1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam.doc

56 1,6K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 320 KB

Nội dung

Thực trạng về các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam

Trang 1

Ch¬ng I

Nh÷ng c¬ së lý luËn chung cña doanh nghiÖp võa vµ nhá

1 Kh¸i niÖm cña doanh nghiÖp võa vµ nhá

Nhiều chuyên gia kinh tế và pháp luật của Việt Nam cho rằng kháiniệm doanh nghiệp vừa và nhỏ và sau đó khái niệm doanh nghiệp nhỏ vàcực nhỏ được du nhập từ bên ngoài vào Việt Nam Vấn đề tiêu chí doanhnghiệp vừa, nhỏ và cực nhỏ là trung tâm của nhiều cuộc tranh luận về sựphát triển của khu vực này trong nhiều năm qua Định nghĩa về doanhnghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ rõ ràng phải dựa trước tiênvào quy mô doanh nghiệp Thông thường đó là tiêu chí về số nhân công, vốnđăng kí, doanh thu , các tiêu chí này thay đổi theo từng quốc gia, từngchương trình phát triển khác nhau.

Ở Việt Nam đã giải quyết vấn đề định nghĩa này một phần nào Côngvăn số 681 /CP-KTN ban hành ngày 20-6-1998 theo đó doanh nghiệp nhỏvà vừa là doanh nghiệp có số công nhân dưới 200 người và số vốn kinhdoanh dưới 5 tỷ đồng (tương đương 378.000 USD - theo tỷ giá giữa VND vàUSD tại thời điểm ban hành công văn) Tiêu chí này đặt ra nhằm xây dựngmột bức tranh chung về các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam phục vụcho việc hoạch định chính sách Trên thực tế tiêu chí này không cho phépphân biệt các doanh nghiệp vừa, nhỏ và cực nhỏ Vì vậy, tiếp theo đó Nghịđịnh số 90/2001/NĐ-CP đưa ra chính thức định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và

vừa như sau: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanhđộc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăngký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm khôngquá 300 người” Các doanh nghiệp cực nhỏ được quy định là có từ 1 đến 9

nhân công, doanh nghiệp có từ 10 đến 49 nhân công được coi là doanhnghiệp nhỏ.

Trang 2

2.Tiªu chÝ ph©n lo¹i doanh nghiÖp võa vµ nhá

Trên thế giới, định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ được hiểu vàquy định khác nhau tuỳ theo từng nơi Các tiêu chí để phân loại doanh

nghiệp có hai nhóm: tiêu chí định tính và tiêu chí định lượng Nhóm tiêu chíđịnh tính dựa trên những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp như chuyên

môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp Các tiêu chí này có ưu thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhưngthường khó xác định trên thực tế Do đó chúng thường được dùng làm cơ sởđể tham khảo trong, kiểm chứng mà ít được sử dụng để phân loại trong thực

tế Nhóm tiêu chí định lượng có thể dựa vào các tiêu chí như số lao động, giá

trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận Trong đó:

Số lao động: có thể lao động trung bình trong danh sách, lao độngthường xuyên, lao động thực tế;

Tài sản hay vốn: có thể là tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (vốn)cố định, giá trị tài sản còn lại;

Doanh thu: có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm(hiện nay có xu hướng sử dụng chỉ số này).

Trong các nước APEC tiêu chí được sử dụng phổ biến nhất là số laođộng Còn một số tiêu chí khác thì tuỳ thuộc vào điều kiện từng nước.

Tuy nhiên sự phân loại doanh nghiệp theo quy mô lại thường chỉmang tính tương đối và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

Trình độ phát triển kinh tế của một nước: trình độ phát triển càng cao

thì trị số các tiêu chí càng tăng lên Ví dụ như một doanh nghiệp có 400 laođộng ở Việt Nam không được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng lạiđược tính là SME ở CHLB Đức Ở một số nước có trình độ phát triển kinhtế thấp thì các chỉ số về lao động, vốn để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏsẽ thấp hơn so với các nước phát triển.

Tính chất ngành nghề: do đặc điểm của từng ngành, có ngành sử dụng

nhiều lao động như dệt, may, có ngành sử dụng ít lao động nhưng nhiều vốnnhư hoá chất, điện Do đó cần tính đến tính chất này để có sự so sánh đốichứng trong phân loại các SME giữa các ngành với nhau Trong thực tế, ởnhiều nước, người ta thường phân chia thành hai đến ba nhóm ngành với

Trang 3

các tiêu chí phân loại khác nhau Ngoài ra có thể dùng khái niệm hệ sốngành (Ib) để so sánh đối chứng giữa các ngành khác nhau.

Vùng lãnh thổ: do trình độ phát triển khác nhau nên số lượng và quy

mô doanh nghiệp cũng khác nhau Do đó cần tính đến cả hệ số vùng (Ia) đểđảm bảo tính tương thích trong việc so sánh quy mô doanh nghiệp giữa cácvùng khác nhau.

B ng : Tham kh o v tiêu chí doanh nghi pảng : Tham khảo về tiêu chí doanh nghiệpảng : Tham khảo về tiêu chí doanh nghiệpề tiêu chí doanh nghiệpệpv a v nh m t s nừa và nhỏ ở một số nướcà nhỏ ở một số nướcỏ ở một số nước ở một số nướcột số nướcố nước ướcc

TÊN NƯỚCTIÊU CHÍ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎÚC - Sản xuất : dưới 100 LĐ

- Phi sản xuất: dưới 20 LĐ

MỸ - Doanh nghiệp nhỏ: dưới 100 LĐ- Doanh nghiệp vừa: 101-499 LĐ

NHẬT - Sản xuất:dưới 300 LĐ hoặc dưới 100 triệu Yên- Bán lẻ, dịch vụ: dưới 50 LĐ hoặc dưới 10 triệu YênCHLB ĐỨC - Dưới 500 LĐ

(Nguồn : tổng hợp từ dữ liệu sưu tầm được qua các trang web trên mạng)

Tính lịch sử: một doanh nghiệp trước đây được coi là lớn, nhưng

với quy mô như vậy, hiện tại hoặc tương lai có thể được coi là vừa hoặcnhỏ Như vậy trong việc xác định quy mô doanh nghiệp cần tính thêm hệ sốtăng trưởng quy mô doanh nghiệp trung bình (Id) trong từng giai đoạn Hệ sốnày chỉ được sử dụng khi xác định quy mô doanh nghiệp cho các thời kìkhác nhau.

