1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề sinh hóa

4 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHỊNG GD&ĐT MỘC HỐ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số …… / BC-THCS Bình Tân, ngày … tháng……năm 200…. BÁO CÁO KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT TỔ KHỐI VÀ THỰC HIỆN ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GDPT I. Hoạt động của tổ khối chuyên môn và việc thực hiện ĐMCT GDPT của đơn vò 1. Tình hình đội ngũ: - Tổng số CB.GV.CNV: 24 chia ra: BGH 2; GV 17; TPT 1; TV 1; TB 1; CNV 2. - CB.GV.CNV được chi thành 4 tổ: + Tổ TOÁN, LÍgồm 7 thành viên, trong đó có 4 GV đứng lớp. + Tổ HOÁ, SINH, CÔNG NGHỆ, TD, NHẠC, HOẠ: có7 thành viên, 6 GV đứng lớp + Tổ VĂN, TIẾNG ANH, SỬ, ĐỊA, GDCD: có 8 thành viên, 7 đứng lớp + Tổ VĂN PHÒNG: gồm 2 thành viên. - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của CB.GV: Đại học: 1, cao đẳng20, 1 sư phạm cấp, trong đó đang học đại học là 6 GV. - Về năng lực giảng dạy: năm học 2007-2008 có 9 CSTĐCS trong đó có 6 GV đứnglớp và 9 GV là lao động tiên tiến. - Về thâm niên công tác của GV đứng lớp: + Đã dạy từ 5 – dưới10 năm: 11 giáo viên. + Đã dạy dưới 5 năm: 6 giáo viên, trong đó có 2 GV tập sự - Danh hiệu tổ năm qua 2007-2008: 2 tổ tự nhiên và xã hội đều đạt lao động tiên tiến. 2. Kế hoạch và nội dung hoạt động a) Công tác xay dựng kế hoạch: - * Ban giám hiệu: trong kế hoạch năm, tháng, kế hoạch cụ thể tuần đều xác đònh vai trò và trách nhiệm của tổ khối. * Tổ khối: - Bộ phận tổ khối: đều có kế hoạch năm, tháng, tuần và HSSS đầy đủ. Trong kế hoạch tổ cũng đã thể hiện dược vai trò, chức năng và nhiệm vụ tổ. II. HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ KHỐI TRONG NHÀ TRƯỜNG Đầu năm khi triển khai kế hạch năm học HT luôn nêu vai trò và trách nhiệm của tổ đối với hoạt động chuyên môn trong nhà trường. Triển khai kế hoạch cụ thể có liên quan đến tổ khối trong các kỳ họp hội đồng và kế hoạch hoạt động tuần.triển khai cụ thể các CV, QĐ, TB có liên quan đến chuyên môn và sinh hoạt tổ khối (QĐ số 40/2005/QĐ BGD&DDT ngày 16/02/05 v/v ban hành qui chế đánh giá xếp loại học sinh, sô 32/2003CT BGD& ĐT ngày 23/07/03 và CV 1969 ngày 25/10/05 của Sở GD v/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ lao động hướng nghiệp năm 2005-2006, triển khai đến toàn giáo viên các loại thiết bò tối thiểu và cách sử dụng theo tinh thần công văn số 1703/SGD&ĐT ngày 25/10/05 về hướng dẫn sử dụng thiết bò cấp THCS, số 85/CV.GD&ĐT v/v hướng dẫn thực hiện số cột điểm lớp 6,7,8,9,…. ) - Sinh hoạt tổ: hàng tháng tổ sinh hoạt 2 lần : lần 1 sinh hoạt tại trường vào tuần 1 và sinh hoạt cụm tại Binh Hiệp vào tuần 2 của tháng. - Hình thức sinh hoạt: sinh hoạt những vấn đề chung về chuyên môn, sau đó chia ra theo các môn để thảo luận. - Nội dung sinh hoạt: + Phổ biến kế hoạch của đơn vò, tổ, các CV,TB,QĐ có liên quan đến chuyên môn + Bàn về chương trình SGK mới (nội dung mới, nội dung khó), nội dung thi HK, bàn về thiết bò 6,7,8,9 (thiết bò thiếu, thiết bò khó sử dụng, thiết bò không chính xác… ) -> đưa ra biện pháp giải quyết. + Bàn về tình hình học tập của học sinh, nội dung và biện pháp phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi. Cách ra đề kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh. + Giúp đồng nghiệp bồi dưỡng về chuyên môn ( thao giảng, dự giờ, GV dạy giỏi, GV có tay nghề khá, giỏi phổ biến kinh nghiệm, tham khảo