thanh toán ngay hay hối phiếu trả chậm, khách hμng hoặc trả tiền ngay hay chấp nhận nợ bằng cách viết thêm chữ “đã chấp nhận” vμ ký tên Lúc đó ngân hμng sẽ đưa chứng từ gửi hμng cho khách hμng vμ gửi tiền hay hối phiếu thương mại cho người bán Người bán có thể giữ hối phiếu thương mại chờ đến hạn thanh toán hoặc dùng nó để thế chấp vay tiền
Nếu vì một lý do nμo đó tín dụng của khách hμng không được tin cậy, người bán có thể yêu cầu khách hμng sắp xếp để ngân hμng của khách hμng chấp nhận một hối phiếu trả chậm Trong trường hợp nμy, ngân hμng sẽ bảo đảm cho món nợ của khách hμng Những hối phiếu được ngân hμng chấp nhận nμy thường được dùng trong mậu dịch quốc tế vμ những hối phiếu nμy thường có vị thế cao hơn vμ khả năng lưu thông lớn hơn các hối phiếu thương mại
Theo Luật các công cụ chuyển nhượng của Quốc hội nước cộng hoμ xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 49/2005/QH11 ngμy 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực thi hμnh ngμy 1 tháng 7 năm 2006, hối phiếu gồm có hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ vμ séc
1.2.3.1 Hối phiếu đòi nợ: lμ giấy tờ có giá do người ký phát lập, yêu cầu người bị ký
phát thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vμo một thời điểm nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng
Người ký phát lμ người lập vμ ký phát hμnh hối phiếu đòi nợ
Trang 8- Người cầm giữ công cụ chuyển nhượng có ghi trả cho người cầm giữ
1.2.3.2 Hối phiếu nhận nợ: lμ giấy tờ có giá do người phát hμnh lập, cam kết thanh
toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vμo một thời điểm nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng
Người phát hμnh lμ người lập vμ ký phát hối phiếu nhận nợ
1.2.3.3 Séc: lμ giấy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho người bị ký phát lμ
ngân hμng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của Ngân hμng Nhμ nước trích một số tiền nhất định từ tμi khoản thanh toán của mình để thanh toán cho
người thụ hưởng 1.2.4 Thư tín dụng:
Khái niệm: thư tín dụng lμ một văn kiện của Ngân hμng được viết ra theo yêu cầu của nhμ nhập khẩu (người xin mở thư tín dụng) nhằm cam kết trả tiền cho nhμ xuất khẩu (người hưởng lợi) một số tiền nhất định, trong một thời gian nhất định với điều kiện người nμy thực hiện đúng vμ đầy đủ những điều khoản quy định trong lá thư đó
Để đảm bảo mức độ chắc chắn hơn cho việc thanh toán, các doanh nghiệp xuất khẩu có thể yêu cầu khách hμng dμn xếp một tín dụng thư không hủy ngang Trong trường hợp nμy, ngân hμng của khách hμng gửi cho doanh nghiệp xuất khẩu một lá thư cho biết đã lập một tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu thụ hưởng tại một ngân hμng ở trong nước Lúc đó doanh nghiệp xuất khẩu ký phát một hối phiếu do ngân hμng của khách hμng trả tiền vμ nộp cho ngân hμng ở trong nước cùng với thư tín dụng vμ chứng
Trang 91.3 Chính sách bán chịu:
Khoản phải thu của doanh nghiệp phát sinh nhiều hay ít phụ thuộc vμo các yếu tố như tình hình nền kinh tế, giá cả sản phẩm, chất lượng sản phẩm, vμ chính sách bán chịu của doanh nghiệp Trong các yếu tố nμy, chính sách bán chịu ảnh hưởng mạnh nhất đến các khoản phải thu Giám đốc tμi chính có thể thay đổi mức độ bán chịu để kiểm soát các khoản phải thu sao cho phù hợp với sự đánh đổi giữa lợi nhuận vμ rủi ro Hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu có thể kích thích được nhu cầu dẫn tới gia tăng doanh thu vμ lợi nhuận, nhưng vì bán chịu sẽ lμm phát sinh khoản phải thu, vμ bao giờ cũng sẽ phát sinh chi phí đi kèm khoản phải thu nên Giám đốc tμi chính cần xem xét cẩn thận sự đánh đổi nμy
Những yếu tố ảnh hưởng đến chính sách bán chịu của doanh nghiệp: - Mục tiêu mở rộng thị trường tiêu thụ
- Tính chất thời vụ trong sản xuất vμ tiêu thụ - Tình trạng cạnh tranh của các doanh nghiệp - Tình trạng tμi chính của doanh nghiệp
Xem xét chính sách bán chịu tức xem xét các vấn đề như tiêu chuẩn bán chịu, điều khoản bán chịu, rủi ro bán chịu, chính sách vμ quy trình thu hồi nợ
1.3.1 Tiêu chuẩn bán chịu:
Tiêu chuẩn bán chịu lμ tiêu chuẩn về mặt uy tín tín dụng của khách hμng để được doanh nghiệp chấp nhận bán chịu hμng hoá hoặc dịch vụ Tiêu chuẩn bán chịu lμ một bộ phận cấu thμnh chính sách bán chịu của doanh nghiệp Tiêu chuẩn bán chịu nói riêng vμ chính sách bán chịu nói chung có ảnh hưởng đáng kể đến doanh thu của doanh
Trang 1010