Mục đích phân loại: khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ khác nhau

tuỳ theo mục đích công việc phân loại

Như vậy có thể xác định được quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộcmột ngành hoặc một địa bàn cụ thể theo công thức sau:

F(Sba) = Ib* Ia*Sa/ Id

Trong đó:

Trang 4

F(Sba): quy mô một doanh nghiệp thuộc một ngành và trên một lãnh thổcụ thể.

Ib,Ia,Id: tương ứng là hệ số vùng, ngành, hệ số tăng trưởng quy mô doanhnghiệp;

Sa : quy mô vừa và nhỏ chung trong một nước.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế mộtquốc gia, khu vực và toàn cầu Các ưu thế và nhược điểm của loại hìnhdoanh nghiệp này sẽ được trình bày dưới đây nhằm đem lại một cái nhìn sâuvào bản chất của loại hình này, cho phép ta định ra hướng đi rõ ràng trongviệc xác định hướng phát triển cho loại hình này.

3.Ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Doanh nghiệp vừa và nhỏ có những lợi thế rõ ràng, đó là khả năngthoả mãn nhu cầu có hạn trong những thị trường chuyên môn hoá, khuynhhướng sử dụng nhiều lao động với trình độ lao động kỹ thuật trung bìnhthấp, đặc biệt là rất linh hoạt, có khả năng nhanh chóng thích nghi với cácnhu cầu và thay đổi của thị trường Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể bướcvào thị trường mới mà không thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp lớn (doquy mô doanh nghiệp nhỏ), sẵn sàng phục vụ ở những nơi xa xôi nhất,những khoảng trống vừa và nhỏ trên thị trường mà các doanh nghiệp lớnkhông đáp ứng vì mối quan tâm của họ đặt ở các thị trường có khối lượnglớn Doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hình sản xuất có địa điểm sản xuấtphân tán, tổ chức bộ máy chỉ đạo gọn nhẹ nên nó có nhiều điểm mạnh:

- Dễ dàng khởi sự, bộ máy chỉ đạo gọn nhẹ và năng động, nhạy bénvới thay đổi của thị trường.

Doanh nghiệp chỉ cần một số vốn hạn chế, mặt bằng không lớn, cácđiều kiện sản xuất đơn giản là đã có thể bắt đầu hoạt động Vòng quay sảnphẩm nhanh nên có thể sử dụng vốn tự có, hoặc vay bạn bè, người thân dễdàng Bộ máy tổ chức gọn nhẹ linh hoạt, dễ quản lý, dễ quyết định Đồngthời, do tính chất linh hoạt cũng như quy mô nhỏ cảu nó, doanh nghiệp cóthể dễ dàng phát hiện thay đổi nhu cầu của thị trường, nhanh chóng chuyểnđổi hướng kinh doanh, phát huy tính năng động sáng tạo, tự chủ, nhạy bén

Trang 5

trong lựa chọn thay đổi mặt hàng Từ đó doanh nghiệp sẽ tạo ra sự sốngđộng trong phát triển kinh tế.

- Sẵn sàng đầu tư vào các lĩnh vực mới, lĩnh vực có mức độ rủi rocao.

Đó là bởi vì các doanh nghiệp loại này có mức vốn đầu tư nhỏ, sửdụng ít lao động nên có khả năng mạo hiểm sẵn sàng mạo hiểm Trongtrường hợp thất bại thì cũng không bị thiệt hại nặng nề như các doanhnghiệp lớn, có thể làm lại từ đầu được Bên cạnh đó các doanh nghiệp vừavà nhỏ có động cơ để đi vào các lĩnh vực mới này: do tính chất nhỏ bé vềquy mô nên khó cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong sản xuất dâychuyền hàng loạt Họ phải dựa vào lợi nhuận thu được từ các cuộc kinhdoanh mạo hiểm.

- Dễ dàng đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ, hoạt động hiệuquả với chi phí cố định thấp.

Doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh ít nên đầu tư vào các tài sảncố định cũng ít, do đó dễ tiến hành đổi mới trang thiết bị khi điều kiện chophép Đồng thời doanh nghiệp tận dụng được lao động dồi dào để thay thếvốn Với chiến lược phát triển, đầu tư đúng đắn,sử dụng hợp lý các nguồnlực của mình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể đạt được hiệu quả kinh tế- xã hội cao, cũng như có thể sản xuất được hàng hoá có chất lượng tốt và cósức cạnh tranh trên thị trường ngay cả khi điều kiện sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp có nhiều hạn chế.

- Không có hoặc ít có xung đột giữa người thuê lao động với ngườilao động.

Quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ tất nhiên là không lớn lắm Sốlượng lao động trong một doanh nghiệp không nhiều, sự phân công lao độngtrong xí nghiệp chưa quá mức rõ rệt Mối quan hệ giữa người thuê lao độngvà người lao động khá gắn bó Nếu xảy ra xung đột, mâu thuẫn thì dễ dànxếp.

4 Hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Các hạn chế của loại hình doanh nghiệp này đến từ hai nguồn Cáchạn chế khách quan đến từ thực tế bên ngoài, và các hạn chế đến từ chính

Trang 6

các lợi thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Hạn chế đầu tiên và lớn nhất của SMEs nằm trong chính đặc điểmcủa nó, đó là quy mô nhỏ, vốn ít, do đó các doanh nghiệp này thường lâmvào tình trạng thiếu vốn trầm trọng mỗi khi muốn mở rộng thị trường, haytiến hành đổi mới, nâng cấp trang thiết bị.