tài liệu, đề nghò trên cho GV học nâng cao, bồi dưỡng tập huấn….) + ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . . TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TDTT HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH BỘ MÔN Y - SINH ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (Lần 2) Môn: Sinh hóa TDTT Đối tượng: ĐH47 Hình thức: Tự luận Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian ghi đề) Năm học: 2017 - 2018 ĐỀ SỐ Câu (5 điểm) Trình bày biến đổi số acid latic máu trình hoạt động TDTT? Câu (5 điểm) Enzym gì? Trình bày đặc điểm enzym oxy hóa khử, enzym vận chuyển enzym thủy phân? Chú ý: Thí sinh không sử dụng tài liệu Giảng viên không giải thích thêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TDTT HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH BỘ MÔN Y - SINH ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (Lần 2) Môn: Sinh hóa TDTT Đối tượng: ĐH47 Hình thức: Tự luận Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian ghi đề) Năm học: 2017 - 2018 ĐỀ SỐ Câu (5 điểm) Trình bày biến đổi số acid latic máu trình hoạt động TDTT? Câu (5 điểm) Trình bày tái tổng hợp ATP hoạt động có tính chất yếm khí? Liên hệ thực tiễn hoạt động TDTT? Chú ý: Thí sinh không sử dụng tài liệu Giảng viên không giải thích thêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TDTT HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH BỘ MÔN Y - SINH ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (Lần 2) Môn: Sinh hóa TDTT Đối tượng: ĐH47 Hình thức: Tự luận Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian ghi đề) Năm học: 2017 - 2018 ĐỀ SỐ Câu (5 điểm) Trình bày biến đổi số acid latic máu trình hoạt động TDTT? Câu (5 điểm) Nêu đặc điểm biến đổi sinh hóa thể trạng thái mệt mỏi? Chú ý: Thí sinh không sử dụng tài liệu Giảng viên không giải thích thêm Hà Nội ngày 22 tháng năm 2017 TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Ths Quách Văn Tỉnh Ths Nguyễn Thị Thoa Vui đêm lửa trại 1. Thổi tắt ngọn đèn Cách chơi: Tất cả người chơi đứng thành vòng tròn, hai người được chọn vào trong và cầm mỗi người một cây nến đã thắp. Còi thổi, hai người này phải cò cò và vừa dấu đèn của mình sau lưng, vừa thổi đèn của bạn cho tắt đi. Người chơi nào để tắt trước là thua cuộc. Trò chơi này có thể cho chơi từng cặp, rồi chọn vào chung kết những người chiến thắng. 2. Con đường bao xa Cách chơi: Tổ chức vào buổi tối. Người điều khiển đứng cách người chơi trên quãng đường đã biết trước chiều dài. Người điều khiển cầm đèn phin bấm sáng lên một lúc rồi tắt đi. Người chơi ước đạt xem từ chỗ mình đến đèn sáng là bao xa. Người điều khiển có thể bấm đèn nhiều lần và người chơi cũng ước đạt nhiều lần: ghi lần thứ nhất bao nhiêu mét, lần thứ nhì bao niêu mét… và ghi vào giấy nộp cho người điều khiển. Người chơi nào ước đạt xê xích trên dưới gần đúng với thực tế là thắng. Trò chơi cũng có thể chơi ban ngày, người điều khiển lấy cờ thay thế đèn pin. 3. Hành trình rước đuốc Cách chơi: Phát cho mỗi đội chơi 1 bao diêm có 3 que và 3 cây nứa. Bố trí mỗi đội chơi đứng 1 phía, cách xa điểm tập trung làm “lửa trại” một khoảng cách bằng nhau, độ 50 m. Nghe lệnh còi “nổi lửa”, các đội chơi làm thế nào để nhóm đuốc lên sớm nhất và chạy theo một hàng dọc rước đuốc về nơi “lửa trại”. Có thể dùng đống đuốc đó châm vào đống củi đã sắp xếp sẵn để bắt đầu một đêm vui. 4. Cử chỉ điệu bộ Cách chơi: Mỗi đội chơi lần lượt cử lên một người chơi lên vòng lửa đua tài với nhau. Người điều khiển yêu cầu mỗi người diễn tả cử chỉ, hành động, điệu bộ nào đó của một nhân vật nào đó. Ví dụ: Một cầu thủ đang đá bóng, một bác sĩ đang khám bệnh… Người chơi phải tìm ra cử chỉ, hành động, điệu bộ của nhân vật và diễn tả cho khán giả xem. Đội chơi nào diễn tả đúng nhất về nhân vật theo quy định sẽ chiến thắng (các đội chơi cùng cho điểm, người điều khiển tổng hợp). 