nghiệp Nếu đối thủ cạnh tranh mở rộng chính sách bán chịu trong khi chúng ta không phản ứng lại điều nμy thì nỗ lực tiếp thị sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi vì bán chịu lμ yếu tố ảnh hưởng rất lớn vμ có tác dụng kích thích nhu cầu Về mặt lý thuyết doanh nghiệp nên hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu đến mức có thể chấp nhận được, sao cho lợi nhuận tạo ra do gia tăng doanh thu như lμ kết quả của chính sách bán chịu vượt quá mức chi phí phát sinh do bán chịu ở đây có sự đánh đổi giữa lợi nhuận tăng thêm vμ chi phí liên quan đến khoản phải thu tăng thêm do hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu Vấn đề đặt ra lμ khi nμo công ty nên hoặc không nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu? Cụ thể khi các tiêu chuẩn bán chịu tăng lên ở mức cao hơn, dẫn đến doanh số bán sẽ giảm vμ ngược lại khi các tiêu chuẩn bán chịu giảm thì doanh số bán sẽ tăng, tuy nhiên khi các tiêu chuẩn tín dụng được hạ thấp thường sẽ thu hút nhiều khách hμng có tiềm lực tμi chính yếu Ngoμi ra kỳ thu tiền bình quân tăng lên, doanh nghiệp sẽ có khả năng gặp những món nợ khó đòi nhiều hơn, khả năng thua lỗ cũng tăng lên Do đó, về nguyên tắc, khi quyết định thay đổi tiêu chuẩn bán chịu lμ phải dựa trên cơ sở phân tích về chi phí vμ lợi nhuận trước khi thay đổi tiêu chuẩn bán chịu Nếu việc nới lỏng các tiêu chuẩn bán chịu đem lại lợi nhuận cao hơn thì doanh nghiệp sẽ quyết định thay đổi, bằng không thì nên giữ nguyên
1.3.2 Điều khoản bán chịu: điều khoản bán chịu lμ điều khoản xác định độ dμi thời
gian hay thời hạn bán chịu vμ tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếu khách hμng trả sớm hơn thời gian bán chịu cho phép Ví dụ điều khoản bán chịu “2/10 net 30” có nghĩa lμ khách hμng được hưởng 2% chiết khấu nếu thanh toán trong thời hạn 10 ngμy kể từ ngμy xuất hoá đơn vμ nếu khách hμng không lấy chiết khấu thì khách hμng sẽ được trả chậm trong thời gian 30 ngμy kể từ ngμy xuất hoá đơn Điều khoản bán chịu gồm 2 vấn đề:
* Thời hạn bán chịu: lμ độ dμi thời gian mμ các khoản bán chịu được phép kéo dμi
* Chiết khấu thương mại: lμ phần tiền chiết khấu đối với những giao dịch mua hμng bằng tiền Chiết khấu thương mại tạo ra những khuyến khích thanh toán sớm hơn các hợp đồng mua hμng
Trang 1111
Điều khoản chiết khấu liên quan đến hai vấn đề lμ thời hạn chiết khấu vμ tỷ lệ chiết khấu Thời hạn chiết khấu lμ khoảng thời gian mμ nếu người mua thanh toán trước hoặc trong thời hạn đó thì người mua sẽ nhận tỷ lệ chiết khấu Tỷ lệ chiết khấu lμ tỷ lệ phần trăm của doanh thu hoặc giá bán được khấu trừ nếu người mua trả tiền trong thời hạn chiết khấu Thay đổi tỷ lệ chiết khấu liên quan đến tốc độ thu tiền đối với các khoản phải thu Tăng tỷ lệ chiết khấu sẽ kích thích người mua trả tiền sớm hơn, do đó, giảm được kỳ thu tiền bình quân Nhưng tăng tỷ lệ chiết khấu sẽ giảm doanh thu ròng, do đó giảm lợi nhuận
1.3.3 Rủi ro bán chịu: lμ loại rủi ro phát sinh do khách nợ không còn khả năng chi trả
Chính sách bán chịu không chỉ liên quan đến tăng hoặc giảm khoản phải thu mμ còn liên quan đến khả năng thu hồi khoản phải thu Tức khi nới lỏng chính sách bán chịu sẽ lμm gia tăng doanh thu, tuy nhiên nó còn kéo theo hậu quả lμ tổn thất nợ không thể thu hồi tăng lên vμ kỳ thu tiền bình quân cũng tăng lên Kỳ thu tiền bình quân tăng lên lμm cho chi phí cơ hội đầu tư khoản phải thu tăng Do đó khi quyết định có nên nới lỏng chính sách bán chịu hay không thì Giám đốc tμi chính còn phải xem xét rủi ro bán chịu như thế nμo? Tức liệu lợi nhuận gia tăng có đủ bù đắp tổn thất do nợ không thu hồi vμ chi phí đầu tư khoản phải thu hay không?
1.3.4 Chính sách thu tiền: lμ những cách thức áp dụng để giải quyết các khoản phải
thu trong hạn vμ quá hạn thanh toán
Tình hình thanh toán sẽ rất tốt nếu tất cả khách hμng thanh toán hoá đơn đúng hạn Nhưng điều nμy ít khi xảy ra vμ bởi vì chính doanh nghiệp đôi khi cũng phải kéo dμi các khoản phải trả của mình, doanh nghiệp không thể phiền trách họ
Khi khách hμng chậm thanh toán, thủ tục thông thường lμ gửi một bản sao kê tμi khoản (bản thanh toán) vμ tiếp theo đó sử dụng thư tín hoặc điện thoại nhắc nợ cμng ngμy cμng thúc bách hơn Nếu các biện pháp nμy không có hiệu lực, thì các doanh nghiệp sẽ nhờ đến công ty thu hồi nợ vμ thậm chí kiện khách hμng ra toμ
Luôn luôn có một mâu thuẫn quyền lợi tiềm ẩn giữa bộ phận thu hồi nợ vμ bộ phận bán hμng Các nhân viên bán hμng thường than phiền rằng ngay khi họ chiêu dụ
Trang 1212
thêm khách hμng mới thì bộ phận thu hồi nợ đã đuổi các khách hμng nμy đi bằng các bức thư đe dọa Ngược lại bộ phận thu hồi nợ than phiền rằng lực lượng bán hμng chỉ bận tâm tìm đơn đặt hμng mμ không cần nghĩ đến hμng hoá bán sau nμy có thu tiền được không
1.4 Đánh giá khả năng thanh toán của khách hμng
Trong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp không những bán hμng bằng tiền mặt mμ còn bán chịu Để xác định chính sách bán chịu cho từng khách hμng, các doanh nghiệp sẽ đánh giá khả năng thanh toán của khách hμng thông qua việc phân tích uy tín tμi chính của khách hμng, vμ phân tín dụng
1.4.1 Phân tích uy tín của khách hμng:
Để tránh những tổn thất do nợ không thể thu hồi doanh nghiệp cần chú ý đến việc phân tích uy tín của khách hμng trước khi quyết định có nên bán chịu cho khách hμng đó hay không? Quy trình đánh giá uy tín của khách hμng trải qua 3 bước:
(1) Thu thập thông tin về khách hμng
(2) Phân tích thông tin thu thập được để phán quyết về uy tín của khách hμng (3) Quyết định có bán chịu hay không?