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường phụ thuộc vào doanh nghiệpmà nó cung cấp sản phẩm.

- Khó khăn trong nâng cấp trang thiết bị, đầu tư công nghệ mới, đặcbiệt là các công nghệ đòi hỏi vốn lớn, từ đó ảnh hưởng đến năng suất laođộng, chất lượng sản phẩm và tính cạnh tranh trên thị trường.

- Có nhiều hạn chế trong đào tạo công nhân và chủ doanh nghiệp,thiếu bí quyết và trợ giúp kỹ thuật, không có kinh nghiệm trong thiết kế sảnphẩm, thiếu đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, nói cách khác là khôngđủ năng lực sản xuất để đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, khó nâng caođược năng suất và hiệu quả kinh doanh.

- Thiếu trợ giúp về tài chính và tiếp cận thị trườngcác doanh nghiệpvừa và nhỏ thường tỏ ra bị động trong các quan hệ thị trường.

- Do tính chất vừa và nhỏ của nó, SMEs gặp khó khăn trong thiết lậpvà mở rộng quan hệ hợp tác với các đơn vị kinh tế bên ngoài địa phươngdoanh nghiệp đó đang hoạt động.

- Cũng do tính chất vừa và nhỏ của nó, SMEs gặp khó khăn trongthiết lập chỗ đứng vững chắc trong thị trường

5 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ

a Tạo ra nhiều việc làm với chi phí thấp

Các cơ sở doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thích hợp với các phươngpháp tiết kiệm vốn và do đó chúng được công nhận là phương tiện giảiquyết thất nghiệp hiệu quả nhất

Thứ nhất, do đặc tính phân bố rải rác của chúng Các doanh nghiệp

loại này thường phân tán nên chúng có thể đảm bảo cơ hội việc làm chonhiều vùng địa lý và nhiều đối tượng lao động, đặc biệt là với các vùng sâu,vùng xa, vùng chưa phát triển kinh tế, với các đối tượng lao động có trình độ

Trang 7

tay nghề thấp Nhờ vậy chúng vừa giải quyết thất nghiệp vừa góp phần giảmdòng người chuyển về thành phố tìm việc làm.

Thứ hai, do tính linh hoạt, uyển chuyển dễ thích ứng với các thay đổi

của thị trường của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong trường hợp có biếnđộng xảy ra, các doanh nghiệp lớn sẽ đối phó khá chậm chạp, không phải vìcấp quản lý bất tài mà bởi vì doanh nghiệp lớn thì khó xoay trở nhanh Họ sẽgặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động, sau đó sẽ phải sa thải bớt lao độngđể cắt giảm chi phí đến mức có thể tồn tại và phát triển được trong điều kiệncung lớn hơn cầu Trong khi đó do khả năng linh hoạt, có thể thích ứngnhanh với thay đổi của thị trường, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn có thểtồn tại được mà không phải sử dụng đến biện pháp cắt giảm lao động.

Bảng : Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước Châu Á

(Albert Bery: Các hoạt động kinh doanh vừa và nhỏ dưới tác động

của tự do hoá thương mại và tỷ giá: kinh nghiệm của Canada và Mỹ Latinh,1996)

b Cung cấp cho xã hội một khối lượng hàng hoá đáng kể về cảchất lượng, số lượng và chủng loại

Các công ty, doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút một lượng lớn lao độngvà tài nguyên của xã hội để sản xuất ra hàng hoá Để có thêm sức cạnhtranh trực tiếp với các công ty và tập đoàn lớn, hàng hoá của họ nói chungthiên về sự đa dạng về chất lượng và chủng loại, tạo cho người tiêu dùng cónhiều cơ hội được lựa chọn Bên cạnh đó họ cũng tiến vào nhiều thị trườngnhỏ mà các công ty lớn bỏ qua vì doanh thu từ đó quá nhỏ.

Trang 8

c Gieo mầm cho các tài năng quản trị kinh doanh

Một số những người có tài trong quản trị kinh doanh không muốnlàm việc trong các công ty lớn mà muốn mở công ty riêng để tiện đườngvùng vẫy Các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ rất thích hợp đối với họtrong việc thử sức của mình Bên cạnh đó các công ty tư nhân lớn nói chungđều xuất phát từ các công ty nhỏ đi lên Tập đoàn Microsoft của tỷ phú BillGates cũng do ông ta xây dựng dần lên Ông ta vào lúc 20 tuổi vẫn còn làmột người chưa có nhiều tài sản, bỏ học đại học để mở doanh nghiệp riêngcủa mình Chưa đầy 30 năm sau đã trở thành người giàu nhất thế giới, làmột điển hình của người làm giàu dựa vào năng lực của mình.

Các công ty nhỏ là còn là nơi huấn luyện nguồn nhân lực cho cáccông ty lớn Các nhân viên sẽ học được những kỹ năng ban đầu về quản lýrất cần thiết, được công ty lớn đánh giá cao như là:

Điều hành kinh doanh Quan hệ với khách hàngKiểm soát và quản lý nhân viên Quy định xuất nhập khẩuQuản lý thời gian Công nghệ thông tin hiện đạiĐiều hành văn phòng Các quy định về thuế

Bán hàng và tiếp thị Luật lệ công tyXúc tiến sản phẩm và dịch vụ Bán hàng

Định giá và lợi nhuận Quan hệ với quan chức chính phủ

Đây là các kỹ năng cần thiết cho công việc ở các công ty lớn và việc đàotạo chúng cho người lao động cần thời gian Các doanh nghiệp nhỏ sẽ thựchiện “hộ” khâu này Nhân viên công ty nhỏ sau một thời gian có được kinhnghiệm rồi sẽ được các công ty lớn thu nhận.

