1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÁO tật THỊ CHÚNG của Mãn Giác Thiền Sư

6 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 19,21 KB

Nội dung

ÁO TẬT THỊ CHÚNG(Có bệnh bảo người) - Mãn giác thiền Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khai Sự trục nhãn tiền Lão tòng đầu thượng lai Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc chi mai Dịch nghĩa: Xuân qua trăm hoa rụng Xuân đến trăm hoa cười Trước mắt việc Trên đầu già đến Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước nhành mai Bài kệ: “Cáo tật thị chúng” (Có bệnh bảo người) Mãn Giác thiền (1052-1096) đời vào năm đầu kỉ X thời nhà Lý Giai đoạn coi có tính chất mở đầu đặt móng cho văn học trung đại Việt Nam ba bình diện: văn tự chữ viết tư nghệ thuật Thế kỉ X – XIV giai đoạn chế độ phong kiến Những người cầm quyền vừa dựa vào tôn giáo địa vừa tiếp thu ba thứ tôn giáo bên ngoài: “Nho Phật Lão” để xây dựng nhà nước Do văn học mở nhiều phương diện nội dung tạo tiếng nói đa dạng phong phú Khi vào kệ thấy không Phật giáo mà tôn giáo khác Nho giáo Lão giáo ảnh hưởng không nhỏ mặt tư tưởng Tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” cung cấp giới quan cảm nhận giới; đồng thời chi phối hệ thống hình tượng thể loại phong cách biểu Đây kệ làm Mãn Giác thiền mang bệnh rời xa đời Nói cách khác hình thức di ngôn nhà thiền lẽ sống chết người.Nổi bật kệ mối quan hệ mùa xuân thiên nhiên mùa xuân đất trời đặc trưng cho tư thơ ý thức hệ Phật giáo đặt mối tương quan với Nho giáo Lão giáo Với Mãn Giác thiền mùa xuân đất trời kiến tạo mùa xuân đời người Vì nhìn vật biến đổi thời trạng thái an nhiên Điều phù hợp với quan điểm văn học trung đại cho rằng: vật bất biến nhân Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khai Xuân qua trăm hoa rụng Xuân đến trăm hoa cười Bốn câu đầu “Cáo tật thị chúng” viết dựa cấu trúc đăng đối: Xuân khứ - xuân đáo bách hoa lạc – bách hoa khai: đối ý điệu cấu tứ Hai câu thơ sau tính chất biền ngẫu rõ chặt chẽ hơn: Quá – lai khiến cho ý “khứ” “đáo” lặp lại hai lần xoay vần Những động từ bình thường mang lại mang mác vô biên tính tương khắc tương nhập cấu trúc vận hành bất tận vũ trụ Đó lý thuyết Dịch Khổng giáo chi phối nhân sinh quan vũ trụ quan Phương Đông Trời vừa tự nhiên xoay vần vòng sinh hóa vừa có ý chí Quan niệm lẽ thường Khổng Tử gắn với quan niệm thuyết thiên mệnh Thiên mệnh Nho giáo nhằm tính chất khách quan mà sức người không thay đổi Như thiên mệnh không thay đổi hiểu biến hóa diễn biến vũ trụ khiến cho vật sinh trưởng cách điều hòa Từ khiến cho người không nên trái không nên sợ Điều yếu quan niệm Khổng Tử thiên mệnh ý trời vật xoay vần tạo hóa mối quan hệ Thiên – Địa – Nhân vai trò đặc biệt người nguyên lý “Tam tài” Con người tự tạo tự sinh tồn Do thiên giữ vai trò phụ mẫu (thiên chi phụ mẫu) Địa vạn vật chi mẫu vấn đề sinh tử người hiểu giải tương quan người với Trời Ðất: "Không phải Ðạo làm người lớn song người làm sáng Ðạo”.Mang tư tưởng Khổng Tử vào kệ thấy hoa nở đạo mà hoa rụng đạo Thiên nhiên “Cáo tật thị chúng” chung chung quy luật hiển nhiên.Người đời yêu hoa nở hắt hủi hoa tàn thường nghĩ đến “khai” trước “lạc” chi đón nhận tàn úa để thực hóa khát vọng hồi sinh vòng luân hồi sống Để hóa sinh mà trở nên nhẹ nhõm tươi tắn Mãn Giác thiền việc đảo trật tự tư thông thường tạo nên vòng tuần hoàn đầy chất gợi mở Một mặt bình thản trước vòng xoay tạo hóa mặt khác lại ngầm gợi đến niềm hi vọng chờ đợi rằng: an nhiên sau tốt đẹp trước Chỉ có điều trốn tránh phủ nhận trình sinh hóa vạn vật Có nở có tàn Con người thoát khỏi dòng chảy Đó kết việc tin vũ trụ có luật biến hóa tìm hiểu với thái độ triết Như với triết lý Khổng giáo trời có ý chí lại vừa lí vô hình có ta hiểu có ta không hiểu nổi.