1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh năm học 2016 - 2017

6 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 143,18 KB

Nội dung

SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Địa lí - lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 28/02/2015 Câu I. (4,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học hãy làm rõ các đặc điểm của khí hậu Việt Nam. Câu II. (5,0 điểm) So sánh đặc điểm địa hình của miền Địa lí tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Câu III. (6,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học hãy: 1) Chứng minh rằng dân cư nước ta phân bố không đều. 2) Nêu hậu quả của việc gia tăng dân số nhanh và hướng giải quyết. Câu IV. (5,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành của Việt Nam (giá thực tế) (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Công nghiệp khai thác Công nghiệp chế biến Sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước Tổng cộng 1996 20 688 119 438 9 306 149 432 1999 36 219 195 579 14 030 254 828 2000 53 035 264 459 18 606 336 100 2004 103 815 657 115 48 028 808 958 2005 110 949 824 718 55 382 991 049 1) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành của Việt Nam trong giai đoạn 1996 – 2005. 2) Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta giai đoạn 1996 – 2005. Hết (Đề thi gồm 01 trang) Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí KỲ THI GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 SỞ GD& ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ Môn thi: TIẾNG ANH 12 Ngày thi : 29/10/2016 Thời gian làm bài: 60 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 743 (Thí sinh không sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: SBD/Lớp Câu 1: Choose the word which has the underlined part pronounced differently from the rest A break B mean C raise D weight Câu 2: Choose the word which has the underlined part pronounced differently from the rest A laughed B centralized C appeared D certified Câu 3: Choose the word which is stressed differently from the rest A expression B example C friendliness D superior Câu 4: Choose the word which is stressed differently from the rest A verbal B polite C nervous D body Câu 5: Choose the underlined part among A , B , C or D that needs correcting It is important to note that such a happy marriage does not come about by accident, but it had taken years of A B C dedicated work to bring this kind of relationship into existence D Câu 6: Choose the underlined part among A , B , C or D that needs correcting The human brain is often compared to a computer, and such an analogy can be misleading A B C D Câu 7: Choose the letter A, B, C, or D to indicate the word(s) OPPOSITE in meaning to the underlined word(s) He decided not to buy the fake watch and wait until he had more money A forger B original C faulty D authentic Choose the best answer among (A, B, C or D) that best complete each sentences Câu 8: His achievements were partly due to the _ of his wife A assisted B assistance C assist D assistant Câu 9: Some people are concerned with physical ………… when choosing a wife or husband A attractiveness B attract C attractively D attractive Câu 10: Choose the letter A, B, C, or D to indicate the word(s) CLOSET in meaning to the underlined word(s) If we had taken his sage advice, we wouldn’t be in so much trouble now A sturdy B willing C wise D eager Câu 11: Our consultant ……… the results of her advice by the end of this week A has known B will have known C had known D knows Câu 12: You are not _ to say anything unless you wish to so A equal B attracted C obliged D willing Trang 1/5 - Mã đề thi 743 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 13: Choose the best answer to complete each of the following sentences _, but now he’s made a complete recovery A My friend had badly hurt in the accident B My friend has bad been hurt in the accident C My friend was badly hurt in Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ NĂM HỌC 2016 – 2017 TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ MÔN: SINH HỌC – LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Trong trình nhân đôi ADN, chạc tái có mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp gián đoạn A Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch B Vì enzim ADN polimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5, 3, C Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khuôn mẫu 3, 5, D Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khuôn mẫu 5, 3, Câu 2: Gen quy định nhóm máu người có alen IA, IB,Io IA, IB trội so với IO tạo được: A kiểu hình kiểu gen B kiểu hình 3kiểu gen C kiểu hình kiểu gen D kiểu hình kiểu gen Câu 3: Các bước phương pháp lai phân tích thể lai Men Đen gồm: Đưa giả thuyết giải thích kết chứng minh giả thuyết Lai dòng chủng khác vài tính trạng phân tích kết F1, F2, F3 Tạo dòng chủng Sử dụng toán xác suất để phân tích kết lai Trình tự bước MenĐen tiến hành nghiên cứu để rút quy luật di truyền là: A 1,2,3,4 B 2,3,4,1 Câu 4: Trong trình nhân đôi ADN C 3,2,4,1 D 2,1,3,4 NST diễn pha: A M chu kỳ tế bào B S chu kỳ tế bào C G1 chu kỳ tế bào D G2 chu kỳ tế bào Câu 5: Tế bào xô ma lưỡng bôi bình thường bị đột biến dẫn đến hình thành tế bào sau đây: Thể không; Thể một; Thể tứ bội; Thể bốn; Thể ba; Thể lục bội Công thức NST tế bào viết tương ứng là: A 2n, 2n+1, 2n+3, 2n+4, 4n, 6n B 2n, 2n-1, 2n+1, 2n+2, 4n, 6n C 2n-2, 2n-1, 4n, 2n+2, 2n+1, 6n D 2n-2, 2n-1, 2n+1, 2n+2, 2n+4, 2n+6 Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ Câu 6: Cho P: aaBbDdeeFf x AABbDdeeff tỷ lệ kiểu hình lai: A - bbD - eeff là: A 1/4 B 1/8 C 1/16 D 3/32 Câu 7: Không thuộc thành phần operon đóng vai trò định hoạt động operon ? A Vùng vận hành B Vùng khởi động C Vùng mã hóa D Gen điều hòa Câu 8: Trong gia đình mẹ có kiểu gen XB Xb bố có kiểu gen Xb Y sinh gái có kiểu gen XB XB X b Biết trình giảm phân bố mẹ không xảy đột biến gen đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Kết luận sau trình giảm phân bố mẹ? A Quá trình giảm phân 2, bố nhiễm sắc thể giới tính không phân li, mẹ giảm phân bình thường B Quá trình giảm phân 2, mẹ nhiễm sắc thể giới tính không phân li, bố giảm phân bình thường C Quá trình giảm phân 1, mẹ nhiễm sắc thể giới tính không phân li, bố giảm phân bình thường D Quá trình giảm phân 1, bố nhiễm sắc thể giới tính không phân li, mẹ giảm phân bình thường Câu 9: Trao đổi đoạn NST không tương đồng gây tượng: A Đảo đoạn B Lặp đoạn C Chuyển đoạn D Hoán vị gen Câu 10: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay cặp G – X cặp A - T số liên kết hidro sẽ: A Tăng B Tăng C Giảm D Giảm Câu 11: Gen A bị đột biến thành gen a Khi gen A gen a tự nhân đôi liên tiếp lần số nu tự mà môi trường nội bào cung cấp cho gen a nhiều so với gen A 12 nu Dạng đột biến xảy với gen a là: A Mất cặp nu B Mất cặp nu C Thêm căp nu D Thay cặp nu Câu 12: Loại đột biến cấu trúc NST không làm thay đổi hàm lượng AND NST là: A Lặp đoạn, chuyển đoạn B Mất đoạn, chuyển đoạn C Đảo đoạn, chuyển đoạn NST D Chuyển đoạn NST Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ Câu 13: Quá trình