d Tăng nguồn tiết kiệm và đầu tư cho dân địa phương

Nhìn chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ được mở ra ở địa phương nàođều có công nhân và chủ doanh nghiệp là người ở địa phương đó Khi các

Trang 9

doanh nghiệp loại đó được mở ra thì người dân lao động ở địa phương cócông ăn việc làm, có nguồn thu nhập Kết cục là quỹ tiền tiết kiệm-đầu tưcủa địa phương đó được bổ sung.

e Làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn

Các công ty lớn và các tập đoàn không có được tính năng động củacác đơn vị kinh tế nhỏ hơn chúng vì một nguyên nhân đơn giản là quy môcủa chúng quá lớn Quy luật của vật lý là khối lượng một vật càng lớn thìquán tính của nó càng lớn Cũng vậy, các đơn vị kinh tế càng to lớn thì càngthiếu tính linh hoạt, thiếu khả năng phản ứng nhanh, nói cách khác là sức ìcàng lớn.Một nền kinh tế đặt một tỷ lệ quá lớn nguồn lao động và tài nguyênvào tay các doanh nghiệp quy mô lớn sẽ trở nên chậm chạp, không bắt kịpvà phản ứng kịp với các thay đổi trên thị trường Ngược lại, một nền kinh tếcó một tỷ lệ thích hợp các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ trở nên “nhanh nhẹn”hơn, phản ứng kịp thời hơn Tính hiệu quả của nền kinh tế sẽ được nâng cao.

f Cải thiện mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế khác nhau

g Phát huy và tận dụng các nguồn lực địa phương, góp phần tăngtrưởng kinh tế

Một nền kinh tế bao giờ cũng có “vùng biên giới”, “vùng sâu”, “vùngxa” Đó là các khu vực địa lý hoặc các thị trường có quy mô nhỏ, kém pháttriển, hoặc là xa tuyến giao thông, thiếu tài nguyên Các công ty lớn thườngbỏ qua các khu vực đó vì cho rằng nguồn lợi thu được từ đó không lớn bằngnguồn lợi thu được từ nơi khác với cùng một chi phí bỏ ra, nói cách khác làchi phí cơ hội của vùng đó cao Nếu một nền kinh tế chỉ có các doanh nghiệplớn thì điều này sẽ dẫn đến một sự phát triển không đều giữa các vùng, khôngtận dụng hết tài nguyên và giảm hiệu quả hoạt động của nền kinh tế cũng nhưgây ra các thiệt hại tiềm tàng cho nền kinh tế Tuy nhiên đối với các doanhnghiệp vừa và nhỏ thì chi phí cơ hội của các vùng này là chấp nhận được,xứng đáng với nguồn lợi thu lại Vì vậy họ sẵn sàng hoạt động ở đây nếu cócác chính sách ưu đãi thích hợp của chính quyền địa phương.

h Giữ gìn và phát huy các ngành nghề truyền thống, thể hiện bảnsắc dân tộc

Trong quá trình hiện đại hoá, công nghiệp hoá các ngành nghề truyền

Trang 10

thống đang đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt, giữa chế tạo sản phẩm thủcông với sản xuất dây chuyền hàng loạt Một ví dụ như: thợ đóng giày cóthể đóng những đôi giày rất bền dùng được hàng năm không hỏng Nhưngtrong thời hiện đại phải đối mặt với các xí nghiệp sản xuất giày có sản phẩmkhông bền lắm, đổi mới theo mùa và giá rẻ hơn so với giày thủ công Mộtthợ thủ công hay vài người thì không thể đương đầu được với các doanhnghiệp lớn đó Muốn tồn tại được các thợ thủ công phải hợp nhau lại thànhlập doanh nghiệp, sau đó quảng cáo xa rộng để tìm đến các khách hàng tiềmnăng của các sản phẩm thủ công Trong xã hội luôn tồn tại nhu cầu đối vớicác sản phẩm truyền thống, vấn đề là phải làm cho những khách hàng đóbiết đến sản phẩm của mình.

Loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể nói là rất thích hợp cho sảnxuất thủ công Các ngành nghề truyền thống có thể dựa vào đó để sản xuất,kinh doanh, quảng cáo Bên cạnh đó công nghệ tiên tiến cũng sẽ dần tiếpcận vào các ngành nghề này Và đó cũng là một điều cần phải xẩy ra trongthời đại công nghiệp.

Cụ thể hơn ta hãy hình dung một cảnh như sau: một số thợ đóng giày hợpnhau lại thành một doanh nghiệp Trong thành phố địa phương của họ chỉ cómột số nhỏ khách hàng ưa thích loại giày đóng thủ công và sẵn sàng trả giá(dù là cao) để đi loại giầy này cầu nhỏ Doanh nghiệp đó đáp ứng đượcnhu cầu đó Sau đó doanh nghiệp tiến hành một chiến dịch quảng cáo trêncác phương tiện thông tin đại chúng và trên Internet Sau một thời gian cáckhách hàng có nhu cầu tương tự ở tại các thành phố khác trong cả nước liênlạc đặt mua Tiếp sau nữa là các khách hàng nước ngoài ưa thích kiểu dánggiày quảng cáo trên Internet cũng liên lạc đặt mua Bên cạnh đó các nghệnhân cũng sử dụng thêm một số công nghệ mới để hỗ trợ thêm cho việc chếtạo giày như là dùng máy tính để tạo hình sản phẩm trước, Trong quá trìnhphát triển đó họ tiếp cận và làm quen với các kỹ thuật và công nghệ mới.Tuy khách hàng địa phương của họ không nhiều nhưng khách hàng trên toàncầu chiếm một lượng đủ để họ tồn tại được trước thách thức của những đôigiày hiện đại giá rẻ rất mốt được sản xuất hàng loạt kia.