Sơ đồ 1.2: Quy trình đánh giá uy tín của khách hμng
Trên cơ sở thu thập đầy đủ thông tin về khách hμng, doanh nghiệp có thể sử dụng hai phương pháp sau đây để đưa ra quyết định:
Trang 13- Vốn: lμ sự đo lường về sức mạnh tμi chính dμi hạn của khách hμng được đánh giá bằng việc phân tích tình hình tμi chính của khách hμng
- Thế chấp: lμ những tμi sản mμ khách hμng có thể sử dụng để đảm bảo cho các khoản nợ
- Điều kiện kinh tế: lμ điều kiện đề cập đến xu thế phát triển ngμnh kinh doanh hoặc tiềm năng của nền kinh tế
Phương pháp nμy chủ yếu dựa vμo sự phán đoán do đó cần khắc phục tính chủ quan khi thu thập thông tin
* Phương pháp thống kê: phương pháp nμy thường áp dụng đối với khách hμng cá nhân vμ dựa trên những số liệu thống kê đã thu thập được để đánh giá khách hμng Một số câu hỏi để đánh giá khách hμng mua chịu:
+ Tình hình kinh tế vĩ mô hiện tại vμ lĩnh vực kinh doanh của khách hμng có mối quan hệ ra sao?
+ Vị trí của khách hμng trong ngμnh (đang phát triển vμ được cũng cố hay lμ đang bị cạnh tranh gay gắt vμ mất dần thị phần)?
+ Khả năng kinh doanh của khách hμng trong các thời kỳ khó khăn trong quá khứ? + Ngμnh kinh doanh của khách hμng hiện nay ra sao (dư thừa sản lượng, nhu cầu đang giảm dần…)?
1.4.2 Phân tích tín dụng:
Khi doanh nghiệp có một lượng khách hμng nhỏ, thường xuyên, bộ phận tín dụng có thể điều hμnh dễ dμng quá trình điều tra không chính thức Nhưng khi doanh nghiệp giao dịch trực tiếp với người tiêu dùng hay với nhiều khách hμng nhỏ (tiểu
Trang 14Z = a1x1 + a2x2 + … + anxn (1.1)
Với Z lμ số điểm tín dụng của khách hμng
a1,…an lμ các hệ số cho các biến số độc lập khác nhau
x1,…xn lμ biến số độc lập, các biến số nμy tùy thuộc vμo khách hμng xin cấp tín dụng lμ một doanh nghiệp hay một cá nhân
- Nếu khách hμng lμ một doanh nghiệp thì x1,…xn có thể lμ các chỉ số tμi chính quan trọng về khả năng tín dụng cũng như chỉ số khả năng thanh toán hiện hμnh, chỉ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số nợ…
- Nếu khách hμng lμ một cá nhân thì x1,…xn có thể lμ các khoản thu nhập của khách hμng trong thời gian qua, những tμi sản mμ khách hμng có được…
1.5 Quyết định tín dụng:
Giả sử rằng doanh nghiệp đã ấn định các điều kiện bán hμng, đã quyết định bán hμng cho khách hμng bằng cách ký giấy nợ hay ký hợp đồng mua bán, vμ doanh nghiệp đã lập một quy chế để ước tính xác suất mỗi khách hμng sẽ trả tiền Bước kế tiếp của doanh nghiệp lμ tính xem nên cấp tín dụng cho khách hμng nμo
Trang 15Từ chối cấp tín dụngCấp tín dụng
Sơ đồ 1.3: Quyết định tín dụng
Sơ đồ 1.3 cho thấy nếu doanh nghiệp từ chối cấp tín dụng, doanh nghiệp không lãi cũng không lỗ Nếu doanh nghiệp cấp tín dụng, có một xác suất p lμ khách hμng sẽ trả tiền vμ doanh nghiệp sẽ lãi được REV – COST; có một xác suất (1-p) lμ khách hμng sẽ không trả nợ vμ doanh nghiệp sẽ mất COST
Lợi nhuận dự kiến từ mỗi hướng hμnh động sẽ như sau:
Từ chối cấp tín dụng 0
Cấp tín dụng PxPV(REV-COST) - (1-p)xPV(COST)
Doanh nghiệp nên cấp tín dụng nếu lợi nhuận dự kiến từ việc cấp tín dụng lớn hơn lợi nhuận dự kiến từ việc từ chối cấp tín dụng
Đôi khi bộ phận tín dụng đối phó với các lựa chọn rõ rμng Trong những trường hợp nμy, có thể ước tính được khá chính xác kết quả của một chính sách tín dụng rộng rãi hay nghiêm ngặt Nhưng thực tế phức tạp hơn nhiều, khách hμng không phải hoμn toμn xấu hay hoμn toμn tốt Nhiều khách hμng cứ nhất quyết thanh toán chậm, doanh nghiệp thu được tiền nhưng phải tốn kém nhiều khi thu nợ vμ doanh nghiệp thiệt mất tiền lãi của một vμi tháng Giống như hầu hết các quyết định tμi chính,
Trang 16- Tập trung vμo các tμi khoản đáng nghi ngờ: doanh nghiệp không nên dμnh nổ lực phân tích tín dụng cho tất cả các đơn xin cấp tín dụng Khi một đơn xin cấp tín dụng nhỏ hoặc rõ rμng, quyết định của doanh nghiệp nên theo lệ thường; còn nếu số tín dụng xin cấp lớn hoặc đáng nghi ngờ, doanh nghiệp nên lμm một đánh giá tín dụng chi tiết Hầu hết các bộ phận tín dụng không đưa ra quyết định trên cơ sở từng đơn đặt hμng Thay vμo đó, doanh nghiệp ấn định một hạn mức tín dụng cho mỗi khách hμng Các đại diện bán hμng chỉ cần xin chấp thuận một đơn đặt hμng khi nμo khách hμng vượt hạn mức
