1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CONG NGHE 9 (ĐIỆN)

72 721 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 364 KB

Nội dung

Tiết 6 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4. Thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện A. Mục tiêu : Giúp HS: - Biết đợc công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng - Đo đợc điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Rèn luyện ý thức, thói quen làm theo các quy tắc an toàn điện B. Chuẩn bị : +GV: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Một số loại đồng hồ nh: Vôn kế, ampe kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng + HS: SGK, bản báo cáo thực hành, su tầm điện trở trong mạch điện trở cũ C. Các hoạt động dạy và học. I. Tổ chức lớp II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút 1. Đề bài. Câu 1. (1.5 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. 1. Đồng hồ dùng để đo điện áp mạng điện là: A. Ampe kế. B. Ôm kế C. Oát kế D. Vôn kế. 2. Vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà là: A. Nhôm B.Thiếc C. ống luồn dây dẫn. D. Đồng. 3. Dụng cụ dùng để đo đờng kính, chiều sâu lỗ là: A. Pan me. B. Thớc. C. Tua vít. D. Thớc cặp. Câu 2 (1.5 đỉêm). Khoanh tròn vào phơng án đúng. a. Lõi của dây cáp thờng làm bằng đồng. b. Ampe kế đợc mắc song song với mạch điện cần đo. c. Công tơ điện dùng để đo công suất tiêu thụ của mạch điện. Câu 3 (4.5 điểm). Em hãy nêu nội dung lao động của nghề điện dân dụng ? Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 4 (2.5 điểm). Nêu sự giống và khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp điện ? 2. Đáp án, biểu điểm. Câu 1 (1.5 điểm). Mỗi ý đúng đợc 0.5 điểm. 1: D 2: C 3: D Câu 2 (1.5 điểm). Mỗi ý đúng đợc: 0.5 điểm. A: Đúng b: Sai c: Sai Câu 3 (4.5 điểm) - Mối nội dung đúng: 1 điểm. - Lấy ví dụ: 0.5 điểm + Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt: Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà . + Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện: lắp đặt máy bơm nớc . + Vận hành, bảo dỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện: sửa chữa quạt điện, nồ cơm điện . Câu 4 (2.5 điểm). - Nêu sự giống nhau: 1 điểm - Khác nhau: 0.5 điểm III. Bài mới. Hoạt động 1: Định hớng H: Đọc mục tiêu của bài G: Nêu công dụng, mục tiêu cần đạt đợc của tiết thứ nhất: Biết công dụng, cách sử dụng: Ampe kế, Vôn kế, công tơ điện. Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành G:- Chia nhóm thực hành: 10nhóm/lớp - Chỉ định nhóm trởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trởng + Nhận dụng cụ thực hành + Hớng dẫn các thành viên trong nhóm kiểm tra dụng cụ về số lợng và chất lợng + Đọc kết quả thu hoạch Hoạt động 3: Tìm hiểu đồng hồ đo điện H: - Đọc nội dung phần tìm hiểu đồng hồ đo điện - Nêu các công việc cần làm G: Phát phiếu thực hành Nội dung: Nhóm: . phiếu thực hành Lớp: . Bài 4 Phần 1: Tìm hiểu đồng hồ đo điện a. Vôn kế: - Vẽ kí hiệu quan sát đợc. - Giải thích ý nghĩa. - Chức năng. - Các thang đo. - Cấu tạo bên ngoài. + Các bộ phận chính + Chức năng các bộ phận b. Ampe kế: Các nội dung tìm