Trang 11

6 Pháp luật chi phối doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Bảng : Hệ thống các nhóm văn bản luật pháp trực tiếp liên quan doanh nghiÖp võa vµ nhá

Tên của luật và chính

Nghị định số CP về chính sách trợgiúp phát triển cácdoanh nghiệp nhỏ vàvừa (2001)

90/NĐ-Nghị định đưa ra một chính sách đặc biệtđối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, là chínhsách hỗ trợ bổ sung cho phát triển doanhnghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

Luật Doanh nghiệp(1999)

Luật Công ty vàLuậtDoanhnghiệp tư nhân(21-12-1990),Nghị định số 66/HĐBT ngày 2-3-1992 cho các hộkinh doanh cá thể

Luật Doanh nghiệp 1999 và Nghị định số02/2000 hướng dẫn việc thực thi LuậtDoanh nghiệp, đưa ra khuôn khổ pháp lýhiện đại đầu tiên cho tất cả các doanhnghiệp đăng ký kinh doanh trong nước:Luật quy định việc thành lập các công tyqua việc đăng ký kinh doanh tự giác, hơn làthông qua phê chuẩn và cấp phép của chínhphủ.

Luật Phá sản Doanhnghiệp (1993)

Luật quy định cơ sở để đánh giá các doanhnghiệp bị phá sản, các thủ tục yêu cầu vàtuyên bố phá sản doanh nghiệp

Luật Thuế giá trị gia

tăng Luật Thuế doanhthu Luật này xác định mức thuế giá trị gia tăng,là mức thuế tính trên giá trị hàng hoá vàdịch vụ trong quá trình sản xuất, lưu thôngvà tiêu dùng

Luật Thuế thu nhậpdoanh nghiệp (1999)

Luật Thuế lợi tứcCác đối tượng chịu thuế thu nhập củadoanh nghiệp được quy định bởi luật này làthu nhập của tổ chức và cá nhân có hoạtđộng sản xuất và kinh doanh Tỷ lệ thuếthu nhập của doanh nghiệp theo quy địnhcủa Luật là 32 % ngoại trừ một số trườnghợp đặc biệt

Bộ luật Lao động(1999), Nghị định77/2000/NĐ-CP cóhiệu lực từ ngày 1-1-2001

Bộ luật Lao động điều chỉnh các mối quanhệ lao động tại doanh nghiệp Mức lươngtối thiểu trong các doanh nghiệp ở ViệtNam là 210 000 VNĐ

Luật khuyến khích đầutư trong nước (1994)

Xác định những ưu đãi đầu tư trong nướcvào các vùng có khó khăn về kinh tế-xã hộivà các hoạt động kinh tế chiến lược, baogồm về đầu tư tạo nhiều việc làm mới Luật Thương mại

(1997) Văn bản luật pháp quy định hoạt độngthương mại tại Việt Nam Sắc lệnh về hợp tác

chuyển giao công nghệ(1998) Nghị định

Khuôn khổ pháp lý đầu tiên cho hoạt độngchuyển giao công nghệ, quy định nhữngchi tiết của việc chuyển giao công nghệ.

Trang 12

45/1998/NĐ-CP

Trang 13

Chơng II

Thực trạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam

I Quá trình hình thành và phát triển các DNVVN tại Việt nam

Quá trình hình thành và phát triển các DNVVN ở Việt nam diễn ra từkhá lâu, trải qua nhiều giai đoạn với những đặc điểm khác nhau, môi trờngkhác nhau mà nhìn chung là chịu sự ảnh hởng của hai nhóm nhân tố chính làcuộc trờng kỳ kháng chiến kéo dài gần một thế kỷ và những quan điểmchính trị thời kỳ hậu chiến tranh.

Giai đoạn trớc năm 1945, khi mà Việt nam còn nằm trong ách thốngtrị của thực dân Pháp thì cũng đã tồn tại một số lợng đáng kể các doanhnghiệp mà lúc đó là các cơ sở, các xởng sản xuất nhỏ chủ yếu tập trung vàocác lĩnh vực nông nghiệp, các nghề thủ công truyền thống Các mặt hànggiai đoạn nay phần lớn vẫn ở dạng nguyên sơ nhng cũng đáp ứng đợc nhucầu củ nhân dân trong hoàn cảnh rất đặc biệt của thời kỳ đô hộ, thậm chínhiều hàng còn đợc gửi đi triển lãm ở một số nớc phơng Tây thời bấy giờ.

Trong giai đoạn từ cuộc cách mạng tháng 8/1945 thành công và cả ớc bớc vào giai đoạn kháng chiến chống pháp Các DNVVN lúc này tồn tạicả ở vùng ta và vùng địch, đáng chú ý là các DNVVN ở vùng căn cứ đã đónggóp vai trò đáng kể, vừa phục vụ nhu cầu thời chiến của nhân dân, vừa đápứng nhu cầu hậu cần cho kháng chiến lâu dài

n-Sau thắng lợi Điện Biên Phủ lừng lẫy, cả miền bắc bắt tay vào xâydựng lại đất nớc trên con đờng xây dựng CNXH Các DNVVN ra đời rấtnhanh và nhiều trong giai đoạn này, lúc này chịu sự chi phối của đờng lốichính trị hình thức hợp tác xã, tổ hợp tác kinh doanh đợc khuyến khích pháttriển, còn các DNVVN dới hình thức sở hữu t nhân thì bị loại trừ, trong khiđó loại hình DNVVN t nhân ở miền Nam lúc đó lại rất phát triển.

Sau khi thống nhất đất nớc năm 1975 và đến trớc đại hội VIII Điểmđáng lu ý trong các DNVVN ở giai đoạn này là ở Miền nam, kinh tế t nhânlà hình thức bị kỳ thị và các DNVVN dới hình thức sở hữu t nhân buộc phảiquốc hữu hoá, DNVVN của t nhân bị cải tạo, xoá bỏ, không khuyến khíchphát triển Nếu muốn tồn tại thì phải tồn tại dới dạng khác nh dới hình thứchộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã, công t hợp danh.