phiên mã tạo ra: A rARN B mARN C tARN D tARN, mARN, rARN Câu 14: Một NST có trật tự gen ban đầu ABCDEF*GHI bị đột biến tạo thành NST có trật tự gen ABCDCDEF*GHI Dạng đột biến này: A Có thể làm tăng làm giảm cường độ biểu tính trạng B Thường làm xuất nhiều gen quần thể C Thường gây chết cho thể mang NST đột biến D Thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết loài Câu 15: Trong chế điều hòa hoạt động operon lác E.coli môi trường có lactozo thì: A Protein ức chế không tổng hợp B Protein ức chế không gắn vào vùng vận hành C Sản phẩm gen cấu trúc không được tạo D ARN polimeraza không gắn vào vùng khởi động Câu 16: Chất cônsixin thường dùng để gây đột biến đa bội có khả năng: A Tăng cườn trình sinh tổng hợp chất hữu B Cản trở hình thành thoi vô sắc làm cho NST không phân ly C Kích thích quan sinh dưỡng phát triển nên phận thường có KT lớn D Tăng cường trao đổi chất tế bào, tăng sức chịu đựng sinh vật Câu 17: Guanin dạng kết cặp với timin nhân đôi ADN tạo nên: A Đột biến G - X  A -T B Sự sai hỏng ngẫu nhiên C phân tử timin mạch ADN gắn nối với D Đột biến A - T G - X Câu 18: Ở cà chua, gen A: Cao, a: thấp; Gen B: đỏ, b: vàng Các gen di truyền phân ly độc lập Cho P: AaBb x AaBb Tỉ lệ kiểu gen Aabb dự đoán F1 là: A 3/8 B 1/16 C 1/4 D 1/8 Sách Giải – Người Thầy bạn http://sachgiai.com/ Câu 19: Theo quan niệm giao tử khiết Men Đen, thể lai F tạo giao tử thì: A Mỗi giao tử chứa nhân tố di truyền bố mẹ B Mỗi giao tử chứa cặp nhân tố di truyền bố mẹ, pha trộn C Mỗi giao tử chứa nhân tố di truyền bố mẹ D Mỗi giao tử chứa cặp nhân tố di truyền bố mẹ Câu 20: Trong tác động cộng gộp, tính trạng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thì: A Có xu hướng chuyển sang tác động bổ sung B Vai trò gen trội bị giảm xuống C Các dạng trung gian dài D Càng có khác biệt lớn kiểu hình tổ hợp kiểu gen khác Câu 21: Điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy giai đoạn: A Sau phiên mã B Sau dịch mã C Dịch mã D Phiên mã Câu 22: Ở loài thực vật có NST 2n= 48, tạo tối đa loại thể tam ...TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC 2014 - 2015 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. Đề thi gồm: 02 trang. Câu 1 (3 điểm) Đọc kĩ văn bản sau và trả lời câu hỏi: Chúng ta đang sống trong một thế giới số, nơi mọi hoạt động từ những sinh hoạt thường ngày đến những sự kiện đặc biệt, từ công việc đến vui chơi giải trí, chúng ta đều tự gắn chặt với thế giới số. F.A (Forever Alone) là một khái niệm ám chỉ những người hướng nội, ít hoặc không có bạn bè, thích tận hưởng cảm giác cô đơn một mình. Bởi vì rất dễ hiểu, tự thoả hiệp với bản thân bao giờ cũng dễ hơn thoả hiệp với những người khác. Biểu hiện của những người F.A là luôn kêu ca về tình trạng độc thân của mình nhưng lại luôn gắn chặt cuộc sống với môi trường “ảo” internet, bất kể ngày hay đêm, bất kể ngày thường hay lễ tết. Cuộc sống của chúng ta đang diễn ra trên Facebook, Twitter, Youtube… chúng ta đang tự cô lập mình với thế giới thực, chúng ta đang tự biến mình thành F.A. Trung bình, hằng ngày mỗi người Việt Nam tiêu tốn 2h đồng hồ vào mạng xã hội, nhưng có lẽ phải nhiều hơn như vậy. Tôi đã từng tự thách thức mình không sử dụng điện thoại, máy tính, internet trong một tuần, và tôi thất bại ở ngày thứ năm. Dường như tôi đã bị phụ thuộc quá nhiều vào những tin nhắn, vào những cuộc gọi, vào những cập nhật về bạn bè, xã hội xung quanh tôi. Tôi “phát điên” khi không biết mọi việc đang diễn ra xung quanh mình như thế nào, ai cần đang cần liên lạc với mình và hơn hết, tôi có cảm giác mình đang bị ‘lãng quên’ khi tôi tách mình ra khỏi thế giới số. Còn bạn thì sao? Một người bạn Nhật Bản nói với tôi: “Ở Nhật Bản, hầu hết mọi người giao tiếp qua smartphone, từ văn phòng xuống tàu điện ngầm, và thậm chí là ở trong nhà”. Việc này có vẻ như không chỉ xảy ra ở riêng Nhật Bản. Ở Việt Nam hiện nay, vợ gọi chồng xuống ăn cơm qua Facebook, hai người hẹn nhau đi ăn tối, mỗi người dán mắt vào một cái smartphone, bạn bè hội họp, lại mỗi người ôm khư khư một cái smartphone. Chúng ta mất dần nhu cầu giao tiếp thực tế. Nếu trẻ con lớn lên trong một môi trường mà nơi đó người ta không có nhu cầu giao tiếp thực tế, chúng sẽ trở thành những người lớn không còn khả năng giao tiếp thực tế. Điều này đang xảy ra. Càng ngày chúng ta càng giấu mình đằng sau bàn phím và tự đánh mất khả năng giao tiếp của mình. Hằng ngày, thiên hạ kết bạn, tán chuyện với nhau qua các trang mạng xã hội, nhưng lại không thể nói chuyện khi gặp mặt nhau. […] Khái niệm F.A đã dịch chuyển từ những người cô đơn sang cả những người có đôi, có cặp. Với tình trạng hai người hẹn hò nhau mà mỗi người tự nói chuyện với cái smartphone của mình thì thực ra cũng chẳng khác nào F.A Nguy hiểm hơn nữa là khi chính người lớn chúng ta làm lây lan tình trạng này sang cho trẻ em. Khi các bậc phụ huynh còn đang mải mê với thế giới riêng của mình và bỏ mặc con cái với những chiếc máy tính bảng thì hoàn toàn dễ hiểu khi con trẻ cũng tự thu mình vào thế giới riêng của chúng. Và điều sau đây hoàn toàn có thể xảy ra: Một thế hệ F.A mới sẽ ra đời thừa kế lại chính hội chứng F.A của cha mẹ chúng. Vì vậy, các thanh niên hãy thôi phàn nàn hay đề cập đến tình trạng F.A của mình. Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận hưởng cuộc sống thực tại. Các bạn sẽ hết F.A. (Dẫn theo http://www.vnexpress.net) 1. Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì trong xã hội hiện đại? Đặt tên cho văn bản. 2. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản? 3. Người viết cho rằng: “Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận hưởng cuộc sống thực tại. Các bạn sẽ hết F.A”. Ý kiến của anh chị? Câu 2 (7 điểm): Cái mới của thơ Xuân Diệu qua đoạn trích: “Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si Và này đây ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” (Trích Vội Vàng - Xuân Diệu) TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC 2014 - 2015 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. Đề thi gồm: 02 trang. Câu 1 (3 điểm) Đọc kĩ văn bản sau và trả lời câu hỏi: Chúng ta đang sống trong một thế giới số, nơi mọi hoạt động từ những sinh hoạt thường ngày đến những sự kiện đặc biệt, từ công việc đến vui chơi giải trí, chúng ta đều tự gắn chặt với thế giới số. F.A (Forever Alone) là một khái niệm ám chỉ những người hướng nội, ít hoặc không có bạn bè, thích tận hưởng cảm giác cô đơn một mình. Bởi vì rất dễ hiểu, tự thoả hiệp với bản thân bao giờ cũng dễ hơn thoả hiệp với những người khác. Biểu hiện của những người F.A là luôn kêu ca về tình trạng độc thân của mình nhưng lại luôn gắn chặt cuộc sống với môi trường “ảo” internet, bất kể ngày hay đêm, bất kể ngày thường hay lễ tết. Cuộc sống của chúng ta đang diễn ra trên Facebook, Twitter, Youtube… chúng ta đang tự cô lập mình với thế giới thực, chúng ta đang tự biến mình thành F.A. Trung bình, hằng ngày mỗi người Việt Nam tiêu tốn 2h đồng hồ vào mạng xã hội, nhưng có lẽ phải nhiều hơn như vậy. Tôi đã từng tự thách thức mình không sử dụng điện thoại, máy tính, internet trong một tuần, và tôi thất bại ở ngày thứ năm. Dường như tôi đã bị phụ thuộc quá nhiều vào những