TAI LIEU HOA 11 HAY

1 105 0
TAI LIEU HOA 11 HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TAI LIEU HOA 11 HAY tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Hướng dẫn ôn tập Lập trình Pascal cơ bản CÁC BÀI TẬP VỀ BIẾN VÀ KIỂU DỮ LIỆU BT_02_13 Nhập vào 3 cạnh a, b, c của tam giác ABC. a) Tính diện tích tam giác. b) Tính độ dài các đường cao c) Tính độ dài các đường trung tuyến d) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp. HƯỚNG DẪN a) Tính diện tích theo công thức Hê-rông: )cp)(bp)(ap(pS −−−= với )cba( 2 1 p ++= b) Tính đường cao ứng với cạnh a theo công thức: a S2 hah 2 1 S aa =⇒= c) Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh a theo công thức: 2 ac2b2 m 4 ac2b2 m 222 a 222 2 a −+ =⇒ −+ = d) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp theo công thức: S4 abc R R4 abc S =⇒= Đã có công thức thì lập trình không còn là chuyện lớn. Sau đây là chương trình mẫu, trong đó các biến có ý nghĩa : a, b, c là các cạnh; ha, hc, hb là các đường cao; ma, mb, mc là các trung tuyến tương ứng với các cạnh; S, p, R lần lượt là diện tích, nửa chu vi, bán kính đường tròn ngoại tiếp. program BT_02_13; var a, b, c, ha,hb,hc, ma,mb,mc, S,p,R : real; begin write('Nhap 3 canh cua tam giac '); readln(a,b,c); p := (a+b+c)/2; S := sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); R := (a*b*c)/(4*S); ha := 2*S/a; hb := 2*S/b; hc := 2*S/c; ma := sqrt(2*sqr(b)+2*sqr(c)-sqr(a))/2; mb := sqrt(2*sqr(a)+2*sqr(c)-sqr(b))/2; mc := sqrt(2*sqr(a)+2*sqr(b)-sqr(c))/2; 1 Hướng dẫn ôn tập Lập trình Pascal cơ bản writeln('Thong tin ve tam giac: '); writeln('Dien tich S = ', S:0:5); writeln('Ban kinh duong tron ngoai tiep R = ', R:0:5); writeln('Do dai cac duong cao: '); writeln(' xuong canh a: ha = ', ha:0:5); writeln(' xuong canh b: hb = ', hb:0:5); writeln(' xuong canh c: hc = ', hc:0:5); writeln('Do dai cac duong trung tuyen:'); writeln(' xuong canh a: ma = ', ma:0:5); writeln(' xuong canh b: mb = ', mb:0:5); writeln(' xuong canh c: mc = ', mc:0:5); readln; end. BT_02_06: Nhập 2 số thực x,y, tính rồi in ra màn hình biểu thức: )yxarctg( 22 e )ycosx(sinln + + Yêu cầu kết quả viết với độ rộng 8 cột, có 3 chữ số phần thập phân. HƯỚNG DẪN Ta sẽ dùng 3 biến x, y, z kiểu real, x,y để lưu 2 số nhập vào, z lưu kết quả biểu thức. Phần khai báo biến như sau: var x,y,z : real; Phần nhập dữ liệu: ta viết thông báo nhập dữ liệu rồi nhập x,y bằng lệnh readln: writeln('Nhap 2 so thuc x,y '); readln(x,y); Phần tính kết quả: ta dùng lệnh gán giá trị của biểu thức (đã viết ở BT_02_05) cho z: z := (ln(sqr(sin(x))+sqr(cos(x))))/(exp(arctan(x+y))); Phần in kết quả: ta viết z ra màn hình bằng lệnh writeln, có dùng khuôn dạng output z:8:3 theo yêu cầu của đề (độ rộng 8, 3 chữ số thập phân). Nội dung chương trình mẫu: program BT_02_06; var x,y,z : real; begin writeln('Nhap 2 so thuc x,y '); readln(x,y); z := (ln(sqr(sin(x))+sqr(cos(x))))/(exp(arctan(x+y))) writeln('Ket qua bieu thuc: ', z:8:3); readln; end. 2 Hướng dẫn ôn tập Lập trình Pascal cơ bản BT_02_07: Lập chương trình tính chu vi và diện tích đường tròn theo bán kính của nó. HƯỚNG DẪN Ta cần nhập vào bán kính R của đường tròn rồi tính chu vi và diện tích của nó theo công thức toán: R2C