- Xem xét xa hơn đơn đặt hμng tức thời: quyết định tín dụng lμ một vấn đề năng động Doanh nghiệp không thể nhìn vμo hiện tại Đôi khi nên chấp nhận một rủi ro tương đối xấu miễn lμ có khả năng khách hμng nμy sẽ trở thμnh một người mua hμng thường xuyên vμ đáng tin cậy trong tương lai Vì vậy các doanh nghiệp mới phải chuẩn bị cho việc chịu nhiều nợ khó đòi hơn các doanh nghiệp đã thμnh danh Đây lμ một phần chi phí để xây dựng được một danh sách các khách hμng tốt
1.6 Theo dõi khoản phải thu
1.6.1 Mục đích của việc theo dõi khoản phải thu:
- Nhằm xác định đúng thực trạng của các khoản phải thu
Trang 1717
- Đánh giá tính hữu hiệu của chính sách thu tiền của doanh nghiệp
1.6.2 Một số công cụ được dùng để theo dõi khoản phải thu
- Kỳ thu tiền bình quân:
Kỳ thu tiền bình quân = các khoản phải thu/ doanh thu bán chịu bình quân 1 ngμy trong kỳ
- Phân tích tuổi của các khoản phải thu:
Phương pháp phân tích nμy dựa trên thời gian biểu về “tuổi” của các khoản phải thu Phương pháp nμy rất hữu hiệu đối với các khoản phải thu có sự biến động về mặt thời gian
Bảng 1.1: Thời gian biểu của các khoản nợ phải thu
Độ dμi thời gian
Tỷ lệ của từng khoản phải thu so với tổng số nợ phải thu (%) I Nợ phải thu trong hạn thanh toán
Trang 18+ Đối với doanh nghiệp nhμ nước đang hoạt động: phạm vi xử lý lμ các khoản nợ tồn dọng đến ngμy 31/12/2000 Các khoản nợ phải thu tồn đọng phát sinh sau ngμy 31/12/2000, doanh nghiệp phải tự thu hồi
+ Đối với doanh nghiệp nhμ nước thực hiện chuyển đổi: phạm vi xử lý lμ các khoản nợ tồn đọng đến thời điểm chuyển đổi Các khoản nợ tồn đọng phát sinh sau thời điểm chuyển đổi, doanh nghiệp tự thu hồi
Các doanh nghiệp có trách nhiệm đối chiếu, xác nhận, phân loại nợ, đôn đốc thu hồi vμ chủ động xử lý nợ phải thu tồn đọng
- Việc huy động nguồn để xử lý nợ phải thu tồn đọng của doanh nghiệp nhμ nước được xác định theo thứ tự ưu tiên sau:
+ Nguồn dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi trích lập hμng năm của doanh nghiệp nhμ nước
+ Lãi kinh doanh của doanh nghiệp nhμ nước
+ Giảm trừ vμo giá trị vốn nhμ nước tại doanh nghiệp
+ Sử dụng nguồn chi phí cải cách doanh nghiệp nhμ nước vμ hệ thống các ngân hμng thương mại giai đoạn 2001-2003 theo quyết định số 92/QĐ-TTg ngμy 29 tháng 01 năm 2002
- Đối với doanh nghiệp có nợ phải thu quá lớn không đòi được, không thể xử lý hết bằng các biện pháp (dùng nguồn dự phòng để bù đắp, hạch toán vμo chi phí kinh doanh,…), do đó không có khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả đến hạn thì phải tiến hμnh giải thể hoặc phá sản theo quy định của pháp luật Trường hợp cần thiết phải duy trì doanh nghiệp vμ doanh nghiệp có phương án kinh doanh hiệu quả được cấp có thẩm quyền duyệt thì uỷ ban nhân dân tỉnh, thμnh phố trực thuộc Trung ương hoặc Bộ, ngμnh quản lý có ý kiến gửi Bộ Tμi Chính xem xét bổ sung vốn điều lệ hoặc có biện
Trang 1919
pháp hỗ trợ tμi chính để doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động bình thường Trường hợp vượt thẩm quyền hoặc quá khả năng của ngân sách, Bộ Tμi Chính báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định
1.7.2 Đối với các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh:
Theo thông tư 13/2006/TT-BTC về hướng dẫn chế độ trích lập vμ sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hμng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tμi chính, nợ khó đòi vμ bảo hμnh sản phẩm, hμng hoá, công trình xây lắp tại doanh nghiệp ngμy 27/02/2006 thì việc xử lý nợ phải thu không có khả năng thu hồi được như sau: giá trị tổn thất thực tế của khoản nợ không có khả năng thu hồi, doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng tμi chính (nếu có) để bù đắp, phần chênh lệch thiếu hạch toán vμo chi phí quản lý của doanh nghiệp Các khoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xử lý, doanh nghiệp phải theo dõi riêng trên sổ sách kế toán ngoại bảng cân đối kế toán trong thời hạn tối thiểu lμ 5 năm vμ tiếp tục có các biện pháp để thu hồi nợ Nếu thu hồi được nợ thì số tiền thu hồi sau khi trừ các chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vμo thu nhập khác
Trong đó tổn thất thực tế của từng khoản nợ không thu hồi được = nợ phải thu ghi trên sổ sách - số tiền đã thu hồi được (do người gây ra thiệt hại đền bù, do phát mại tμi sản của đơn vị nợ hoặc người nợ, do được chia tμi sản theo quyết định của toμ án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác
1.8 Kinh nghiệm về quản trị khoản phải thu tại công ty cổ phần xây dựng vμ kinh doanh địa ốc Hoμ Bình:
Công ty cổ phần xây dựng vμ kinh doanh địa ốc Hoμ Bình được thμnh lập trên cơ sở kế thừa toμn bộ lực lượng của công ty xây dựng Hoμ Bình thμnh lập từ năm 1987 Với hơn 18 năm kinh nghiệm Hoμ Bình đã khẳng định vị trí nổi bậc của mình trong ngμnh xây dựng Hoμ Bình đã liên tục trúng thấu vμ thi công các công trình có qui mô lớn như Phú Mỹ Hưng, Cảng Cát lở Vũng Tμu, Thuận Kiều Plaza, Sheraton,… Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Hoμ Bình lμ thiết kế kiến trúc, xây dựng, giao thông công chánh, nội thất, điện nước, đồ gỗ nội thất, thi công nội thất, nhôm kính, cửa nhựa, sơn
Trang 20- Khách hμng theo dự án:
+ Đối với những dự án mμ phải trải qua giai đoạn đấu thầu, ban dự án của công ty sẽ tiến hμnh phân tích các điều khoản như thời hạn thanh toán có quá dμi không? Trị giá công trình bao nhiêu? Khả năng thanh toán của khách hμng như thế nμo? Nguồn vốn đầu tư của dự án? … Sau khi phân tích đánh giá, nếu ban dự án của công ty nhận thấy rằng dự án khả thi, thì sẽ tiến hμnh lập hồ sơ dự thầu
+ Đối với các dự án chμo giá cạnh tranh: nếu khách hμng lần đầu tiên lμm việc với công ty thì công ty sẽ áp dụng chính sách nợ như đối với trường hợp khách hμng khác, nếu khách hμng thường xuyên, công ty đánh giá dựa theo 06 tiêu chí:
+ Giá trị bình quân tháng: lμ số tiền khách hμng mua hμng tháng
+ Hạn thanh toán: số ngμy khách hμng phải thanh toán, quy định trong hợp đồng
+ Nợ quá hạn: được phân tích trong báo cáo tuổi nợ + Thiện chí: sự sẵn lòng chi trả
+ Biên lợi nhuận gộp: lμ phần trăm của chênh lệch giữa giá chμo cạnh tranh (hay giá bán) vμ chi phí dự kiến hoμn thμnh công trình trên giá chμo cạnh tranh
+ Mức độ ổn định: lμ sự mua hμng thường xuyên không ngắt quãng của khách hμng
Mỗi tiêu chí sẽ có thanh điểm 100 vμ sẽ được đánh giá như sau:
Trang 22- Khách hμng khác: ban dự án của công ty sẽ tiến hμnh phân tích các báo cáo tμi chính, giấy phép kinh doanh cũng như khả năng tμi chính của khách hμng Nếu khách hμng không có khả năng tμi chính, nguồn vốn đầu tư không rõ rμng, công ty sẽ từ chối tiếp nhận công trình
xong khung xương của công trình, 20% ngay sau khi nghiệm thu bμn giao công trình 1.8.3 Tổ chức kiểm soát nợ:
Thμnh lập Ban kiểm soát nợ gồm: Giám đốc, kế toán trưởng, trưởng phòng dự án, vμ tổ kiểm soát nợ với chức năng vμ nhiệm vụ cụ thể sau:
- Giám Đốc:
+ Lμ người ký quyết định thực thi chính sách kiểm soát nợ
Trang 2323
+ Phê duyệt thời gian nợ tối đa cho phép
+ Thay đổi thời gian nợ tối đa cho từng trường hợp cụ thể theo đề nghị của tổ kiểm soát nợ
- Kế toán trưởng vμ trưởng phòng dự án: + Giám sát trực tiếp tổ kiểm soát nợ
+ Ký vμo các đề nghị, báo cáo của tổ kiểm soát nợ trước khi đề nghị nμy được trình lên Giám đốc thông qua
- Tổ kiểm soát nợ:
+ Xây dựng chính sách kiểm soát nợ
+ Đánh giá, phân loại khách hμng theo các tiêu chí trên
+ Đề nghị thời gian nợ tối đa cho từng khách hμng để Giám đốc ký + Báo cáo tình trạng thu hồi nợ nửa tháng 1 lần cho Ban kiểm soát nợ
+ Cập nhật chính sách kiểm soát nợ 6 tháng 1 lần để đảm bảo chính sách luôn phù hợp với tình hình thực tế
+ Đối chiếu nợ với khách hμng 6 tháng 1 lần, kế toán thanh toán chịu trách nhiệm in các bản đối chiếu nợ cho từng khách hμng, hồ sơ nợ sau đó được chuyển sang phòng dự án để nhân viên dự án đi đối chiếu Thời gian hoμn trả lại hồ sơ nợ cho phòng kế toán lμ 1 tháng kể từ ngμy hồ sơ được chuyển giao
+ Hμng ngμy căn cứ vμo hợp đồng, hoá đơn bán hμng, biên bản nghiệm thu vμ bμn giao công trình, tổ kiểm soát nợ chịu trách nhiệm đôn đốc thu hồi nợ kịp thời + Đề xuất với Ban kiểm soát nợ các giải pháp tiến hμnh thu hồi nợ nếu khách hμng không có thiện chí thanh toán
Trang 2424
KếT LUậN CHƯƠNG 1
Thông qua chương 1 tác giả đã trình bμy một số nội dung liên quan đến khoản phải thu, quản trị khoản phải thu, mục tiêu của quản trị khoản phải thu, vai trò của quản trị khoản phải thu, các công cụ tín dụng thương mại như lệnh phiếu, hối phiếu, séc, thư tín dụng Nghiên cứu các nội dung của chính sách bán chịu như tiêu chuẩn bán chịu, điều khoản bán chịu, rủi ro bán chịu, chính sách thu tiền, kết hợp với các phương pháp phân tích uy tín tín dụng của khách hμng, phương pháp theo dõi khoản phải thu, các cơ sở pháp lý cần thiết để xử lý các khoản nợ phải thu khó đòi vμ kinh nghiệm về quản trị khoản phải thu tại Công ty xây dựng vμ kinh doanh địa ốc Hoμ Bình Với các nội dung cơ sở lý luận mμ tác giả đã trình bμy lμm tiền đề để nghiên cứu, đáng giá thực trạng của các khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam, từ đó tác giả đề xuất các giải pháp cải thiện