5. Tiếng nói tri âm Cách chơi: Người điều khiển đưa ra một câu nói nào đó (ví dụ: Buồn quá, sắp phải chia tay rồi!) yêu cầu người chơi của các đội chơi nói lại câu trên bằng một giọng khác như: giọng Bắc, Trung, Nam hoặc của người nông dân, bà buôn, công an… Người chơi làm sao phải diễn tả thật giống giọng nói, cách nói và điệu bộ của nhân vật… Khán giả quan sát và cho điểm. 6. Dạ hội hóa trang Cách chơi: Mỗi đội được cung cấp một số vật dụng cần thiết như bìa cứng, báo, màu, hồ dán, kim băng… để làm mặt nạ lửa trại. Trong thời gian quy định phải hoàn thành xong. Đội chơi hoặc người chơi nào làm đẹp nhất sẽ có phần thưởng. 7. Đóng vai nhân vật Các chơi: Một đội chơi ra ngoài vòng lửa để biểu diễn, các đội khác ngồi tại chỗ xem và cho điểm. Người điều khiển yêu cầu nhân vật nào thì toàn đội chơi biểu diễn những cử chỉ, hành động… của nhân vật đó thông qua đặc trưng nghề nghiệp của họ. Các đội chơi còn lại là khán giả quan sát, phán đoán nhân vật mà đội đó thực hiện ghi lên giấy đưa cho người điều khiển, đội chơi nào đoán trúng nhanh nhất là đội chiến thắng. Đáp án do người điều khiển ra và phải giữ bí mật, chỉ thông báo cho đội chơi biết mà thôi. 8. Điệu nhảy khó quên Cách chơi: Mỗi đội chơi chọn một bài hát nhảy lửa, sau đó tự sáng tác điệu múa cho phù hợp và thi với nhau, đội chơi nào có ý tưởng sáng tạo, múa đều và đẹp sẽ là đội thắng. 9. Thời trang ánh lửa Cách chơi: Mỗi đội chơi được phát một số dụng cụ cần thiết cho việc hóa trang. Sau đó, người điều khiển cho nhạc nổi lên các đội chơi cùng nhảy múa vui chơi. Đúng thời gian quy định nhạc (khoảng 10 – 15 phút), các đội chơi phải hóa trang bất kỳ một số nhân vật hoặc con vật theo chủ đề hay tự chọn tuỳ theo hướng dẫn của người điều khiển. Đội chơi nào làm đúng, đẹp, đủ… sẽ chiến thắng. Lưu ý: Nên có phần thuyết minh cho lôi cuốn, vui nhộn. 10. Xúc cảm tâm hồn Các chơi: Mỗi đội chơi cử người chơi tham CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CỤM HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2010-2011 ĐỀ TÀI “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ VIỆC ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY-HỌC MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS ĐẠT HIỆU QUẢ” I Đặt vấn đề : Ngữ văn là một môn học có vai trò quan trọng trong việc trau dồi tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Thông qua bộ môn cùng với sự truyền thụ của người thầy, các em sẽ lĩnh hội được nhiều cái hay, cái đẹp ở mỗi tác phẩm văn học . Để học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp ấy thì người giáo viên phải lựa chọn cho mình một cách truyền thụ sao cho có hiệu quả nhất . Theo quan điểm đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay, học sinh là trung tâm, là đối tượng chủ yếu của các hoạt động dạy và học , giáo viên là người thiết kế , hướng dẫn, gợi mở để các em tự trao đổi, thảo luận để đưa ra những ý kiến trong giờ học, tự bày tỏ các cách hiểu, cách cảm về tác phẩm