Trang 14

Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt nam năm 1986 thực sự là một bớcngoặt, Đại hội VI đã đa ra chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần, thừa nhận sự tồn tại lâu dài của các hình thức sử hữu khác nhau,thay đổi quan điểm với kinh tế t nhân, từ kỳ thị chuyển sang coi trọng Chủtrơng này đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng loạt cơ sở sản xuất t nhân, cáthể, hộ gia đình kinh doanh ngành công nghiệp, dịch vụ, thơng mại ra đời vàphát triển.

Bên cạnh đó, từ năm 1986 đến nay, Nhà nớc đã ban hành nhiều vănbản pháp quy, quy định chế độ chính sách đối với hộ gia đình, hộ cá thể,doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp Nhà nớc Đáng chú ý là Nghịquyết 16 của Bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam (1988); Nghị định 27,28, 29 /HĐBT (1988) về kinh tế cá thể, kinh tế hợp tác và hộ gia đình; Nghịđịnh 66/HĐBT về nhóm kinh doanh dới vốn pháp định, Công văn số 681/CP-KTN ngày 20/6/98 về định hớng chiến lợc và chính sách phát triển DNVVNvà một loạt các Luật nh: Luật công ty, Luật doanh nghiệp t nhân mà nay haiLuật này đã đợc gộp lại thành Luật doanh nghiệp (1999), Luật hợp tác xã,Luật doanh nghiệp Nhà nớc, Luật khuyến khích đầu t trong nớc(1994), Luậtđầu t nớc ngoài(1989) đã tạo điều kiện và môi trờng thuận lợi cho các doanhnghiệp phát triển.

Trong thời gian qua, nhiều cơ quan khoa học, cơ quan quản lý vànhiều địa phơng nghiên cứu về DNVVN nh: Bộ kế hoạch và đầu t (MPI),Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng(CIEM), Phòng thơng mại và côngnghiệp Việt nam (VCCI), Hội đồng liên minh các hợp tác xã ViệtNam(VCA), Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, thành phốHồ Chí Minh; nhiều cuộc hội thảo trong nớc và quốc tế bàn về chính sách hỗtrợ DNVVN đã đợc tổ chức, và cũng đã có nhiều tổ chức quốc tế, các dự ánhỗ trợ về tài chính và khoa học cho DNVVN, trong đó có Viện FriedrichEbert (FES) của CHLB Đức, Ngân hàng hợp tác và phát triển Nhật bản(JBIC), Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ), Dự án hỗ trợ của phòng hợptác quốc tế Nhật bản (JICA), Chơng trình phát triển dự án Mekong vềDNVVN (MPDF) Bên cạnh đó, Cũng có rất nhiều trung tâm ra đời với mụcđích hỗ trợ các DNVVN, đó là Trung tâm xúc tiến DNVVN thuộc PhòngThơng mại và Công nghiệp Việt nam (SME PC/VCCI) ở số 9 Đào Duy Anh,Trung tâm hỗ trợ DNVVN thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lờng-Chất lợng

Trang 15

(SMEDEC) ở số 8 Hoàng Quốc Việt, Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ DNVVN(BPSC) ở số 7 Nguyễn Thái Học, Câu lạc bộ DNVVN Hà nội( HASMEC) ởsố 418 Bạch Mai…

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của mình, DNVVN vẫn gặpkhông ít những khó khăn, vớng mắc, và nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát

triển kinh tế của đất nớc, chính phủ đã có Nghị định 90/2001/CP-ND ngày

23/11/2001 về chính sách trợ giúp, phát triển DNVVN trong đó quy định rõ

khái niệm, tiêu chí xác định DNVVN ở Việt Nam, khẳng định tầm quantrọng của DNVVN trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc vàcác biện pháp, các chính sách hỗ trợ DNVVN phát triển Chính phủ còn

giao cho MPI đứng lên làm đầu mối phối hợp các Bộ, các ngành và địa ơng tiếp tục nghiên cứu hoàn chỉnh dự thảo “Chiến lợc và chính sách pháttriển DNVVN”, đề xuất giải pháp thực hiện để chính phủ xem xét và phêduyệt

ph-Nghị định cũng quy định việc thành lập “Cục Phát triển doanh nghiệpvừa và nhỏ” trực thuộc Bộ Kế hoạch - Đầu t, để giúp Bộ trởng Bộ Kế hoạch -

Đầu t thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về xúc tiến phát triển DNVVN;

thành lập “Hội đồng khuyến khích phát triển DNVVN” làm nhiệm vụ t vấn

cho Thủ tớng Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển

DNVVN; thành lập “Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNVVN” thuộc các cơ quan,

các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, nhằm thực hiệncác chơng trình trợ giúp một cách thiết thực và có hiệu quả; khuyến khích,tạo điều kiện để các DNVVN tham gia các hiệp hội doanh nghiệp đã có vàthành lập các hiệp hội, câu lạc bộ doanh nghiệp, nhằm triển khai các hoạtđộng kể cả thu hút các nguồn lực từ nớc ngoài để trợ giúp một cách thiếtthực, trực tiếp cho DNVVN , các dịch vụ về thông tin, tiếp thị mở rộng thị tr-ờng, đào tạo, công nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cácDNVVN.