Trang 2525
CHƯƠNG 2: THựC TRạNG QUảN TRị KHOảN PHảI THU TạI CáC DOANH NGHIệP
NGμNH XÂY DựNG VIệT NAM
2.1 Sự cần thiết của quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam:
Quản trị khoản phải thu rất quan trọng tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam bởi vì:
- Sản phẩm ngμnh xây dựng có thể chia thμnh 2 nhóm chính lμ xây dựng dân dụng, công nghiệp vμ giao thông Mỗi sản phẩm ngμnh xây dựng có đặc tính khác nhau, tuy nhiên chúng có điểm chung lμ thời gian thi công dμi, trải qua nhiều công đoạn như xin giấy phép, khảo sát, thiết kế, giải toả, đền bù, thi công, nghiệm thu, thanh toán Các khách hμng của các doanh nghiệp của ngμnh xây dựng cũng rất đa dạng từ các cá nhân không có đăng ký kinh doanh, các nhμ thầu nhỏ, lẻ cho đến các khách hμng có qui mô lớn vμ thậm chí cả các cơ quan của chính phủ
+ Đối với khách hμng lμ các cá nhân không đăng ký kinh doanh, các nhμ thầu nhỏ, lẻ thì khi cung cấp cho các đối tượng nμy các doanh nghiệp ngμnh xây dựng thường không lập hợp đồng mμ chỉ thoả thuận bằng miệng hoặc chỉ giao dịch qua các chứng từ viết tay Chính vì vậy mμ rất dễ dẫn đến tình trạng dây dưa, trốn, vμ khuỵt nợ Vμ các doanh nghiệp không có cơ sở để khởi kiện nếu như khách hμng không trả nợ + Đối với khách hμng lμ doanh nghiệp có qui mô vốn nhỏ: hiện nay khi gọi thầu một công trình xây dựng thì người ta thường chú trọng xem nhμ thầu có đủ năng lực thi công không? nguồn tμi chính có đảm bảo để thi công không gián đoạn không? Tuy nhiên hiếm có nhμ thầu nμo biết rõ vμ cũng không ai cung cấp thông tin xem nhμ đầu tư có đủ tiền thanh toán cho nhμ thầu không? Chính vì vậy có rất nhiều doanh nghiệp xây dựng phải tốn rất nhiều thời gian, công sức vμ tiền bạc để đòi nợ sau khi công trình hoμn tất, thậm chí rủi ro mất trắng lμ hoμn toμn có thể xảy ra Mặt khác nếu nhμ thầu phát hiện nhμ đầu tư không có khả năng chi trả vμ quyết định dừng thi công,
Trang 2626
thì thiệt hại cũng không ít bởi vì nhμ thầu cũng đã phải bỏ ra không ít tiền để mua vật tư, thuê nhân công.Việc chủ đầu tư không có khả năng tμi chính đã lμm cho các công trình thi công kéo dμi, thậm chí dậm chân tại chỗ, chính vì vậy lμm cho chất lượng công trình xuống cấp, hư hỏng, gây lãng phí lớn cho xã hội
+ Đối với khách hμng lμ các Ban quản lý dự án, các công ty trực thuộc chính phủ: với vai trò lμ người điều phối dự án, người quản lý nguồn vốn đầu tư, người quyết định chất lượng vμ nghiệm thu công trình, vô tình đã trao cho Ban quản lý dự án quyền lực quá lớn Với cách quản lý nμy thì các doanh nghiệp xây dựng nμo có mối quan hệ thân thiết, thậm chí đi cửa sau, hối lộ Ban quản lý dự án sẽ được thanh toán tiền, ngược lại thì không biết khi nμo sẽ nhận được tiền Chính vì thế vừa qua đã gây ra hμng loạt vụ tiêu cực trong xây dựng cơ bản mμ điển hình lμ vụ Ban quản lý dự án 18
- Vấn đề thi hμnh án ở Việt Nam còn nhiều bất cập
+ Về trách nhiệm xác minh trong thi hμnh án: hiện nay trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị liên quan đến công tác thi hμnh án dân sự vẫn chưa rõ Chẳng hạn như một vụ việc của Ngân hμng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam (VIB), với một khoản nợ được thế chấp bằng căn nhμ 104/1 Lê Lợi, phường 4, quận Gò Vấp, Thμnh phố Hồ Chí Minh của vợ chồng Ông Nguyễn Phước Thiện Hồ sơ thế chấp lμ hợp lệ, hợp pháp, đã được cơ quan công chứng chứng nhận vμ toμ án có quyết định công nhận hoμ giải từ ngμy 25/12/2000, trong đó xác định việc phát mãi căn nhμ để thu hồi nợ Nhưng đội thi hμnh án quận Gò Vấp đã trả lời ngân hμng lμ căn nhμ trên không phát mãi được vì thuộc diện 2/IV (tức do nhμ do Nhμ nước quản lý), hiện đang chờ quyết định của Uy ban nhân nhân thμnh phố Đội thi hμnh án cho biết, đó lμ thông tin do Phòng quản lý đô thị quận cung cấp, Phòng quản lý đô thị thì bảo rằng lấy thông tin từ Uy ban nhân dân phường Nhưng Uy ban nhân dân phường khẳng định lμ không biết điều đó Cho đến hiện nay, qua nhiều lần lμm việc, trao đổi công văn nhưng không đi đến kết quả Vụ việc bị bế tắc mμ không có lý do chính đáng Trong vụ việc nμy, có thể nói cả các cơ quan liên quan cũng như cơ quan thi hμnh án đều thờ ơ trước quyền lợi chính đáng của người được thi hμnh án Nhưng tất cả những việc như thế, đều không có ai phải chịu trách nhiệm
Trang 2727
+ Khá nhiều trường hợp người phải thi hμnh án có đủ khả năng về tμi sản nhưng vẫn không chịu thi hμnh.Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp phải thi hμnh án tuy không bị giải thể, phá sản nhưng vẫn lμm động tác “giả chết” để trốn nợ Người được thi hμnh án biết rõ những doanh nghiệp tẩu tán, chuyển dịch tμi sản sang cho cá nhân hoặc doanh nghiệp khác, nhưng cũng đμnh bất lực Nhiều trường hợp chủ doanh nghiệp có dấu hiệu chiếm đoạt, phạm tội hình sự, nhưng do khoản nợ đã được giải quyết bằng một bản án dân sự, nên chủ nợ cũng đμnh chịu thiệt Nguyên nhân lμ do hệ thống pháp luật của chúng ta đang bất lực trong việc kiểm soát nguồn thu nhập cũng như hoạt động chu chuyển của đồng tiền
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam:
Từ khi Đảng ta thực hiện đường lối đổi mới, ngμnh xây dựng có cơ hội lớn chưa từng có để phát triển Thμnh công của cuộc đổi mới đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho ngμnh xây dựng vươn lên, đầu tư nâng cao năng lực, vừa phát triển, vừa tự hoμn thiện mình, đóng góp không nhỏ tăng trưởng kinh tế đất nước Các doanh nghiệp của ngμnh không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, lμm chủ được công nghệ thiết kế vμ thi công xây dựng những công trình quy mô lớn, phức tạp mμ trước đây phải thuê nước ngoμi Chúng ta đã tự thiết kế, thi công nhμ cao tầng, nhμ có qui mô lớn, các công trình ngầm vμ nhiều công trình đặc thù khác Bằng công nghệ mới, chúng ta đã xây dựng thμnh công đường hầm Hải Vân, đường hầm qua Đèo Ngang, nhiều loại cầu vượt sông, các nhμ máy nhiệt điện, thủy điện quy mô lớn mμ chính chúng ta đang chứng kiến Các đô thị mới, khang trang, hiện đại đã vμ đang mọc lên bằng chính bμn tay, khối óc con người Việt Nam Qua thử thách, nhiều doanh nghiệp xây dựng nhanh chóng trưởng thμnh, khẳng định vị thế Từ lμ nhμ thầu thi công xây dựng, các doanh nghiệp đã trở thμnh nhμ đầu tư, không những tạo ra sản phẩm phục vụ nền kinh tế mμ còn tích lũy đáng kể do hiệu quả đầu tư mang lại Từ hiệu quả nμy, các doanh nghiệp có thêm điều kiện nâng cao đời sống người lao động, đồng thời tái đầu tư, mua sắm trang thiết bị, đμo tạo nguồn nhân lực, thay đổi hình thức quản lý nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mình Rất nhiều thương hiệu đã trở nên gần gũi, quen thuộc vμ nổi tiếng trong xã hội Đó lμ kết quả lao động bền bỉ, đầy gian nan, thử thách, có chọn lọc, đμo thải theo quy luật mμ nên
Trang 2828
Tuy nhiên tình trạng lãng phí, thất thoát trong đầu tư vμ xây dựng ở Việt Nam hiện nay vẫn còn lμ vấn đề nổi cộm Còn có những biểu hiện tiêu cực trong quản lý đầu tư vμ thi công công trình Chất lượng một số công trình còn thấp, gây lãng phí vμ kém hiệu quả trong đầu tư Theo kết quả kiểm tra năm 2002 của 995 dự án, với tổng số vốn đầu tư lμ 20,736 tỷ đồng, đã phát hiện sai phạm về tμi chính vμ sử dụng vốn đầu tư lμ 1,151 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 5.5% Riêng 17 công trình do Thanh tra Nhμ nước thực hiện kiểm tra, phát hiện sai phạm về tμi chính chiếm khoảng 13% Đó lμ chưa kể tới các lãng phí lớn do chậm triển khai công trình
Các số liệu thống kê từ Tổng cục thống kê năm 2005 sẽ cho chúng ta thấy rõ hơn về tình hình hoạt động kinh doanh cũng như những thuận lợi vμ khó khăn của ngμnh xây dựng ở Việt Nam hiện nay:
- Tính đến thời điểm ngμy 31/12/2005 tổng số doanh nghiệp hoạt động trong ngμnh xây dựng lμ 14,298 doanh nghiệp so với 3,999 doanh nghiệp vμo thời điểm 31/12/2000, tăng gấp 3.58 lần Kể từ khi luật doanh nghiệp ra đời vμo ngμy 12/06/1999, có hiệu lực thi hμnh vμo ngμy 01/01/2000, số doanh nghiệp đăng ký vμ hoạt động kinh doanh trong ngμnh xây dựng có chiều hướng gia tăng, năm sau cao hơn năm trước, cụ thể tăng 42.4% vμo năm 2001, 37.8% vμo năm 2002, 23.9% vμo năm 2004 vμ 16.1% vμo năm 2005 Trong đó các doanh nghiệp nhμ nước có xu hướng giảm dần từ 998 doanh nghiệp vμo năm 2000 còn 777 doanh nghiệp vμo năm 2005, các doanh nghiệp ngoμi nhμ nước tăng nhanh từ 2,958 năm 2000 đến 13,466 doanh nghiệp vμo năm 2005, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoμi có xu hướng tăng nhưng chậm từ 43 doanh nghiệp năm 2000 lên 55 doanh nghiệp năm 2005 Nhìn chung các doanh nghiệp cổ phần có xu hướng tăng cao, nhất lμ các doanh nghiệp nhμ nước cổ phần hoá, cụ thể công ty cổ phần có vốn nhμ nước tăng từ 26 doanh nghiệp trong năm 2000 lên đến 1,722 doanh nghiệp vμo năm 2005 Tuy nhiên hiện nay các công ty trách nhiệm hữu hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tất cả các loại hình doanh nghiệp (55.9%) (xem phụ lục 1 vμ bảng 2.1)