π= và 2 RS π= . Hằng số π được định nghĩa sẵn trong Pascal với tên chuẩn là pi. Ta cần khai báo 3 biến thực R, C và S. Thực hiện việc nhập R rồi tính C, S theo các công thức trên. Sau đó in ra chúng. Chương trình mẫu: program BT_03_07; var r,c,s : real; begin writeln('Chuong trinh tinh chu vi va dien tich hinh tron.'); write('Nhap vao ban kinh r = '); readln(r); c := 2 * pi * r; s := pi * sqr(r); writeln('Chu vi C = ',c:0:4); writeln('Dien tich S = ',s:0:4); readln; end. BT_02_08: Lập trình tính diện tích hình thang khi cho 2 đáy và đường cao. HƯỚNG DẪN Dữ liệu vào lưu trong là 3 biến a, b, h lần lượt là các cạnh và đường cao của hình thang. Biến s lưu diện tích của hình thang tính theo công thức: 2 h)ba( + . Lệnh thực hiện việc tính là lệnh gán: s := (a+b)*h/2; Chương trình mẫu: program BT_02_08; var TÀI LIỆU FILE WORD MÔN HÓA HỌC Bộ tài liệu chuyên đề lớp 10 – File word Bộ tài liệu chuyên đề lớp 11 – File word Bộ tài liệu chuyên đề lớp 12 – File word Các tài liệu tham khảo hay khác file word Soạn tin nhắn “Tôi muốn đăng ký tài liệu file word môn Hóa Học” Rồi gửi đến số điện thoại 0945.246.462 Grfwgrfgawrgfasjkgdfkjasgdkjsagfkjdgsajkdgaskjgdcjkdc gfwiyte3riewgtuirtweuirtgwqiurgtfwqiutriuwqtgrduiwfksj afcjc 1 LƯU HÀNH NỘI BỘ DẠNG 1: CÂU HỎI ĐIỀU CHẾ A. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Câu 1: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau: 1) Ca → CaO → Ca(OH) 2 → CaCO 3 → Ca(HCO 3 ) 2 → CaCl 2 → CaCO 3 2) FeCl 2 FeSO 4 Fe(NO 3 ) 2 Fe(OH) 2 Fe Fe 2 O 3 FeCl 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 Fe(NO 3 ) 3 Fe(OH) 3 * Phương trình khó: - Chuyển muối clorua → muối sunfat: cần dùng Ag 2 SO 4 để tạo kết tủa AgCl. - Chuyển muối sắt (II) → muối sắt (III): dùng chất oxi hoá (O 2 , KMnO 4 ,…) Ví dụ: 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O 4Fe(NO 3 ) 2 + O 2 + 4HNO 3 → 4Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 O - Chuyển muối Fe(III) → Fe(II): dùng chất khử là kim loại (Fe, Cu, ) Ví dụ: Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe → 3FeSO 4 2Fe(NO 3 ) 3 + Cu → 2Fe(NO 3 ) 2 + Cu(NO 3 ) 2 SO 3 → H 2 SO 4 3) FeS 2 → SO 2 SO 2 NaHSO 3 → Na 2 SO 3 NaH 2 PO 4 4) P → P 2 O 5 → H 3 PO 4 Na 2 HPO 4 Na 3 PO 4 * Phương trình khó: - 2K 3 PO 4 + H 3 PO 4 → 3K 3 HPO 4 - K 2 HPO 4 + H 3 PO 4 → 2KH 2 PO 4 ZnO → Na 2 ZnO 2 5) Zn → Zn(NO 3 ) 2 → ZnCO 3 CO 2 → KHCO 3 → CaCO 3 * Phương trình khó: - ZnO + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + H 2 O - KHCO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + KOH + H 2 O A o + X ,t → 6) A Fe B+ → D E+ → G A 7) CaCl 2 → Ca → Ca(OH) 2 → CaCO 3 € Ca(HCO 3 ) 2 Clorua vôi Ca(NO 3 ) 2 8) KMnO 4 → Cl 2 → nước Javen → Cl 2 2 ↓ ↑ ↓ ↓ o + Y ,t → o + Z ,t → NaClO 3 → O 2 Al 2 O 3 → Al 2 (SO 4 ) 3 NaAlO 2 9) Al Al(OH) 3 AlCl 3 → Al(NO 3 ) 3 Al 2 O 3 Câu 2: Hãy tìm 2 chất vô cơ thoả mãn chất R trong sơ đồ sau: A B C R R R R X Y Z Câu 3: Xác định các chất theo sơ đồ biến hoá sau: A 1 A 2 A 3 A 4 A A A A A B 1 B 2 B 3 B 4 Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau: X + A (5) E F + → X + B (6) (7) G E H F + + → → Fe X + C 4 (8) (9) I L K H BaSO + + → → + ↓ X + D (10) (11) M G X H + + → → B. ĐIỀN CHẤT VÀ HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Câu 1: Bổ túc các phản ứng sau: FeS 2 + O 2 o t → A ↑ + B J o t → B + D A + H 2 S → C ↓ + D B + L o t → E + D C + E → F F + HCl → G + H 2 S ↑ G + NaOH → H ↓ + I H + O 2 + D → J ↓ Câu 2: Xác định chất và hoàn thành các phương trình phản ứng: FeS + A → B (khí) + C B + CuSO 4 → D ↓ (đen) + E B + F → G ↓ vàng + H C + J (khí) → L L + KI → C + M + N Câu 3: Chọn các chất thích hợp để hoàn chỉnh các PTPƯ sau: a) X 1 + X 2 o t → Cl 2 + MnCl 2 + KCl + H 2 O b) X 3 + X 4 + X 5 → HCl + H 2 SO 4 c) A 1 + A 2 (dư) → SO 2 + H 2 O d) Ca(X) 2 + Ca(Y) 2 → Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 2 O e) D 1 + D 2 + D 3 → Cl 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + Na 2 SO 4 + H 2 O f) KHCO 3 + Ca(OH) 2 dư → G 1 + G 2 + G 3 g) Al 2 O 3 + KHSO 4 → L 1 + L 2 + L 3 Câu 4: Xác định công thức ứng với các chữ cái sau. Hoàn thành PTPƯ: a) X 1 + X 2 → BaCO 3 + CaCO 3 + H 2 O b) X 3 + X 4 → Ca(OH) 2 + H 2 c) X 5 + X 6 + H 2 O → Fe(OH) 3 + CO 2 + NaCl C. ĐIỀU CHẾ MỘT CHẤT TỪ NHIỀU CHẤT 3 (1) (2) (3) (4) (1) (8) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (9) (10) (11)(12) 1. Điều chế oxit. Phi kim + oxi Nhiệt phân axit (axit mất nước) Kim loại + oxi OXIT Nhiệt phân muối Oxi + hợp chất Nhiệt phân bazơ khơng tan Kim loại mạnh + oxit kim loại yếu Ví dụ: 2N 2 + 5O 2 → 2N 2 O 5 ; H 2 CO 3 o t → CO 2 + H 2 O 3Fe + 2O 2 o t → Fe 3 O 4 ; CaCO 3 o t → CaO + CO 2 4FeS 2 + 11O 2 o t → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 ; Cu(OH) 2 o t → CuO + H 2 O 2Al + Fe 2 O 3 o t → Al 2 O 3 + 2Fe 2. Điều chế axit. Oxit axit + H 2 O Phi kim + Hiđro AXIT Muối + axit mạnh Ví dụ: P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 ; H 2 + Cl 2 ásù → 2HCl 2NaCl + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2HCl 3. Điều chế bazơ. Kim loại + H 2 O Kiềm + dd muối BAZƠ Oxit bazơ + H 2 O Điện phân dd muối (có màng ngăn) Ví dụ: 2K + 2H 2 O → 2KOH + H 2 ; Ca(OH) 2 + K 2 CO 3 → CaCO 3 + 2KOH Na 2 O + H 2 O LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu này là do thói quen khi đọc 1 tài liệu hay mà chưa muốn tải về, tôi thường copy lấy link lại và tổng hợp thành các chuyên mục khác nhau. Sau này khi cần đến thì tìm cho nhanh. Tôi thấy nhiều đòng nghiệp hỏi xin tài liệu nọ kia mà không tìm thấy được, mặc dù nó có trên thư viện. Tôi nghĩ, các bạn nên có thói quen lưu lại các link bổ ích. Đây là tổng hợp các tài liêu hay nhất (theo cá nhân tôi), đưa lên cho các bạn tham khảo, nếu cần thì tìm cho nhanh. Tài liệu được lấy từ nhiều nguồn khác nhau nên có thể không hay. Link có thể lỗi… mong các bạn thông cảm. Để tới link trong bài, bạn copy, paste hoặc ấn Ctrl+click vào link là OK. Tôi tạm gọi là: TỔNG HỢP LINK TẢI TÀI LIỆU HOÁ HỌC HAY VÀ QUAN TRỌNG PHẦN I: CÁC CHUYÊN ĐỀ 1. Chuyên đề bồi dưỡng HSG lớp 8 P1: http://dethi.violet.vn/entry/showglobal/entry_id/2031494 P2: http://dethi.violet.vn/entry/showglobal/entry_id/2389261 2. Tổng hợp kiến thức và 34 chuyên đề nổi bật P1: http://dethi.violet.vn/entry/showglobal/entry_id/2379061 P2: http://dethi.violet.vn/entry/showglobal/entry_id/2389101 3. Tuyển tập 34 chuyên đề Hoá học THCS (đã sửa chữa) P1: http://dethi.violet.vn/entry/showglobal/entry_id/2658236 