Ý thức hệ “tam giáo đồng nguyên” đời Lý nhà thấm nhuần Trong dòng kệ có triết lý thâm sâu nhà Phật vũ trụ quan Dịch triết học Trung Quốc: “Sinh sinh chi vị dịch” (từ âm dương biến hóa vạn vật sinh sinh gọi dịch) phong thái Lão Trang lạc nhiên tri mệnh (vui với thiên nhiên hiểu mệnh) Nho gia Theo Phật sống người ta thời kỳ mà nghiệp lực tồn tục vô thủy vô chung thích ứng với tính chất nghiệp người sinh vào nhiều cảnh ngộ hình trạng sinh vật khác nhau: thuyết “y nghiệp luân hồi” (samsara – lưu chuyển).Phật giáo cho sinh mệnh nhân duyên cấu tạo mà chủ trương vô-ngã-luận Trang Tử nói: Bên này” “Bên kia” “Bên kia” “Bên này” Cốt tuỷ đích thực đạo “bên này” “bên kia” không mâu thuẫn Chỉ cốt tuỷ trục tâm điểm vòng tròn trả lời thay đổi không ngừng” Trong biến dịch Đạo giáo thấy thân tác động hai cực âm dương họ tin cặp mâu thuẫn hai đối cực tương tác lên cách động Trong thơ tương ứng với nở tàn sinh diệt sống chết Sự biến dịch không nên xem hệ lực mà khuynh hướng chung bao gồm vật tình trạng Sự vận động đạo tác động mà thành mà khuynh hướng hồn hậu tự nhiên Nguyên lý tác động Đạo giáo hồn nhiên người phải thuận theo Đạo nên hồn nhiên đặc tính hành động người Thuận theo thiên nhiên mà làm Đạo giáo có nghĩa làm cách hồn nhiên tùy thuận tự tính Đạo giáo cho cần tin theo trí tuệ trực giác nằm sẵn đầu óc người qui luật biến dịch nằm sẵn xung quanh Đặc biệt với Phật giáo thiền tông sắc thân vô nghĩa phải nhìn thẳng vào Sống chết chết sống Chính phải nhìn nhận vòng tuần hoàn đời cách nhẹ nhõm điềm nhiên Chỉ hai câu thơ Mãn Giác thiền mà mang ý vị triết luận thấm nhuần tư tưởng “Nho-Phật-Lão” hiểu thấu lẽ thường đất trời đời Con người thường tìm vô hạn oán ghét trời đất tạo hữu hạn để sinh ly tử biết nuối tiếc qua Hai câu kệ Mãn Giác thiền cho thấy rằng: vô hạn nằm hữu hạn tử có sinh sinh có tử tất nằm vòng tròn Đạo Hiểu điều người ta không mê đắm trước tới đau đớn trước qua trước sinh ly tử biệt Ấy tư tưởng đặc trưng cho phạm trù văn học trung đại nói chung thời kì văn học Lý Trần nói riêng Tư tưởng an nhiên trước thời lặp lại nhiều lần tác phẩm sau kể tác phẩm thuộc nửa cuối kỉ XIX đầu kỉ XX mà đạo Phật không giữ địa vị độc tôn Nho học vào thời kì suy thoái Mãn Giác thiền an lòng sống với thường nhắc nhở người ta vòng tuần hoàn đời để đừng lo lắng đừng lo lắng sợ hãi hay kinh ngạc trước nó.Mãn Giác thiền lấy thiên nhiên làm thước đo cho người tuần hoàn thiên nhiên tất yếu kéo theo vòng xoay người: Sự trục nhãn tiền Lão tòng đầu thượng lai Trước mắt việc Trên đầu già đến Hai câu thơ kệ Mãn Giác thiền gợi nghĩ đến câu thơ thiền Vạn Hạnh “Thị đệ tử” với triết lý Phật giáo: Thân điện ảnh hữu hoàn vô Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô Nhậm vận thịnh suy vô bố úy Thịnh suy lộ thảo đầu phô Lấy vật thiên nhiên làm thước đo Vạn Hạnh Mãn Giác muốn nói với người ta rằng: Kiếp người thật ngắn ngủi hữu người giới chẳng qua thời thoáng qua tia chớp giọt sương sớm mai treo đầu cỏ Nên giữ cho mình bình thản trước vòng quay luân hồi “Sinh lão bệnh tử” Trong vô thường mà nhận thường vĩnh cửu sống an lạc nhẹ nhàng mà mỉm cười trước đổi thay đạt đạo Thơ văn nhà Nho xưa dù mang tư tưởng xuất hay nhập giữ cho giao hòa với thiên nhiên đất trời để đứng vững không lấy làm kinh sợ trước sóng gió đời Nói riêng thơ Thiền Dù có miêu tả sắc thân tịch diệt giữ thơ tâm hồn yên tĩnh đến kì lạ Con người Phật giáo thiền tông người: “Dĩ bất biến ứng vạn biến”: làm chủ biến ảo Vì Mãn Giác thiền nói đến vòng quay “lão” đời người bước xoay vần tạo hóa Câu kệ có man mác buồn chủ yếu tiếng thở dài nhẹ sâu Từ triết luận mùa xuân đất trời – xuân đời người lẽ sinh tử “Cáo tật thị chúng” kiến tạo vòng xoay khép kín: Sinh - lão - bệnh - tử sinh - trụ - dị - diệt hình ảnh nhành mai âm thầm khẳng định sức sống vô biên vĩnh hằng: Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc chi mai Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước cành mai Mãn Giác thiền kết “Cáo tật thị chúng” hai câu thơ thất ngôn phá cách không đăng đối mà ngắt nhịp khác biệt câu cuối cùng: Đình tiền/ tạc dạ/ chi mai Một câu thơ động từ không bị làm hẹp nghĩa chữ: “khai” (nở) đáng phải có theo nguyên tắc để động từ “lạc” trên.Cây mai biểu tượng vẻ đẹp kín đáo cao dịu dàng Mai loài đứng đầu tứ hữu người xưa Câu thơ mượn hình ảnh cành mai mai nở mai mà cành mai đêm qua sân trước Sau hủy diệt bất diệt Mùa xuân lại tiếp nối vĩnh cửu Sự sống người lặp lại Mùa xuân đất trời tái tạo mùa xuân đời người khiết đẹp đẽ Đúng Khổng Tử dùng “thiên địa vạn vật thể” (trời đất vạn vật có lý tất đồng thể) để làm thống kê cho học thuyết Cái lý thể lưu hành khắp vũ trụ theo lẽ tương đối tương điều hòa mà sinh sinh hóa hóa Vậy lý nguyên nhân sinh hóa vũ trụ.Cách Mãn Giác thiền hàng kỉ Chế Lan Viên có câu thơ thật đẹp viết vòng luân hồi đời mang đậm tư tưởng Phật giáo thiền tông văn học trung đại: Anh tồn Không tuổi tên mà tro bụi Như cỏ tàn đến tiết lại trồi lên Nhành mai Mãn Giác hữu từ “đêm qua” qua đêm nguyên vẹn Còn nhành mai xuân đến xuân có hoa nở hoa rụng “Nhất chi mai” xuất thần trở thành biểu tượng cho tâm yên nguyên Ấy thường vô thường Đó chân tưởng có đời Và bên vẻ thường bình thản trước thời số mệnh tâm hồn thiết tha gắn bó nhiều với đời thiền Đó nét đẹp sâu sa tư tưởng tác giả trung đại “Cáo tật thị chúng” (Có bệnh bảo người) kệ Như nói tác phẩm mang hình thức di ngôn Văn học trung đại có nhiều thể loại văn học như: chiếu hịch cáo thơ phú Trong phần lớn thơ đời Lý kệ Đây hình thức gián tiếp việc nói chí tỏ lòng văn dĩ tải đạo thi dĩ ngôn chí đặc trưng văn học trung đại Việt Nam Tuy nhiên yếu tố tải đạo thể cách sâu sắc ngầm ẩn hình thức giản dị kệ Bởi chiêm nghiệm đời người đạt đến mức đắc đạo an nhiên với đời Đồng thời lời nhắn nhủ Mãn Giác thiền sư.Nét đẹp kệ là: Bài kệ viết trước lúc lâm chung lại không mang cảm giác chết hữu hạn đời người Đặt tương quan văn hóa Phương Đông thấy dấu ấn đậm nét tư tưởng Nho Phật Lão “Cáo tật thị chúng” Điều làm nên giá trị kệ từ kết hợp chắt lọc nguồn tư tưởng này: thuyết luân hồi Đạo Phật nguyên lý biến đổi thuận theo tự nhiên Đạo giáo lại không tư tưởng “vô vi tịch mịch” – không thích đến đời Cành mai Mãn Giác đẹp tươi tắn rạng ngời thời gian đổi thay hoa nở sau tàn héo rơi rụng đời người lại chờ đợi tạo sinh vòng tuần hoàn Có điều phải thẩm thấu tư tưởng Nho giáo đạo trời đất theo chung mà biến hóa làm cho ngày tốt đức thịnh đất trời: “Nhật tân chi vị thịnh đức” Sự biến hóa âm dương sinh sinh hóa hóa theo đạo mà thiện thành đạo tính Và người đắc đạo người với tên Mãn Giác thiền – nhà thơ ý thức đầy đủ hẳn nở nụ cười viên mãn bước tiếp hành trình bất tận mình./ ... thơ kệ Mãn Giác thiền sư gợi nghĩ đến câu thơ thiền sư Vạn Hạnh Thị đệ tử” với triết lý Phật giáo: Thân điện ảnh hữu hoàn vô Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô Nhậm vận thịnh suy vô bố úy Thịnh suy... vào thời kì suy thoái Mãn Giác thiền sư an lòng sống với thường nhắc nhở người ta vòng tuần hoàn đời để đừng lo lắng đừng lo lắng sợ hãi hay kinh ngạc trước nó .Mãn Giác thiền sư lấy thiên nhiên... Đình tiền tạc chi mai Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước cành mai Mãn Giác thiền sư kết Cáo tật thị chúng hai câu thơ thất ngôn phá cách không đăng đối mà ngắt nhịp khác biệt câu

Ngày đăng: 27/10/2017, 01:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w