Trong thời kỳ từ đổi mới đến hiện nay, số lợng doanh nghiệp của cácthành phần kinh tế có sự biến động rất lớn Trong khi số lợng DNVVN trongkhu vực Nhà nớc giảm liên tục, thì số lợng DNVVN trong khu vực t nhântrong công nghiệp (doanh nghiệp và công ty) tăng nhanh, số lợng lao độngtrên tổng số, đóng góp cho GDP và tỷ trọng trong tổng đầu t xã hội cũngtăng nhanh (Xem bảng 5) Quan niệm về kinh tế t nhân cũng có nhiều đổi

Trang 16

mới, không còn cái nhìn kỳ thị nh trong giai đoạn bao cấp, với t tởng giáođiều và tả khuynh, coi kinh tế t nhân là một loại hình kinh tế tiêu cực, là tànd của chế độ cũ, là bóc lột, ăn bám… , Đến nay, kinh tế t nhân thực sự đã đợc

coi là “một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế Việt nam

Các DNVVN ở Việt nam, mà đại diện tiêu biểu là khu vực kinh tế t

nhân và hộ cá thể, đã trải qua 2 bớc ngoặt tính từ giai đoạn đổi mới Bớcngoặt thứ nhất có thể xem nh cởi trói cho doanh nghiệp là vào cuối thập niên

80, đầu thập niên 90 khi nhà nớc ban hành Luật Đầu t nớc ngoài(1989), Luậtkhuyến khích đầu t trong nớc(1994), Luật doanh nghiệp t nhân, Luật côngty(1990), tạo cơ sở pháp lý cho sự ra đời của nhiều loại hình doanh nghiệp.Theo VCCI thì trong giai đoạn 1991-1999, mỗi năm nền kinh tế Việt namtăng thêm 3.388 doanh nghiệp.

Có thể xem xét tình hình tổng hợp của khu vực kinh tế t nhân (đạidiện cho các DNVVN) qua một số các chỉ tiêu chính nh số lợng các doanhnghiệp t nhân, số lợng và tỷ lệ lao động so với xã hội, mức đóng góp vàotổng sản phẩm quốc nội (GPP), đầu t phát triển mức độ đóng góp vào đầu tphát triển cả nớc trong vài năm gần đây theo bảng dới đây Trong khi mà chacó một nguồn nào cung cấp số liệu thống kê chính thức riêng cho khu vựcDNVVN thì các số liệu thống kê về khu vực kinh tế t nhân có thể xem nh đạidiện cho các DNVVN, vì nh nói từ phần đặc điểm các DNVVN tại Việt

nam, khi nói đến các DNVVN tại Việt nam là chủ yếu nói đến các doanhnghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh

Trang 17

Bảng : Số liệu kinh tế về khu vực kinh tế t nhân

(đại diện cho các DNVVN).

Số liệu về khu vực kinh tế t nhân

3 Tổng sản phẩm trong nước(GDP)

- Tổng số toàn quốctỉ đồng 272.036313.623361.017399.943444.140Trong đú doanh nghiệp của tư tỉ đồng77.48187.47598.625106.029119.337

Trang 18

Nguồn: Tổng cục Thống kờ

Bớc ngoặt thứ hai bắt đầu kể từ khi Luật doanh nghiệp đợc ban hành

vào1/1/2000 Trong vòng một năm kể từ khi Luật doanh nghiệp có hiệu lựccó 14.417 doanh nghiệp mới đợc thành lập với tổng vốn đăng ký đến hơn24.000 tỷ (tơng đơng với 1,65 tỷ USD, trong đó 17.000 là vốn đăng ký mớivà 7000 là vốn đăng ký bổ sung của các doanh nghiệp đang hoạt động, tức làtăng hơn ba lần nếu xét về số lợng doanh nghiệp và hộ kinh doanh, và tăng

Trang 19

hơn năm lần nếu xét về số vốn so với năm 1999 Năm 2001, có thêm hơn21.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động theo Luật doanh nghiệp, tăng 1,46lần so với năm 2000, tổng số vốn huy động đợc của các doanh nghiệp đạtkhoảng 35.000, tăng gấp 1,78 lần so với cùng kỳ năm 2000 Có thể thấy tìnhhình năm 2001 nh sau:

Bảng : Tổng hợp số doanh nghiệp khu vực kinh tế t nhân dến

năm 2001

Loại DN 31/12/98 31/12/99

Đên 31/12/2000Đến 30/9/2001

Báonghỉ KD

Cty TNHH 9.375 13.850 21.031 20.255 776 29.160 28.356 804Cty cổ phần 582 933 1.718 1.668 50 2.986 2.928 58

1 DNVVN trong lĩnh vực công nghiệp

Từ sau năm 1986, do các chính sách khuyến khích kinh tế ngoài quốcdoanh trong lĩnh vực công nghiệp ra đời, các DNVVN lúc này tồn tại dớinhiều hình thức khác nhau nh công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp

Trang 20

t nhân, kinh tế hộ gia đình, kinh tế quốc doanh Số lợng DNVVN cũng tăngdần

Về cơ cấu phân bố theo vùng: Các DNVVN chủ yếu tập trung ỏ

Miền Nam Việt nam (81%), Số DNVVN tập trung ở miền Bắc chỉ chiếm12,6% tổng số các DNVVN trong công nghiệp.

Về ngành nghề kinh doanh: Các DNVVN trong công nghiệp tồn tại

ở 4 nhóm ngành chính sau là

+ Nhóm ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống: ngành này trong thời

gian qua đã có những thay đổi mạnh mẽ, các giá trị công nghiệp và văn hóađã hình thành, những mặt hàng của ngành này đã trở thành một trong cácmặt hàng có thế mạnh của Việt nam Tuy nhiên do góc độ truyền thống vàvăn hóa, sự hội nhập của nhóm ngành này hạn chế bởi tính chất manh mún,quy mô nhỏ, khác biệt văn hóa, cho nên thị trờng xuất khẩu rất khó khăn đòihỏi phải tìm đợc những phân đoạn thị trờng ngách

+ Nhóm ngành khai thác và sản xuất sản phẩm thô: nh khoáng sản,

hải sản, lâm sản Trong những năm qua, sự hội nhập của nền kinh tế ViệtNam nói chung, DNVVN nói riêng vẫn dựa rất lớn vào nhóm ngành này-đâylà thực trạng cần đợc đánh giá và điều chỉnh để hình thành chiến lợc cơ cấungành bảo đảm hiệu quả cao của quá trình hội nhập Việc tham gia hội nhậpbằng tài nguyên khai thác một mặt đạt hiệu quả kinh tế - xã hội thấp, mặtkhác còn làm cho nguồn tài nguyên, nhất là tài nguyên không tái tạo bị suykiệt, ảnh hởng nghiêm trọng cân bằng sinh thái.