P2: http://dethi.violet.vn/entry/showglobal/entry_id/2658239 P3: http://dethi.violet.vn/entry/showglobal/entry_id/2658242 P4: http://dethi.violet.vn/entry/showglobal/entry_id/2658247 4. Bộ chuyên đề 2010 P1: http://giaoan.violet.vn/present/predownload/entry_id/2693405/ajax/1 P2: http://giaoan.violet.vn/present/predownload/entry_id/2693409/ajax/1 P3: http://giaoan.violet.vn/present/predownload/entry_id/2693415/ajax/1 P4: http://giaoan.violet.vn/present/predownload/entry_id/2693421/ajax/1 5. Chuyên đề: Bài toán hỗn hợp và t/c khoảng http://giaoan.violet.vn/present/predownload/entry_id/2031462/ajax/1 6. Nắm vững và rèn luyện kỹ năng Hoá 9 http://giaoan.violet.vn/present/show?entry_id=3794678 7. Làm thế nào để làm bài tập nâng cao Hoá học? http://giaoan.violet.vn/present/predownload/entry_id/4063177/ajax/1 8. Hướng dẫn làm BT Hoá 9 Tập 1: http://giaoan.violet.vn/present/predownload/entry_id/4130258/ajax/1 Tập 2: http://giaoan.violet.vn/present/predownload/entry_id/4130264/ajax/1 Tập 3: http://giaoan.violet.vn/present/predownload/entry_id/4130277/ajax/1 PHẦN 2: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI – ÔN THI 1. Tổng hợp lý thuyết Hoá 9 dưới dạng sơ đồ thống kê. http://sea007.violet.vn/present/predownload/entry_id/3382437/ajax/1 hoặc http://luckymincat.violet.vn/present/predownload/entry_id/3383344/ajax/1 hoặc http://violet.vn/bangtc2/present/predownload/entry_id/3350533/ajax/1 2. Tổng hợp tài liệu hay BD HSG Hoá (Nguyễn Thị Ngọc) http://nguyensongviet3979.violet.vn/present/predownload/entry_id/3754124/ ajax/1 3. Hoá đại cương, vô cơ và hữu cơ trong thi Đại học 1997 – 2013 http://giaoan.violet.vn/present/predownload/entry_id/3744398/ajax/1 4. Tài liệu bồi dưỡng HSG nội bộ http://giaoan.violet.vn/present/predownload/entry_id/376527/ajax/1 5. Tổng hợp kiến thức Hoá 8 http://giaoan.violet.vn/present/predownload/entry_id/1830469/ajax/1 6. Ôn thi HSG chương Kim loại http://giaoan.violet.vn/present/predownload/entry_id/2013715/ajax/1 7. Ôn thi HSG chương Phi kim http://giaoan.violet.vn/present/predownload/entry_id/2013755/ajax/1 8. Dạng bài Hoá giải thích hiện tượng http://giaoan.violet.vn/present/predownload/entry_id/2012586/ajax/1 http://giaoan.violet.vn/present/predownload/entry_id/2005882 Các câu hỏi lý thuyết loại tổng hợp Một vài điều nhắn gửi người làm bài: cần đọc thật kỉ câu hỏi trong mỗi câu hãy phân tích cả ý đúng và ý sai trong ý sai thì ta nên tìm ý sai ở đâu và sửa lại cho đúng đặc biệt là những câu phát biểu đúng hay mệnh đề đúng sai và cần làm ít nhất khoảng 2 làn, lần hai củng có thể chỉ cần đọc và xác định giống lần đầu, trước khi ngày thi môn hóa nên đọc qua 1 lần thì vào phòng thi sẽ thấy ổn định hơn -Khi làm bài câu nào cần thiết hãy đánh dấu lại và trước khi vào phòng thi ta hãy xem lại có những câu cần phải học thuộc lòng -Chúc các em làm được cả 25 câu lý thuyết và không bị sai câu nào? Câu 1: Hợp chất hữu cơ thơm X có công thức C 7 H 8 O 2 . Khi tác dụng với Na thu được số mol khí hiđro bằng số mol X. Mặt khác X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Cấu tạo của X là A. C 6 H 5 CH(OH) 2 . B. CH 3 -C 6 H 4 (OH) 2 . C. HO-C 6 H 4 O-CH 3 . D. HO-C 6 H 4 -CH 2 OH Câu 2: Cho các quá trình