nên trong giờ học việc ghi bảng không còn là việc chủ yếu . Giáo viên chỉ còn việc lắng nghe, chốt lại những kiến thức quan trọng theo chuẩn kiến thức cần đạt . Một trong những cách làm hiệu quả để hạn chế tình trạng đọc chép là người dạy phải biết ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng trình chiếu . Ngoài những đề mục chính, giáo viên cần phải đưa thêm những tranh ảnh minh họa , những tư liệu mới sẽ góp phần tạo thêm hứng thú cho học sinh trong giờ học . Trong chuyên đề này, chúng tôi xin được đưa ra vấn đề vận dụng công nghệ thông tin như thế nào trong giờ học môn ngữ văn cho có hiệu quả thiết thực, đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay để thầy cô giáo tham khảo với thiển ý muốn được góp thêm một tiếng nói vào diễn đàn đang sôi động hiện nay xung quanh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy –học II Thực trạng của việc áp dụng công nghệ thông tin hiện nay : -Về phía thầy giáo : + Với suy nghĩ một chiều về tính hiệu quả không cao trong dạy –học ngữ văn nhiều giáo viên ngại ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hoặc chỉ sử dụng bất đắc dĩ trong các tiết thao giảng, thực hiện chuyên đề. Hầu hết GV không chú trọng vào vấn đề nên vận dụng phần mềm nào, sử dụng như thế nào và đến mức độ nào trong quá trình đổi mới phương pháp dạy-học . + Không ít giáo viên đã lạm dụng các phần mềm powerpoint trong giờ văn tạo cho học sinh sự phân tán các giác quan giữa nghe, nhìn, quan sát các con chữ, theo dõi các hiệu ứng.Vì vậy, họ không những không chuyển tải trọn vẹn những kiến thức quan trọng mà còn tạo ra sự xơ hóa, khô hóa, vô cảm hóa các tình cảm, cảm xúc tự nhiên, làm hạn chế chất văn , chất thơ trong từng bài dạy + Mặt khác, hiện nay, không phải trường nào cũng có phương tiện đèn chiếu và bản thân giáo viên trình độ sử dụng vi tính chưa phải là tốt và quan trọng hơn việc soạn một giáo án điện tử khá tốn thời gian nên phong trào giảng dạy bằng giáo án điện tử chưa phải là thế mạnh . Một số thầy cô giáo chưa thành thạo vi tính, tiếp cận với giáo án điện tử còn là vấn đề mới mẻ . - Về phía học sinh : + Tình trạng học vẹt, học thụ động, học đối phó với kiểm tra thi cử đang là hiện tượng phổ biến nên việc tìm kiếm thông tin trên mạng là hi hữu + Ở lớp, các em có thói quen nghe giảng, ghi bài tất cả chỉ trông chờ vào những kiến thức thầy truyền thụ hoặc ghi trên bảng một cách máy móc, ít hoạt động hoặc nếu có chủ yếu dựa vào sách giải . Đa số học sinh học văn cầm chừng để kiểm tra thi cử , chưa có hứng thú thật sự với văn học . Tuy nhiên,qua một số tiết dạy trên Powerpoint chúng tôi nhận thấy ở các em có sự chuyển biến rõ nét về mức độ tập trung, hứng thú , các em học sôi nổi hơn, giờ học sinh động hơn, tham gia vào tiết học tích cực hơn. IV Một số biện pháp ứng dụng CNTT góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn. 1) Xây dựng PHÒNG GD & ĐT AN BIÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG YÊN 3 ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC   KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ TẬP VIẾT LỚP 1 VÀ 2 NĂM HỌC 2009 – 2010  - Th i gian : Ngày tháng n m 2009ờ ă - a đi m :Cái N c Vàm – Tr ng ti u h c ông Yên 3.Đị ể ướ ườ ể ọ Đ N i dungộ : Ph n 1ầ : - D gi t p vi t.ự ờ ậ ế - Th i gian : 7 gi 30 đ n 8 gi 5’ờ ờ ế ờ Bài d y: ạ G. Góp s c chung tayứ Giáo viên: ………………………… ( l p 2 ).