hiểu tơng tự với vôn kế c. Công tơ điện: Các nội dung tìm hiểu tơng tự với vôn kế và ampe kế H:- Quan sát đồng hồ đo điện - Ghi thu hoạch G: Theo dõi, uốn nắn, chỉ dẫn IV. Đánh giá và tổng kết thực hành: H:- Ngừng thực hành - Thu dọn, nộp đồng hồ G: Thu, nhận xét, cho điểm phiếu thực hành của 1 nhóm H: - Căn cứ nhận xét của G, tự nhận xét vào phiếu thực hành của nhóm mình - Nộp kết quả thu hoạch G:- Nhận xét giờ thực hành V. H ớng dẫn về nhà. - Ôn lại kiến thức đã học toàn bài. - H chuẩn bị bài tiết sau: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện +Bản báo cáo thực hành + Su tầm điện trở trong mạch điện trở cũ Tiết 7 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4. Thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện (Tiếp) A. Mục tiêu : Giúp HS: - Biết đợc công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng - Đo đợc điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Rèn luyện ý thức, thói quen làm theo các quy tắc an toàn điện B. Chuẩn bị : +GV: Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Một số loại đồng hồ nh: Vôn kế, ampe kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng. + HS: SGK, bản báo cáo thực hành, su tầm điện trở trong mạch điện trở cũ. C. Các hoạt động dạy và học. I. Tổ chức lớp II. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu tên và công dụng của các loại đồng hồ đã đợc học. III. Bài mới. Hoạt động 1: Định hớng H: Đọc mục tiêu của bài G: Nêu công dụng, mục tiêu cần đạt đợc: Biết công dụng, cách sử dụng: đồng hồ vạn năng. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng G:- Chia nhóm thực hành: 6 nhóm /lớp - Chỉ định nhóm trởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trởng - Phát đồng hồ vạn năng cho các nhóm H: - Kiểm tra các đồng hồ vạn năng H: - Đọc nội dung phần tìm hiểu đồng hồ đo điện - Ghi các kí hiệu quan sát thấy trên mặt đồng hồ vào phiếu thực hành - Xác định các bộ phận của đồng hồ vạn năng - Giải thích kí hiệu - Ghi chức năng của từng bộ phận G: Theo dõi, uốn nắn, chỉ dẫn H: - Trình bày kết quả quan sát ( Nhóm trởng đại diện ) - Theo dõi, nhận xét, so sánh G: nhận xét, hớng dẫn a. Kí hiệu: V A Đồng hồ đo đợc 3 đại lợng: - Hiệu điện thế - Cờng độ dòng điện - Điện trở b. Cấu tạo: - Mặt đồng hồ: vẽ vạch đo - kim kí hiệu - Mặt kính đồng hồ: Bảo vệ kim, mặt kính - Núm điều chỉnh: 2 núm + Núm trái: Có các thang đo hiệu điện thế xoay chiều và một chiều + Núm phải: Có các thang đo điện trở và cờng độ dòng điện một chiều c. Cách sử dụng: - Để đo điện trở + Điều chỉnh núm trái để chữ thẳng hớng chỉ mũi tên +cắm que đo dới hai lỗ cắm núm phải + Điều chỉnh núm phải về thang đo điện trở + Chập hai que đo, điều chỉnh núm giữa để kim chỉ về số 0 + Đo điện trở IV . Củng cố và đánh giá bài thực hành H:- Ngừng thực hành - Thu dọn, nộp đồng hồ G: Thu, nhận xét, cho điểm phiếu thực hành của 1 nhóm H:- Căn cứ nhạn xét của G, tự nhận xét vào phiếu thực hành của nhóm mình - Nộp kết quả thu hoạch G:- Nhận xét giờ thực hành. V. H ớng dẫn học ở nhà. - ôn tập toàn bộ kiến thức đã học. - Chuẩn bị bài tiết sau: Thực hành sử dụng đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng Tiết 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4. Thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện (Tiếp) A. Mục tiêu : Giúp HS: - Biết đợc công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng - Đo đợc điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Rèn luyện ý thức, thói quen làm theo các quy tắc an toàn điện B. Chuẩn bị : +GV: Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Một số loại đồng hồ nh: Vôn kế, ampe kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng. + HS: SGK, bản báo cáo thực hành, su tầm điện trở trong mạch điện trở cũ. C. Các hoạt động dạy và học. I. Tổ chức lớp II. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu cách đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. III. Bài mới. Hoạt động 1: Định hớng HS: - Ngồi theo nhóm đã đợc phân công từ tiết trớc. - Nêu tên đồ dùng, dụng cụ cần chuẩn bị. - Kiểm tra chéo, ghi phiếu thực hành. Hoạt động 2: Tìm hiểu và sử dụng đồng hồ đo điện. GV: - Phát đồ dùng. HS: - Đọc SGK. - Nêu nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. GV: - Thao tác mẫu: + Điều chỉnh núm chỉnh 0. - Nêu chú ý: Động tác điều chỉnh trên phải thực hiện lại sau mỗi lần đo. + Đo điện trở ngời + Đọc số chỉ + Đo điện trở mẫu (để rời). Đọc số chỉ + Chú ý thay đo trớc khi đọc. Hoạt động 3. Thực hành HS: - Đo điện trở ở bảng thực hành đo điện trở. - Ghi kết quả vào phiếu thực hành. GV: - Quan sát theo dõi, uốn nắn. Hoạt động 4: Kết thúc thực hành HS: - Ngừng thực hành - Kiểm tra chéo. - Báo cáo kết quả. GV: - Kiểm trả lại kết quả của 1 nhóm. - Nhận xét, cho điểm. IV . Củng cố và đánh giá bài thực hành H:- Ngừng thực hành - Thu dọn, nộp đồng hồ G: Thu, nhận xét, cho điểm phiếu thực hành của 1 nhóm H:- Căn cứ nhạn xét của G, tự nhận xét vào phiếu thực hành của nhóm mình - Nộp kết quả thu hoạch G:- Nhận xét giờ thực hành. V. H ớng dẫn học ở nhà. - ôn tập toàn bộ kiến thức đã học. - Đọc trớc bài 5 SGK, chuẩn bị: Vật liệu, thiết bị nối dây. Tiết 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5. Thực hành Nối dây dẫn điện A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đợc các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. - Hiểu đợc một số phơng pháp nối dây dẫn điện. - Nối đợc một số mối nối dây dẫn điện. - Rèn luyện thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn. B. Chuẩn bị : +GV: - Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện. - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn. - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi, giấy rập, băng cách điện. - Thiết bị: Phích cắm điện, công tắc điện, ổ điện hộp nối dây. + Đối với học sinh: - Tìm hiểu các mối nối dây dẫn điện ở mạch điện gia đình. - Vật liệu, thiết bị nối dây. C. Các hoạt động dạy và học. I. Tổ chức lớp II. Kiểm tra bài cũ: Không III. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Định hớng HS: Đọc mục tiêu bài GV: Khẳng định lại mục tiêu Hoạt động 2: Giới thiệu phần I GV: - Lần lợt cho HS quan sát dụng cụ, vật liệu và thiết bị nối dây. - Nêu tên từng thứ. HS: - Nêu công dụng mỗi thứ. - Nhận xét. I. Dụng cụ, vật liệu, thiết bị - Dụng cụ: Kiểm tra vít, dao ca. - Vật liệu và thiết bị Hộp nối dây, đai ốc nối dây . GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu phần II 1 HS: Đọc phần giới thiệu. GV: Để lấy điện từ mạch chính đến quạt điện trong lớp phải qua mấy mối nối ? (8 mối nối) ? Chất lợng mối nối ảnh hởng nh thế nào đến mạch điện ? Cho ví dụ. HS: Trả lời. GV: - Nhận xét điều chỉnh bổ xung - Giới thiệu tên mối nối trong thiết kế (Nối từ mạch chính => mạch rẽ mối nối rẽ .). - Cho học sinh quan sát hình 5-1 - Phát mối nối mẫu. II. Nội dung và trình tự thực hành. 1. Một số kiến thức bổ trợ. a. Các loại mối nối dây dẫn điện. - Mối nối thẳng. - Mối nối phân nhánh. - Mối nối dùng phụ kiện HS: Kết hợp đọc SGK. - Nêu các loại mối nối dây dẫn điện. - Phân biệt trên vật thật. HS: - Đọc SGK, nêu yêu cầu mối nối. - Giải thích, cho ví dụ. - Nhận xét Nêu cách thể hiện để đảm bảo yêu cầu. GV: Nhận xét điều chỉnh, kết luận. Hoạt động 4: Tìm hiểu phần II 2 GV: - Treo tranh vẽ các hình mô tả từng bớc trong qui trình. HS: - Đọc SGK. GV: Có thể đảo lộn các bớc đợc không ? Vì sao? GV: Giải thích bằng cách cho ví dụ. (Nếu nối dây xong mới làm sạch => chỗ tiếp xúc không sạch .) HS: Đọc SGK, nêu cách thực hiện từng bớc. GV: Thực hiện thao tác bóc vỏ cách điện: Bằng kìm tuốt; b. Yêu cầu mối nối: - Dẫn điện tốt. - Có độ bền cơ học cao. - An toàn điện - Đảm bảo về mặt mĩ thuật. 2. Qui trình chung Nối dây dẫn điện. Bớc 1: Bóc vỏ cách điện GV: Nên chú ý về: Đoạn dài vỏ cần bóc - Thực hiện việc làm sạch lõi ? ? Vì sao không dùng dao đánh mà phải dùng giấy ráp. (Dao: Làm hỏng lõi, sạch không đều) GV: Thực hiện mẫu với dây dẫn đơn, lõi 1 sợi. Bớc 2: Làm sạch lõi Bớc 3: Nối dây IV. Củng cố: - HS: - Thực hiện bài tập 1, 2, 4/29 SGK. - Nêu đáp án. - GV: Nhận xét kết luận V. H ớng dẫn học ở nhà Chuẩn bị tiết sau: - Thực hiện nối thẳng dây lõi 1 sợi, dây lõi nhiều sợi, nối phân nhánh dây lõi 1 sợi. Tiết 10 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5. Thực hành Nối dây dẫn điện (Tiếp) A. Mục tiêu : Giúp HS: - Biết đợc các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. - Hiểu đợc một số phơng pháp nối dây dẫn điện. Nối đợc một số mối nối dây dẫn điện. - Rèn luyện thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn. B. Chuẩn bị : - GV: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện. Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện. Dụng cụ, vật liệu, thiết bị . - HS: Tìm hiểu các mối nối dây dẫn điện ở mạch điện gia đình. Vật liệu, thiết bị nối dây. C. Các hoạt động dạy và học. I. ổn định tổ chức lớp. II. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy trình nối dây.? Yêu cầu mối nối III. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Nối dây dẫn theo đờng thẳng. Nối thẳng dây dẫn lõi một sợi a. Định h ớng, chuẩn bị, làm mẫu. HS: - Nêu dụng cụ, thiết bị cần chuẩn bị. - Kiểm tra chéo việc chuẩn bị, ghi phiếu thực hành. GV: - Phát đồ dùng bổ xung. HS: - Nhắc lại qui trình thực hiện mối nối dây dẫn đơn lõi 1 sợi. GV: Thực hiện mối nối (không giải thích thêm). HS: Quan sát, nêu tên mỗi thao tác. GV: - Phát mối nối mẫu. + Đoạn bỏ vỏ đầu dây: (Với dây kéo d 1mm) khoảng 255 mm. + Số vòng: 4 - 7 vòng. + Lực xiết vừa đủ. b. Thực hành: HS: Tiến hành nối thẳng dây dẫn đơn lõi 1 sợi. GV: Theo dõi uốn nắn. c. Kết thúc thực hành: HS: Ngừng nối dây. Kiểm tra chéo. Báo cáo GV: đánh giá: Thao tác, ý thức, Sản phẩm => Cho điểm. 2. Hoạt động 2: Nối dây dẫn lõi nhiều sợi a. Thao tác mẫu GV: - Treo hình 5-6 phóng to. Phát mối nối mẫu. HS: - Nêu cách thực hiện các thao tác: + Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi => Lồng lõi => Vặn xoắn => Kiểm tra mối nối - Nêu các chú ý: + Không làm đứt 1 sợi nhỏ. Đầu dây quấn 3 = > 5 vòng. b. Thực hành: HS: Tiến hành nối thẳng dây dẫn đơn lõi 1 sợi. GV: - Theo dõi uốn nắn. Nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn khi dùng dao, kìm. c. Kết thúc thực hành: HS: Kiểm tra chéo. Báo cáo GV:- Nhận xét 1 bài. Thu sản phẩm 3. Hoạt động 3. Nối rẽ (nối phân nhánh) dây dẫn đơn lõi 1 sợi a. HS: Nê u tr ờng hợp cần thực hiện nối phân nhánh (Mạch chính - Mạch rẽ). GV: - Phát mối nối mẫu HS: - Xác định dây chính, dây nhánh. - Đoán chiều dài vỏ cất bóc trên dây chính, dây nhánh. GV: Treo tranh 5 - 7 phóng to. - Ghi lên bảng độ dài cần cắt với dây d = 1mm + Dây chính : 15 mm + Dây nhánh : 25 mm - Nên chú ý làm theo thứ tự: + Đánh dấu đoạn cần bóc => Bóc vỏ => Làm sạch lõi => Uốn gập lõi => Vặn xoắn => Kiểm tra mối nối. - Đầu dây cứng => Dùng kìm bóp lần lợt từng vòng. b. Thực hành: HS: - Nối phân nhánh dây dẫn đơn lõi 1 sợi. GV: - Theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở học sinh không làm đứt lõi dây. c. Kết thúc: HS: - Ngừng thực hành. Kiểm tra chéo. - Ghi phiếu thực hành GV: - Nhận xét 1 nhóm, cho điểm. Thu sản phẩm, phiếu thực hành IV. Củng cố: H: - Nhắc lại quy trình thực hiện.Mối nối thẳng, nối phân nhánh lõi nhiều sợi, 1 sợi - Em khác nhậ xét. G; Nhận xét, kết luận chung. V. Hớng dẫn học ở nhà. Chuẩn bị tiết sau: - Nối phân nhánh dây dẫn đơn lõi nhiều sợi - Nối dây dẫn phụ kiện - Cách điện mối nối Tiết 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5. Thực hành Nối dây dẫn điện (Tiếp) A. Mục tiêu : Giúp HS: - Biết đợc các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. - Hiểu đợc một số phơng pháp nối dây dẫn điện. Nối đợc một số mối nối dây dẫn điện. - Rèn luyện thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn. B. Chuẩn bị : - GV: Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện. Dụng cụ, Vật liệu, Thiết bị. - HS: Tìm hiểu các mối nối dây dẫn điện ở mạch điện gia đình. Vật liệu, thiết bị nối dây. C. Các hoạt động dạy cà học. I ổn định tổ chức lớp. II Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu cách nối phân nhánh dây dẫn lõi nhiều sợi. III.Bài mới. 1. Hoạt động 1: Nối phân nhánh dây dẫn lõi nhiều sợi a. Định h ớng, chuẩn bị. H: - Ngồi thành nhóm . Nêu tên các đồ dùng cần chuẩn bị - Kiểm tra chéo đồ dùng. Ghi phiếu thực hành chuẩn bị G: - Phát mối nối mẫu H: Nêu quy trình. Một H thực hiện mối nối. Nhận xét bổ sung G: Nhận xét, kết luận b. Thực hành: H: Thực hiện mối nối phân nhánh G: - Theo dõi, uốn nắn. Nhắc nhở: + H không đợc làm đứt lõi dây + Nếu dây quá nhiều sợi, xe một số sợi với nhau trớc khi quấn c. Kết thúc: H: - Ngừng thực hành. Kiểm tra chéo. Ghi nhận xét. Báo cáo G: - Nhận xét một nhóm, cho điểm. Thu sản phẩm 2. Hoạt động 2: Nối dây dùng phụ kiện a. Định hớng, làm mẫu. HS: - Kiểm tra chéo việc chuẩn bị tiến hành. - Báo cáo GV: Nhận xét điều chỉnh, giới thiệu cách nối vào phích điện, công tắc qua mối nối mẫu. - Phát mối nối mẫu. HS: - Phân biệt sự khác nhau giữa khuyên hở và khuyên kín; giải thích lý do (dây 1 lõi nếu làm khuyên kín => mối nối quá cứng, khó thực hiện). GV: - Thực hiện thao tác mẫu với dây đã bóc vỏ vào làm sạch lõi. GV: - Thực hiện từng bớc. - Làm đầu nối: + Khuyên nhỏ, Khuyên kín - Nối dây: - Dây 1 sợi nối vào phích điện. Dây nhiều sợi nối vào công tắc. b. Tiến hành: HS: Nối dây dẫn vào phích điện; công tắc điện. GV: - Theo dõi, uốn nắn. Nhắc nhở học sinh: + Chú ý cắt bỏ đầu dây thừa nếu có ở khuyên kín. + Xe các sợi với nhau trớc khi làm khuyên. c. Kết thúc: HS: - Ngừng thực hành. Kiểm tra chéo. Ghi phiếu thực hành GV: - Nhận xét, cho điểm 1 bài. Thu sản phẩm. 3. Hoạt động 3: Giới thiệu mối nối bằng hàn, hàn mối nối. [...]... ; 2-h ; 3-c; 4-d; 5-b; 6-c; 7-f; 8-a Câu 4: 4 đ - Nêu đúng hoạt động của mạch điện: cho 2 điểm A O - Sơ đồ lắp đặt: 2 điểm iv Kết quả sau kiểm tra Điểm Kết quả 0 Tỷ lệ 0 . thức đã học. - Đọc trớc bài 5 SGK, chuẩn bị: Vật liệu, thiết bị nối dây. Tiết 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5. Thực hành Nối dây dẫn điện A. Mục tiêu: Giúp. Làm sạch lõi Bớc 3: Nối dây IV. Củng cố: - HS: - Thực hiện bài tập 1, 2, 4/ 29 SGK. - Nêu đáp án. - GV: Nhận xét kết luận V. H ớng dẫn học ở nhà Chuẩn bị

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cho học sinh quan sát hình 5-1 - Phát mối nối mẫu. - CONG NGHE 9 (ĐIỆN)
ho học sinh quan sát hình 5-1 - Phát mối nối mẫu (Trang 6)
GV:- Treo tranh vẽ các hình mô tả từng bớc trong qui trình. - CONG NGHE 9 (ĐIỆN)
reo tranh vẽ các hình mô tả từng bớc trong qui trình (Trang 7)
Lắp mạch điện bảng điện A. Mục tiêu :   Giúp HS: - CONG NGHE 9 (ĐIỆN)
p mạch điện bảng điện A. Mục tiêu : Giúp HS: (Trang 13)
Bộ đèn ống huỳnh quang, cầu chì, bảng điện, dây dẫn... - CONG NGHE 9 (ĐIỆN)
n ống huỳnh quang, cầu chì, bảng điện, dây dẫn (Trang 26)
G: Đa phim (Hình 8-1) H:- Quan sát - CONG NGHE 9 (ĐIỆN)
a phim (Hình 8-1) H:- Quan sát (Trang 33)
G:- Cho H quan sát tranh phóng to hình 9.1 - Giới thiệu ứng dụng của mạch điện H:- Đọc SGK - CONG NGHE 9 (ĐIỆN)
ho H quan sát tranh phóng to hình 9.1 - Giới thiệu ứng dụng của mạch điện H:- Đọc SGK (Trang 40)
+ Một học sinh lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt. - CONG NGHE 9 (ĐIỆN)
t học sinh lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt (Trang 48)
H: Quan sát hình 11.1 - CONG NGHE 9 (ĐIỆN)
uan sát hình 11.1 (Trang 56)
- Kiêm tra cầu chì ở mạch bảng điện đã chuẩn bị - CONG NGHE 9 (ĐIỆN)
i êm tra cầu chì ở mạch bảng điện đã chuẩn bị (Trang 60)
G: cho vận hành mạch bảng điện, mạch điện phòng học - CONG NGHE 9 (ĐIỆN)
cho vận hành mạch bảng điện, mạch điện phòng học (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w