Trang 29Nguån: Tæng côc thèng kª n¨m 2006 [16]
Trang 3030
- Sự ra đời vμ phát triển nhanh của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng đã góp phần giải quyết hμng nghìn việc lμm cho người lao động Tính đến thời điểm 31/12/2005, số lao động lμm việc tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng lμ 987,970 người Tổng số lao động trong các doanh nghiệp ngμnh xây dựng năm sau cao hơn năm trước, cụ thể năm 2001 tăng 18.6%, năm 2002 tăng 27.3%, năm 2003 tăng 7.9%, năm 2004 tăng 9%, năm 2005 tăng 5.2% Tuy nhiên lực lượng lao động nói chung còn rất nhỏ bé Số lao động bình quân 1 doanh nghiệp có xu hướng giảm từ 132 năm 2000 còn 69 người vμo năm 2005 Nhìn chung các doanh nghiệp nhμ nước có qui mô lao động lớn nhất vμ có xu hướng tăng, cụ thể số lao động bình quân 1 doanh nghiệp từ 393 trong năm 2000 lên đến 577 trong năm 2005, kế đến lμ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoμi bình quân từ 66 lao động năm 2000 lên đến 151 lao động bình quân 1 doanh nghiệp năm 2005, tại khu vực doanh nghiệp ngoμi nhμ nước có số lao động bình quân 1 doanh nghiệp lμ thấp nhất vμ có xu hướng giảm dần từ 46 lao động trong năm 2000 giảm còn 39 lao động trong năm 2005 (xem phụ lục 1, bảng 2.2 vμ bảng 2.3)
Trang 3131
Bảng 2.2: Tốc độ tăng/ giảm lao động trong doanh nghiệp ngμnh xây dựng
Tốc độ tăng/ giảm lao động STT Loại hình doanh nghiệp
Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2006 [16]
Trang 3232
Bảng 2.3: Số lao động bình quân một doanh nghiệp ngμnh xây dựng
Số lao động bình quân 1 doanh nghiệp STT Loại hình doanh nghiệp
Trang 3333
- Sự phát triển kinh tế của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng không chỉ có tác dụng thu hút lao động, giải quyết công ăn việc lμm, mμ còn có tác dụng thu hút nguồn vốn còn tiềm ẩn trong dân cư Số vốn thực tế sử dụng trong các doanh nghiệp ngμnh xây dựng cũng tăng hμng năm, cụ thể tốc độ gia tăng vốn qua các năm 2001, 2002, 2003, 2004 vμ 2005 lần lượt lμ 30%, 43.5%, 18.6%, 30.8% vμ 21.2% lμm cho tổng nguồn vốn sử dụng trong các doanh nghiệp ngμnh xây dựng tăng từ 61,103 tỷ đồng lên đến 214,313 tỷ đồng trong năm 2005, tăng gấp 3.5 lần Tuy nhiên số vốn sử dụng bình quân một doanh nghiệp chỉ có 15 tỷ đồng khoảng 937,000 USD Khu vực doanh nghiệp ngoμi nhμ nước có số vốn sử dụng bình quân một doanh nghiệp quá thấp khoảng 6 tỷ đồng, trong đó doanh nghiệp hợp tác xã có số vốn thấp nhất bình quân 1.7 tỷ đồng một doanh nghiệp (xem phụ lục 1, bảng 2.4 vμ bảng 2.5)
Trang 3434
Bảng 2.4: Tốc độ tăng/ giảm vốn của doanh nghiệp ngμnh xây dựng
Tốc độ tăng/ giảm vốn của các doanh nghiệp STT Loại hình doanh nghiệp
Trang 3535
Bảng 2.5: Số vốn bình quân một doanh nghiệp ngμnh xây dựng
Số vốn bình quân một doanh nghiệp (tỷ đồng)
STT Loại hình doanh nghiệp
Trang 3636
- Mặc dù hμng năm các doanh nghiệp ngμnh xây dựng có chú trọng đến việc đầu tư vμo các trang thiết bị để hiện hoá doanh nghiệp, cụ thể trị giá tμi sản cố định vμ đầu tư dμi hạn luôn được duy trì năm sau cao hơn năm trước Năm 2001 tăng 34.6%, năm 2002 tăng 35.9%, năm 2003 tăng 16.3%, năm 2004 tăng 9.4% vμ năm 2005 tăng 9.2% đã lμm cho nguồn vốn cố định vμ đầu tư dμi hạn tăng từ 16,174 tỷ đồng trong năm 2000 lên đến 41,155 tỷ đồng trong năm 2005 Tuy nhiên do vốn kinh doanh thấp đã lμm hạn chế khả năng đầu tư, mở rộng sản xuất cũng như tiếp cận công nghệ mới, hiện đại của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Nhìn chung tổng trị giá tμi sản cố định vμ đầu tư dμi hạn bình quân một doanh nghiệp không tăng mμ còn có xu hướng giảm từ 4 tỷ đồng trong năm 2000 còn 3 tỷ đổng trong năm 2005 Cá biệt tại các doanh nghiệp tập thể có nguồn vốn cố định vμ đầu tư dμi hạn bình quân chỉ khoảng 30 triệu đồng, các doanh nghiệp tư nhân chỉ khoảng 130 triệu đồng (xem phụ lục 1, bảng 2.6 vμ bảng 2.7)
Trang 37Nguån: Tæng côc thèng kª n¨m 2006 [16]