tin nhắn, vào những cuộc gọi, vào những cập nhật về bạn bè, xã hội xung quanh tôi. Tôi “phát điên” khi không biết mọi việc đang diễn ra xung quanh mình như thế nào, ai cần đang cần liên lạc với mình và hơn hết, tôi có cảm giác mình đang bị ‘lãng quên’ khi tôi tách mình ra khỏi thế giới số. Còn bạn thì sao? Một người bạn Nhật Bản nói với tôi: “Ở Nhật Bản, hầu hết mọi người giao tiếp qua smartphone, từ văn phòng xuống tàu điện ngầm, và thậm chí là ở trong nhà”. Việc này có vẻ như không chỉ xảy ra ở riêng Nhật Bản. Ở Việt Nam hiện nay, vợ gọi chồng xuống ăn cơm qua Facebook, hai người hẹn nhau đi ăn tối, mỗi người dán mắt vào một cái smartphone, bạn bè hội họp, lại mỗi người ôm khư khư một cái smartphone. Chúng ta mất dần nhu cầu giao tiếp thực tế. Nếu trẻ con lớn lên trong một môi trường mà nơi đó người ta không có nhu cầu giao tiếp thực tế, chúng sẽ trở thành những người lớn không còn khả năng giao tiếp thực tế. Điều này đang xảy ra. Càng ngày chúng ta càng giấu mình đằng sau bàn phím và tự đánh mất khả năng giao tiếp của mình. Hằng ngày, thiên hạ kết bạn, tán chuyện với nhau qua các trang mạng xã hội, nhưng lại không thể nói chuyện khi gặp mặt nhau. […] Khái niệm F.A đã dịch chuyển từ những người cô đơn sang cả những người có đôi, có cặp. Với tình trạng hai người hẹn hò nhau mà mỗi người tự nói chuyện với cái smartphone của mình thì thực ra cũng chẳng khác nào F.A Nguy hiểm hơn nữa là khi chính người lớn chúng ta làm lây lan tình trạng này sang cho trẻ em. Khi các bậc phụ huynh còn đang mải mê với thế giới riêng của mình và bỏ mặc con cái với những chiếc máy tính bảng thì hoàn toàn dễ hiểu khi con trẻ cũng tự thu mình vào thế giới riêng của chúng. Và điều sau đây hoàn toàn có thể xảy ra: Một thế hệ F.A mới sẽ ra đời thừa kế lại chính hội chứng F.A của cha mẹ chúng. Vì vậy, các thanh niên hãy thôi phàn nàn hay đề cập đến tình trạng F.A của mình. Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận hưởng cuộc sống thực tại. Các bạn sẽ hết F.A. (Dẫn theo http://www.vnexpress.net) 1. Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì trong xã hội hiện đại? Đặt tên cho văn bản. 2. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản? 3. Người viết cho rằng: “Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận hưởng cuộc sống thực tại. Các bạn sẽ hết F.A”. Ý kiến của anh chị? Câu 2 (7 điểm): Cái mới của thơ Xuân Diệu qua đoạn trích: “Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si Và này đây ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” (Trích Vội Vàng - Xuân Diệu) TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Địa lí - lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 28/02/2015 Câu I. (4,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học hãy làm rõ các đặc điểm của khí hậu Việt Nam. Câu II. (5,0 điểm) So sánh đặc điểm địa hình của miền Địa lí tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Câu III. (6,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học hãy: 1) Chứng minh rằng dân cư nước ta phân bố không đều. 2) Nêu hậu quả của việc gia tăng dân số nhanh và hướng giải quyết. Câu IV. (5,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành của Việt Nam (giá thực tế) (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Công nghiệp khai thác Công nghiệp chế biến Sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước Tổng cộng 1996 20 688 119 438 9 306 149 432 1999 36 219 195 579 14 030 254 828 2000 53 035 264 459 18 606 336 100 2004 103 815 657 115 48 028 808 958 2005 110 949 824 718 55 382 991 049 1) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành của Việt Nam trong giai đoạn 1996 – 2005. 2) Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta giai đoạn 1996 – 2005. Hết (Đề thi gồm 01 trang) Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn thi: Toán – Lớp 10 – THPT Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 12 tháng năm 2016 Câu (2,5 điểm) Cho hàm số y  x  x  có đồ thị (P) đường thẳng (d) có phương trình y  x  m Tìm m để đường thẳng d cắt (P) hai điểm phân biệt A, B cho OA2  OB  82 Câu (3,0 điểm) Giải bất phương trình  x  3x   x2  x   Giải phương trình x   x   2 2 x  2( x  y )  Giải hệ phương trình  2( x  y )  Câu (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang vuông ABCD  A  D  90  có đỉnh D(2; 2) CD  AB Gọi H hình chiếu vuông góc điểm D lên đường chéo AC 22 14 ; ) trung điểm HC Xác định toạ độ đỉnh B , biết đỉnh B nằm 5 đường thẳng  : x  y   Điểm M ( Cho tam giác ABC tam giác Chứng minh với số x ta có: 1  x  cosA  x  cos B  cos C  Câu (1,5 điểm) Chứng minh rằng:   sin10 cos100 Câu (1,0 điểm) 1    Chứng minh rằng: a b c a2 b2 c2 abc    a  bc b  ca c  ab Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn -Hết Họ tên thí sinh : Số báo danh Họ tên, chữ ký: Giám thị 1: Họ tên, chữ ký: Giám thị 2: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ Câu HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Toán – Lớp 10 – THPT Lời giải sơ lược Hoành độ giao điểm d (P) nghiệm phương trình: x  x   x  m  x  x   m  (1) Điểm 2,5 0,5 Để d cắt (P) hai điểm phân biệt A, B  (1) có hai nghiệm phân biệt     4(2  m)   4m    m  1/ (*) Với điều kiện (*), gọi hai giao điểm A( x1 ; x1  m), B ( x2 ; x2  m) , x1 , x2 nghiệm 1,0 (1) Theo định lý Viet ta có: x1  x2  3, x1 x2   m Ta có: OA2  OB  82  x12   x1  m   x22   x2  m   82 2   x12  x22   2m  x1  x2   2m  82   x1  x2   x1 x2  m  x1  x2   m  41 m    2(2  m)  3m  m  41  m  5m  36    m  9 Đối chiếu điều kiện (*) ta m = giá trị cần tìm 2.1 0,5 0,5 1,0 ĐKXĐ: x  2  x  1 Ta có:  x  x    (2 x  1)     với x   , nên 0,5 BPT   x  x    x  x    x  x   x  x   x  x   x  x    x  3x   x  x    x x  x  x  1  13     1  13 1  13  x  2 x x  x 1  4x 3 x  x   x   2 0,5  1  13  Vậy BPT có tập nghiệm S   ;     2.2 1,0 ĐKXĐ: x  7 / Đặt: x   t  x  t3  PT trở thành:  3(t  6)  SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ (Đề chính thức) THI GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Lịch sử Ngày thi: 27/03/2015 Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4 điểm) Hoàn thành bảng thống kê các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII theo mẫu và nêu nhận xét của em. TT Thời gian Tên cuộc KC - KN Người lãnh đạo Trận tiêu biểu Kết quả 1 2 3 … Câu 2: (4 điểm) Trình bày những thành tựu văn hóa (tôn giáo, tín ngưỡng; giáo dục; nghệ thuật) trong các thế kỉ X đến XV. Em có suy nghĩ gì về việc giữ gìn và phát triển nền văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay? Câu 3: (2 điểm) Nêu những đóng góp tiêu biểu của vương triều Lý đối với lịch sử dân tộc? Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ tên………………… ………………………………….SBD………………… HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ 10 – GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2014-2015 Câu Nôi dung Điểm Câu 1 Hoàn thành bảng thống kê theo mẫu sau và nêu nhận xét 4 điểm Ý 1 Hoàn thành bảng thống kê theo mẫu sau 3,5 Thời gian Tên K/c hay K/n Người lãnh đạo Trận đánh tiêu biểu Kết quả 980 K/c chống Tống lần 1 Lê Hoàn Đông Bắc Thắng lợi 1075-1077 K/c chống Tống lần 2 Lý Thường Kiệt Sông Như Nguyệt Thắng lợi 1258-1288 K/c chống Nguyên – Mông Trần Quốc Tuấn và các vị vua Trần Đông Bộ Đầu, hàm Tử Sông Bạch Đằng Thắng lợi 1407 K/c chống quân Minh Hồ Quý Ly Thất bại 1418-1427 KN Lam Sơn Lê Lợi & Nguyễn Trãi Chi Lăng, Xương Giang Thắng lợi 1785 K/c chống quân Xiêm Nguyễn Huệ Rạch Gầm, Xoài Mút Thắng lợi 1789 K/c chống quânThanh Nguyễn Huệ Ngọc Hồi Đống Đa Thắng lợi 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Ý 2 Nêu nhận xét - Hầu hết các cuộc k/c giành thắng lợi - Nguyên nhân thắng lợi: + Do truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết chống giặc + Do sự chỉ huy của các vị tướng tài giỏi 0,5 Câu 2 Trình bày những thành tựu văn hóa (tôn giáo, tín ngưỡng; giáo dục; nghệ thuật) trong các thế kỉ X đến XV. Em có suy nghĩ gì về việc giữ gìn và phát triển nền văn hóa dân tộc trong bối cảnh 4 điểm hiện nay? Ý 1 Trình bày những thành tựu văn hóa (tôn giáo, tín ngưỡng; giáo dục; nghệ thuật) trong các thế kỉ X đến XV. 3,0 - Tôn giáo, tín ngưỡng: 1,0 + Phật giáo giữ vị trí quan trọng và rất phổ biến đặc biệt dưới triều Lý, Trần 0,25 + Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống chi phối nội dung thi cử có vị trí độc tôn dưới thời Lê sơ 0,25 + Đạo giáo hòa lẫn với tín ngưỡng dân gian 0,25 + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tiếp tục được lưu truyền và phát huy 0,25 - Giáo dục 1,0 + 1070 nhà Lý cho lập Văn Miếu Quốc Tử Giám 0,25 + 1075 nhà Lý mở khoa thi đầu tiên 0,25 + 1484 nhà Lê lập bia ghi tên Tiến sỹ 0,25 => Giáo dục được quan tâm và tạo điều kiện cho tuyển chọn quan lại giúp việc cho đất nước 0,25 - Nghệ thuật 1,0 + Kiến trúc: nhiều ngôi chùa được xây dựng như Chùa Diên Hựu, chùa Phật Tích 0,25 + Điêu khắc: Lan can trạm rồng 0,25 + Sân khấu dân gian: các loại hình như chèo, tuồng, múa rối nước… các trò chơi trong lễ hội mùa xuân 0,5 Ý 2 Em có suy nghĩ gì về việc giữ gìn và phát triển nền văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay? 1,0 - Tiếp tục giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống như thờ cúng tổ tiên, hay những yếu tố văn hóa phù hợp với thời đại 0,5 - Mặt khác cần điều chỉnh, loại bỏ những yếu tố văn hóa không phù hợp như lễ hội chém lợn, đâm trâu, cướp hoa tre 0,5 Câu 3 Nêu những đóng góp tiêu biểu của vương triều Lý đối với lịch sử dân tộc? 2,0 * Sự thành lập nhà Lý 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi lập lên nhà Lý, nhà Lý tồn tại qua 9 đời vua 0,25 * Đóng góp trong xây dựng đất nước: 1,5 - Chính trị: 1010 Nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long 1042 ban hành bộ luật Hình thư bộ luật hành văn đầu tiên 1054 Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt 0,75 - Kinh tế phát triển toàn diện (NN, TCN,TN) 0,25 - Văn hóa: 1070 Lập Văn Miếu; 1075 mở khoa thi đầu tiên xây chùa Diên Hựu 0,5 * Đóng góp của nhà Lý trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc: Nhà Lý tiến hành kháng chiến chống quân Tống lần 2 (1075-1077) 0,25 Lưu ý: Học sinh có thể trình ... sau: A = 60, G = 12 0, X = 80,T = 30 Sau lần nhân đôi đòi hỏi môi trường cung cấp số nu loại bao nhiêu? A A = T = 90, G = X = 200 B A = T = 18 0, G = X = 11 0 C A = T = 15 0, G = X = 14 0 D A = T = 200,... biến ngắn gen bình thường 10 ,2 Ao liên kết hidro Đó đột biến: A Mất cặp G - X B Mất cặp G - X, cặp A - T C Mất cặp A - T, cặp G- X D Mất cặp A - T - ... đựng sinh vật Câu 17 : Guanin dạng kết cặp với timin nhân đôi ADN tạo nên: A Đột biến G - X  A -T B Sự sai hỏng ngẫu nhiên C phân tử timin mạch ADN gắn nối với D Đột biến A - T G - X Câu 18 :

Ngày đăng: 27/10/2017, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w