phản ứng xảy ra trong không khí (1) Fe(NO 3 ) 3  Fe 2 O 3 (2) Fe(OH) 3  Fe 2 O 3 (3) FeO  Fe 2 O 3 (4) FeCO 3  Fe 2 O 3 (5) Fe  Fe 2 O 3 (6) Fe(NO 3 ) 2  Fe 2 O 3 Số phản ứng thuộc loại oxy hóa khử là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 3: Cho các chất: etilen, glucozơ, etanal, axit axetic, etylaxetat, metan, etylclorua. Số chất điều chế trực tiếp được etanol bằng một phản ứng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 4: Cho các chất: benzen, etilen, axetilen, isopren, toluen và cumen. Số chất thuộc loại hiđrocacbon liên hợp là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 5: Đun nóng ancol X có CTPT là C 7 H 16 O trong H 2 SO 4 đặc ở trên 170 o C thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo. X là A. heptan-4-ol. B. 2-metylhexan-2-ol. C. heptan-3-ol. D. 3-metylhexan-3-ol. Câu 6: Cho năm hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2 O và Al 2 O 3 ; AgNO 3 và FeCl 3 ; BaCl 2 và CuSO 4 ; Ba và NaHCO 3 ; NaF và AgNO 3 . Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 7: Cho các thí nghiệm (1) Nung hỗn hợp Cu + Cu(NO 3 ) 2 (2) Cho Cu vào dung dịch AgNO 3 (3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO 3 ) 3 ( 4) Cho Cu vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 + HCl (5) Cho Cu vào dung dịch AlCl 3 (6) Cho Cu vào dung dịch FeCl 3 . Số trường hợp Cu bị oxy hóa là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 8: Cho các nhận xét sau (1) Glucozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (2) Etanol và phenol đều tác dụng với dung dịch NaOH. (3) Tính axit của axit fomic mạnh hơn của axit axetic (4) Liên kết hiđro là nguyên nhân chính khiến etanol có nhiệt độ sôi cao hơn của đimetylete. (5) Phản ứng của NaOH với etylaxetat là phản ứng thuận nghịch. (6) Cho anilin vào dung dịch brom thấy có vẩn đục. Các kết luận đúng là A. (2), (3), (5), (6). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (4), (5), (6). D. (1), (3), (4), (6). Câu 9: Số đồng phân đơn chức, mạch hở cùng CTPT C 4 H 8 O 2 có phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 10: Dãy các chất sau: butan, vinylaxetilen, etylen glycol, stiren, toluen, acrolein, glucozơ. Hỏi những chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom? A. butan, etylen glycol, stiren, toluen. B. stiren, vinylaxetilen, acrolein, glucozơ. C. butan, toluen, acrolein, glucozơ. D. etylen glycol, stiren, toluen, acrolein. Câu 11: Tổng số proton, nơtron, electron trong một nguyên tử nguyên tố X là 58. Khi X nhường e, cấu hình của ion thu được là A. [He]2s 2 2p 6 . B. 1s 2 . C. [Ne]3s 2 3p 6 . D. [Ne]3s 2 3p 6 3d 6 . Câu 12: Cho các loại polime: tơ nilon-6, tơ xenlulozơ triaxetat, tơ nilon-6,6, tơ visco, tơ nilon-7, cao su thiên nhiên và tơ clorin. Số polime thuộc loại poliamit là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 13: Cho dãy các chất: Al, Al 2 O 3 , Cr(OH) 3 , KHCO 3 , NH 4 Cl, H 2 NCH 2 COOH và CH 3 COOCH 3 . Theo quan điểm axit-bazơ của Bronsted, số chất lưỡng tính trong dãy là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 14: Dãy các oxit: SO 3 , K 2 O, P 2 O 5 , CuO, CO, NO 2 . Những

Ngày đăng: 27/10/2017, 03:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan