Gửi bạn Đinh Trường Minh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...
Cho hc S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, cạnh AB = SD = 3a, cạnh AD = SB = 4a. Đường chéo AC vuông góc mp(SBD). Tình V(S.ABCD) và d(SA,BD) = ? Mn chỉ em cách xác định đường cao với (hay cách làm bài này cũng đc) BÀI GIẢI Bạn vẽ hình ra nhé. Gọi O là giao điểm của AC và BD. AC vuông góc vs mp SBD suy ra mp ABCD vuông góc vs mp SBD(T/C 2 mp vuông góc) Nên ta có SO vuông góc vs mp ABCD .suy ra SO là chiều cao. Áp dung py ta go tính dc BO = BD/2. rồi tính SO. Bạn tự tính diện tích rồi thể tích Câu d(sa,bd).theo tui bạn nên dựng hệ tọa độ. SO= tia oz , OB = tia OX ,OC = OY. D(SA ,BD)= (tích có hướng của SA và BD rồi nhân vs vecto AC) chia (độ lớn tích có hướng SA Và BD) CHÚC LÀM TỐT Cho đường tròn điểm nằm đường tròn cho Đường thẳng qua tiếp xúc với đường tròn Gọi giao điểm đoạn thẳng với đường tròn 1) Tính độ dài theovà tính số đo góc 2) Kẻ hai đường kính khác đường tròn Các đường thẳng cắt đường thẳng a) CMR: tứ giác nội tiếp b) CMR: Bài làm: ∠BCD = ∠BAD _(cung_ chan_ cung_ BD) 2, a,Ta thấy: ∠BAD = ∠DQA _(cung_ phu_ ∠DAQ) → ∠BCD = ∠AQN Mà góc BDA vuông Suy ra: Vậy tứ giác PCDQ nội tiếp b, Cần chứng minh 3BQ − 2AQ ≥ R 20 → 9BQ2+ 4AQ2−12.BQ.AQ≥ 20.R2 ⇔ 9BQ2 + 4AQ2 − 12.BQ.AQ ≥ 5AB2 ⇔ 9BQ2 − 5AB2 + 4AQ2 − 12.BQ.AQ ≥ ⇔ 5AQ2 + 4AQ2 − 12.BQ.AQ + 4BQ2 ≥ ⇔ 9AQ2 − 12.BQ.AQ + 4BQ2 ≥ ⇔ ( 3AQ− 2BQ) ≥ : ĐPCM Dấu xảy 3AQ=2BQ 1)Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự.Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều ucost) V, R,L,Ucó giá tị không đổi.Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 150V, trong điều kiện này, khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là: A.100V B.150V C.150V D.300V Khi U c max thì U AB và U AM vuông pha với nhau, ta có giản đồ véc tơ: Gọi giá trị hiệu dụng của U AB là U 0 và giá trị hiệu dụng của U AM là U 1 thì ta có 2 2 AB o U U ÷ ÷ + 2 1 2 AM U U ÷ ÷ =1. Lại có theo giản đồ véc tơ và công thức trong tam giác vuông thì 2 1 1 U ÷ + 2 0 1 U ÷ = 2 1 R U ÷ (2) trong đó U R là đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R .Thay số vào 2 biểu thức (1) và (2) ta giải ra được U 0 =300V 2)Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi t∆ là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15 3 π cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 sau đó một khoảng thời gian đúng bằng t∆ vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45 π cm/s.Biên độ dao động của vật là: A. 4 2 cm B. 6 3 cm C. 5 2 cm D. 8cm Thời gian giữa 2 lần liên tiếp động năng bằng thế năng là T/4. Ta biểu diễn mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều thì được Gọi v max là v o thì 2 2 1 2 v v+ = 2 0 v với v 1 là vận tốc lúc đầu, v 2 là vận tốc sau khoảng thời gian t ∆ . Lại có v o = ω .A nên ( 15 3 π ) 2 +( 45 π ) 2 = ω .A ω .A=30 3 π . (1) Có a= 2 ω .x với x là li độ. Nhận thấy khi vật đạt vận tốc v 1 = 0 2 v thì x= 3 2 A hay 2 ω . 3 2 A =2250 (cm/s 2 ). (2). Bình phương (1) rồi chia cho (2) ta được A=6 3 cm 3) Gọi năng lượng do một chùm sáng đơn sắc chiếu tới một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương chiếu sáng trong một đơn vị thời gian là cường độ của chùm sáng đơn sắc, kí hiệu là I (W/m 2 ). Chiếu một chùm sáng hẹp đơn sắc (bước sóng 0,5 m µ ) tới bề mặt của một tấm kim loại đặt vuông góc với chùm sáng , diện tích của bề mặt kim loại nhận được ánh sáng chiếu tới là 30Bức xạ đơn sắc trên gây ra hiện tượng quang điện đối với tấm kim loại( coi rằng cứ 20 phôtôn tới bề mặt tấm kim loại làm bật ra 3 electron), số electron bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại trong thời gian 1s là 13 3.10 Giá trị của cường độ sáng I là: A. 9,9375 W/m 2 B.9,6 W/m 2 C*.2,65 W/m 2 D.5,67 W/m 2 Số e đến được tấm kim loại trong thời gian 1 s là : N= 13 3.10 . 20 3 = 14 2.10 (hạt) Công suất của chum sáng tới là: hc λ .N= 5 7,95.10 − (W) Vậy cường độ chùm sáng là: I= W S =2,65(W/m 2 ) 4)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Y-âng.Thí nghiệm với đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng tương ứng là 1 λ và 2 λ Trên miền giao thoa bề rộng L, đếm được 12 vân sáng đơn sắc ứng với bức xạ 1 λ 6 vân sáng ứng với bức xạ 2 λ , và đếm được tổng cộng 25 vân sáng, trong số các vân sáng trùng nhau trên miền giao thoa có hai vân sáng trùng nhau ở hai đầu. Tỉ số 1 2 λ λ là: A. 48/65 B.5/4 C.24/35 D*.2/3 Số vân sáng trùng nhau ở mỗi nửa của miền giao thoa là: 25-12-6=7. Vậy số vân sáng có chứa bước sóng 1 λ là: 12+7=19. Hay k 1max =18 (vân trung tâm k=0). số vân sáng có chứa bước sóng 2 λ là 6+7=13 hay k 2max =12. Có k 1max . 1 λ =k 2max . 2 λ 1 2 λ λ = 2 1 k k = 2 3 Nhờ các thầy cô hướng dẫn Câu 1: Trong lưới điện dân dụng ba pha mắc hình sao, điện áp mỗi pha là 1 220 2 cos100 ( )u t V p = , 2 2 220 2 cos(100 )( ) 3 u t V p p = + , 3 2 220 2 cos(100 )( ) 3 u t V p p = - . Bình thường việc sử dụng điện của các pha là đối xứng và điện trở mỗi pha có giá trị R 1 =R 2 =R 3 =4,4Ω. Biểu thức cường độ dòng điện trong dây trung hoà ở tình trạng sử dụng điện mất cân đối làm cho điện trở pha thứ 1 và pha thứ 3 giảm đi một nửa là: A. 50 2 (100 ) . 3 i cos t A p p = + B. 50 2 (100 ) .i cos t A p p = + C. 2 50 2 (100 ) . 3 i cos t A p p = + D. 50 2 (100 ) . 3 i cos t A p p = - Giải: Biểu thức cường độ dòng điện tương ứng là: R 1 =R 3 =2,2Ω, R 3 =4,4Ω. ))(100cos(2100 1 1 1 At R u i π == ))( 3 2 100cos(250 2 2 2 At R u i π π +== ))( 3 2 100cos(2100 2 3 3 At R u i π π −== Dòng điện trong dây trung hòa (theo định luật Kiechop): ))(100cos( 0321 AtIiiii o ϕπ +=++= )(225 3 2 cos2100 3 2 cos2500cos2100 AI x = − ++= ππ )(625 3 2 sin2100 3 2 sin2500sin2100 AI y −= − ++= ππ Suy ra: )(250)()( 22 0 AIII yx =+= ; )( 3 3)tan( rad I I x y π ϕϕ − =⇒−== (không lấy rad 3 2 π ϕ = ) Chọn D Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 100V. Tải tiêu thụ mắc hình sao gồm điện trở 100R = Ω ở pha 1 và pha 2, tụ điện có dung kháng 100 C Z = Ω ở pha 3. Dòng điện trong dây trung hoà nhận giá trị nào sau đây? A. I = 2 . B. I = 1A. C. I = 0. D. I = 2A. Giải: Làm như trên: biểu thức dòng điện ở mỗi pha là: ))(cos(2 1 Ati ω = ))( 3 2 100cos(2 2 Ati π π += ))( 6 100cos(2 3 Ati π π += vì tải 3 chứa tụ điện. Làm như trên ta được: )(2 0 AI = Suy ra: I = 1A. Chọn B Đơn gửi Ban Giám hiệu của ngôi trường mớ. Gia đình em chuyển đến nơi ở mới, em muốn được học tiếp lớp 6 ở trường nơi mới đến. Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN XIN NHẬP HỌC Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường Trung học cơ sở Phương Đồng Tên em là Nguyễn Văn Hùng. Sinh ngày 13 tháng 08 năm 1998 Nguyên quán: xã A huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Em đang học lớp 6 tại trường THCS Mai Thúc Loan (xã A huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình). Nay, gia đình em chuyển đến xã B, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Việc tiếp tục theo học tại trường THCS Mai Thúc Loan của em gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, em làm đơn này, xin Ban giám hiệu nhà trường cho phép em được tiếp tục theo học tại quý trường. Nếu được nhận vào trường, em xin hứa sẽ chấp hành nội quy của trường và nỗ lực học tập. Kính mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô! Em xin chân thành cảm ơn! Thái Bình, ngày... tháng... năm... Người viết đơn (kí tên) Nguyễn Văn Hùng BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING -oOo - TRẦN THỊ THANH HOA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGÂN HÀNG GỬI TIẾT KIỆM CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN - KIỂM ĐỊNH TRƯỜNG HỢP KHÁCH HÀNG CỦA AGRIBANK TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Chuyên ngành: Tài – Ngân Hàng Mã số chuyên ngành: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING -oOo - TRẦN THỊ THANH HOA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGÂN HÀNG GỬI TIẾT KIỆM CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN - KIỂM ĐỊNH TRƯỜNG HỢP KHÁCH HÀNG CỦA AGRIBANK TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Chuyên ngành: Tài – Ngân Hàng Mã số chuyên ngành: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học TS.NGUYỄN XUÂN HIỆP TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TP.HCM, ngày …… tháng …… năm 2015 Giảng viên hướng dẫn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn ngân hàng gửi tiết kiệm khách hàng cá nhân – Kiểm định trường hợp khách hàng Agribank địa bàn Tp.Hồ Chí Minh” công trình nghiên cứu Những nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn, số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng trung thực Đồng thời, xin cam kết kết nghiên cứu chưa công bố công trình nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, Ngày… tháng… năm 2015 Trần Thị Thanh Hoa LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô khoa sau đại học Trường đại học Tài chính- Marketing Tp.HCM tận tình truyền đạt kiến thức cho trình học Tôi xin chân thành cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn tôi: TS.Nguyễn Xuân Hiệp nhiệt tình hướng dẫn trình hoàn thành luận văn Lời cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, tạo điều kiện chia kinh nghiệm cho qua trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Nhận xét GVHD Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ TÓM TẮT .1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đóng góp nghiên cứu 1.6 Kết cấu báo cáo nghiên cứu (luận văn) CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Hành vi người tiêu dùng 2.1.1 Khái niệm mô hình hành vi người tiêu dùng 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 11 2.1.2.1 Quan điểm Kotler 11 2.1.2.2 Quan điểm nhà nghiên cứu giá trị cảm nhận 13 2.2 Dịch vụ ngân hàng dịch vụ nhận tiền gửi tiết kiệm 15 2.2.1 Dịch vụ ngân hàng 15 2.2.2 Dịch vụ nhận tiền gửi tiết kiệm 16 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn ngân hàng cung ứng dịch vụ gửi tiết kiệm khách hàng 20 2.3.1 Nghiên cứu Chigamba Fatoki (2011) 20 2.3.2 Nghiên cứu Asafo – Agyei, Davidson (2011) 21 2.3.3 Nghiên cứu Kamakodi & Khan (2008) 22 2.3.4 Nghiên cứu Zulfiqar cộng (2014) 22 2.3.5 Nghiên cứu Biện Thanh Trúc (2013) 22 2.3.6 Nghiên cứu Nguyễn Thị Lẹ (2009) 23 2.3.7 Nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Hằng (2012) 24 2.4 Mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn ngân hàng gửi tiết kiệm khách hàng cá nhân 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Quy trình nghiên cứu 32 3.2 Phát triển thang đo nháp 33 3.3 Nghiên cứu sơ 35 3.4 Nghiên cứu thức 36 3.4.1Thiết kế mẫu nghiên cứu 36 3.4.2 Thu thập thông tin mẫu nghiên cứu 37 3.4.3 Phương pháp phân tích liệu 38 3.4.3.1 Đánh giá sơ thang đo 38 3.4.3.2 Phân tích hồi quy 40 3.4.3.3 Kiểm định khác biệt định lựa chọn theo đặc điểm cá nhân khách hàng 42 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