ớ Ph n 2ầ : Các ho t ng sinh ho t chuyên ạ độ ạ đề. ( T 8ừ h 30’ đ n 11ế h 15’ ) Ho t ng 1ạ độ : Kh i đ ng ( 10’ ) – Th y…………………………. ph trách.ở ộ ầ ụ Trò ch i : Tìm t ( nhóm 2 ng i ) ,Tìm t có hai ti ng thơ ừ ườ ừ ế ể hi n s mong mu n c a mình sau khi d chuyên đ .ệ ự ố ủ ự ề Ho t ng 2ạ độ : Th o lu n nhómả ậ ( 120’) B c 1ướ : Chia nhóm (………………………ph trách ) chia thành 3 nhóm.B u nhómụ ầ tr ng ,th kýưở ư B c 2ướ : Nhóm tr ng nh n câu h i th o lu nưở ậ ỏ ả ậ : • Câu 1: B n hãy nêu các nguyên t c chung khi d y môn T p vi t, l p 1ạ ắ ạ ậ ế ở ớ t p vi t đ c quan ni m v i môn d y nh th nào? Th nào là dòng li?ậ ế ượ ệ ớ ạ ư ế ế ng li ? Ô li ?Đườ • Câu 2: Nêu m c đích yêu c u khi d y môn t p vi t l p 2 và nh ng bi nụ ầ ạ ậ ế ớ ữ ệ pháp ch y u. d y t t môn t p vi t b n c n chu n b nh ng gì ?ủ ế Để ạ ố ậ ế ạ ầ ẩ ị ữ Môn T p Vi t giúp các em h c t t nh ng môn h c khác nh th nào ?ậ ế ọ ố ữ ọ ư ế • Câu 3: N i dung và qui trình c a d y môn T p Vi t l p 1 ? Hãy nêuộ ủ ạ ậ ế ớ chi u cao c a các ch cái vi t th ng( Ch nào cao 1 đ n v ;1,25 đv ;1,5ề ủ ữ ế ườ ữ ơ ị đv ; 2 đv ; 2,5 đv ) Nh ng ch cái vi t th ng nào có nhóm nét g n gi ngữ ữ ế ườ ầ ố nhau. • Câu 4: N i dung và quy trình c a d y T p Vi t l p 2.Hãy nêu chi u caoộ ủ ạ ậ ế ớ ề c a các ch cái vi t hoa – Ch cái vi t hoa nào mà b n cho là khó vi t ?ủ ữ ế ữ ế ạ ế B n kh c ph c nó nh th nào ? B n hãy s p x p các ch cái vi t hoa cóẠ ắ ụ ư ế ạ ắ ế ữ ế nh ng nhóm nét g n gi ng nhau.ữ ầ ố • Câu 5: Nh ng ch cái vi t hoa và nh ng ch s nào vi t c ki u 1 vàữ ữ ế ữ ữ ố ế ả ể ki u 2 – Vi t nh th nào ? Vi c s p x p n i dung T p vi t l n này cóể ế ư ế ệ ắ ế ộ ậ ế ầ khác gì so v i n i dung ch ng trình c – B n s s d ng nh ngớ ộ ươ ũ ạ ẽ ử ụ ữ ph ng pháp gì đ d y môn t p vi t ?ươ ể ạ ậ ế Ho t ng 3ạ độ : Th c hànhự .( 10’ ) • Giao bài cho t ng cá nhân th hi n – Qua bài vi t b n th y c n ph iừ ể ệ ế ạ ấ ầ ả nh c h c sinh cách đ t v ,t th ng i nh th nào ?ắ ọ ặ ở ư ế ồ ư ế Ho t ng 4ạ độ : Góp ý ti t d y – Rút kinh nghi mế ạ ệ ( 15’) Ho t ng 5ạ độ : T ng k t, ánh giá công vi cổ ế đ ệ . ( 5’) Chuyên đ này có đáp úng đ c nh ng mong mu n c a b n không ? N u có,ề ượ ữ ố ủ ạ ế b n hãy c m vào l m t b ng hoa,n u không b n hãy c t bông hoa vào túi. ạ ắ ọ ộ ộ ế ạ ấ Ng i l p k ho chườ ậ ế ạ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BÀI “THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH” BẰNG PHẦN MỀM POWERPOINT I. Đặt vấn đề : Trong những năm gần đây, máy vi tính được sử dụng rộng rãi trong nhà trường với tư cách là phương tiện dạy học. Hình thức sử dụng máy vi tính vào dạy học rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, bài giảng điện tử là một hình thức phổ biến hiện nay. Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hoá do giáo viên điều khiển thông qua môi trường multimedia (đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông - một phương pháp giới thiệu thông tin bằng máy tính, sử dụng nhiều phương tiện truyền thông tin như văn bản, đồ hoạ và âm thanh, cùng với sự gây ấn tượng bằng tương tác) do máy vi tính tạo ra. Đặc trưng cơ bản nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kiến thức hoặc nguồn kiến thức của bài học, mọi hoạt động điều khiển của giáo viên đều phải multimedia hoá. Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được multimedia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẻ và logic, được quy định bởi cấu trúc của bài học. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy được thể hiện bằng vật chất trước khi bài dạy được tiến hành. Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử. Nhưng làm thế nào để thiết kế một bài giảng điện tử hiệu quả trên phần mềm Powerpoint có sẵn, dễ thiết kế và dễ sử dụng tạo các trình phiên biểu diễn đồ hoạ mang tính trực quan, phù hợp với tiến trình dạy - học cho các môn học trong các tiết dạy, đó là vấn đề mà bất cứ người giáo viên nào cũng gặp phải khi có ý định thiết kế một bài giảng trên phần mềm Powerpoint. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Quy trình thiết kế bài giảng “THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH” bằng phần mềm Powerpoint. 1. Xác định mục tiêu bài học: Đọc kĩ sách giáo khoa tin học dành cho học trung học cơ sở - quyển 2, kết hợp với các tài liệu tham khảo như sách giáo viên tin học 7, sách hướng dẫn soạn giáo án tin học 7, các tài liệu tham khảo về chương trình bảng tính Excel trên mạng… để tìm hiểu nội dung của mỗi mục trong bài “THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH” và cái đích cần đạt tới của mỗi mục. Trên cơ sở đó xác định đích cần đạt tới của cả bài về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Đó chính là mục tiêu của bài học. Trong dạy học hướng tập trung vào học sinh, mục tiêu phải chỉ rõ học xong bài, học sinh đạt được cái gì. Mục tiêu ở đây là mục tiêu học tập, chứ không phải là mục tiêu giảng dạy, tức là chỉ ra sản phẩm mà học sinh có được sau bài học. 2. Xác định các yếu tố kiến thức cơ bản, trọng tâm: Những nội dung đưa vào chương trình và sách giáo khoa phổ thông được chọn lọc từ khối lượng tri thức đồ sộ của khoa học bộ môn, được sắp xếp một cách logic, khoa học, đảm bảo tính khoa học và thực tiễn cao. Bởi vậy cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa bộ môn. Đây là điều bắt buộc tất yếu vì sách giáo khoa là tài liệu giảng dạy và học tập chủ yếu; chương trình phải tuân theo. Căn cứ vào đó để lựa chọn kiến thức cơ bản là nhằm đảm bảo tính thống nhất của nội dung dạy học trong toàn quốc. Mặt khác, các kiến thức trong sách giáo khoa đã được quy định để dạy cho học sinh. Do đó, chọn kiến thức cơ bản là chọn kiến thức ở trong đó chứ không phải là tài liệu nào khác. Tuy nhiên, để xác định được đúng kiến thức cơ bản mỗi bài thì cần phải được đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản. Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các hợp phần kiến thức của bài, từ đó làm rõ thêm kiến thức trọng tâm, trọng điểm của bài. Việc làm này thực sự cần thiết, tuy nhiên không phải ở bài nào cũng có thể tiến hành được dễ dàng. Cũng như cần chú ý việc cấu trúc lại nội ... BỘ MÔN Y - SINH ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (Lần 2) Môn: Sinh hóa TDTT Đối tượng: ĐH47 Hình thức: Tự luận Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian ghi đề) Năm học: 2017 - 2018 ĐỀ SỐ Câu (5... ý: Thí sinh không sử dụng tài liệu Giảng viên không giải thích thêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TDTT HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH BỘ MÔN Y - SINH ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (Lần 2) Môn: Sinh hóa TDTT... ghi đề) Năm học: 2017 - 2018 ĐỀ SỐ Câu (5 điểm) Trình bày biến đổi số acid latic máu trình hoạt động TDTT? Câu (5 điểm) Nêu đặc điểm biến đổi sinh hóa thể trạng thái mệt mỏi? Chú ý: Thí sinh

Ngày đăng: 27/10/2017, 03:37

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w