+ Nhóm ngành chế biến, lắp ráp: mặc dù mang lại ý nghĩa xã hội

trong việc tạo ra nhiều chỗ làm việc song giá trị thụ hởng chủ yếu mới chỉdừng lại ở giá trị gia công (phải mua nhiều yếu tố đầu vào từ bên ngoài) Từđó, tác dụng tích lũy, thúc đẩy nền kinh tế hạn chế Đặc biệt sẽ chịu nhiềurủi ro của các biến động tiền tệ của khu vực và quốc tế.

+ Nhóm ngành chế tạo sản phẩm kỹ thuật cao: (máy móc, điện tử,

hóa chất, thiết bị đo lờng, động cơ ) có thể coi là mới bắt đầu Hiện tạinhóm ngành này còn phụ thuộc nhiều vào đầu t tài chính, công nghệ kỹ thuậtvà trình độ quản lý của nớc ngoài DNVVN thuộc lĩnh vực công nghiệp ViệtNam còn thể hiện sự đuối sức ở nhóm ngành này, bởi không chỉ lý do tàichính mà còn vì sự tụt hậu của năng lực nghiên cứu cơ bản và nghiên cứuứng dụng Đây chính là nhóm ngành mà trong chiến lợc lâu dài của quá trình

Trang 21

hội nhập cần đợc đặc biệt quan tâm Chúng cần đợc phân công và hợp tácmột cách khoa học và hiệu quả để tham gia nhiều nhất nguồn lực vào quátrình cạnh tranh khu vực và quốc tế

Về lao động: Có quy mô khá nhỏ, phần lớn các DNVVN có số công

nhân< 100 ngời( chiếm hơn 90%) Theo con số của tổng cục thống kê thìtrong lĩnh vực sản xuất cơ bản các DNVVN chiếm 36% tổng số lao động.Trong lĩnh vực xây dựng là 51%.

Về công nghệ: cũng không khác so với tình hình chung của các doanh

nghiệp Việt nam, nói chung là lạc hậu, lỗi thời, tỷ lệ đổi mới công nghệ thấp.Trình độ công nghệ lạc hậu, yếu kém thể hiện ở năng lực vận hành, tiếp thucông nghệ, đổi mới công nghệ thấp Khả năng nghiên cứu triển khai tạo sảnphẩm mới cũng không tốt.

Về hiệu quả sản xuất kinh doanh: Toàn bộ các DNVVN ( cả Nhà

n-ớc cũng nh ngoài quốc doanh và kể các các doanh nghiệp có vốn đầu t nớngoài) tạo ra khoảng 31% giá trị tổng sản lợng công nghiệp hàng năm.Trong đó, bộ phận bộ phận DNVVN ngoài quốc doanh tạo ra 25% giá trị sảnlợng công nghiệp.

Bảng : Giá trị tổng sản lợng công nghiệp năm 1998

Doanh nghiệp trong côngnghiệp

Tổng số(Tỷ đồng)

Ước tính phần của DNVVN trongtừng loại doanh nghiệp

Doanh nghiệp nhà nớc

trong công nghiệp 69.588,4 20% 12.917,7Doanh nghiệp ngoài quốc

Trang 22

đóng góp của các DNVVN qua tình hình đóng góp của các doanh nghiệpngoài quốc doanh 8 tháng đầu năm 2002 nh sau:

Bảng : Đóng góp của khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh vào mức tăng sản lợng công nghiệp 8 tháng

đầu năm 2002

Thực hiện (Tỷ đồng)Thỏng8/2002 sovới thỏng8/2001

8 thỏng đầunăm 2002 sovới cựng kỳ2001 (%)7 thỏng đầu

năm 2002

ước tớnhthỏng 8/2002

Cộng dồn 8thỏng đầu

năm 2002

Phõn theo khu vực và thành phần kinh tế

Khu vực doanh nghiệp

Trung ươngĐịa Phương

112.6110.2Khu vực ngoài quốc

Về thị trờng: Một thị trờng nội địa đông dân với sức tiêu thụ lớn là cơ

hội rất tốt cho các DNVVN ở Việt nam Tuy vậy, với tình hình nhập lậu trànlan nh hiện nay thì cơ hội cạnh tranh là rất khó cho các DNVVN nói chungvà các DNVVN trong công nghiệp nói riêng Cạnh tranh xét cả theo nghĩacạnh tranh đối với hàng nhập lậu với giá rẻ, và cạnh tranh với cả doanhnghiệp lớn trong nền kinh tế.Thêm vào đó là khả năng tiếp cận thị trờng chacao, chất lợng sản phẩm hạn chế

Chính phủ cũng không ngừng có những bớc tiến tích cực trong việctiếp thu những kinh nghiệm quý báu từ bên ngoài nói chung và từ các quốcgia đang phát triển nói riêng Hoạt động hợp tác cùng phát triển, chia sẻ kinh

Trang 23

nghiệm giữa Việt nam và các nớc không ngừng đợc tăng cờng và củng cố.Việt nam hiện đã có nhiều quan hệ với các nớc về phát triển lĩnh vựcDNVVN, đáng kể trong số đó là Italia, Đức, Nhật… Ngày 22/5/2000, tại Hà

nội đã diễn ra “Hội thảo DNVVN trong lĩnh vực công nghiệp - kinh

nghiệm của Italia và Việt nam” do Bộ Công nghiệp, Văn phòng đại diện

của UNIDO và Đại sứ quán Italia tổ chức, qua đó phía Italia cũng chia sẽ vớiViệt nam những kinh nghiệm quý báu của mình trong việc phát triểnDNVVN Ngày 6/12/2000 cũng tại Hà Nội, Phòng thơng mại và công nghiệpViệt Nam phối hợp với Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (ZDH) của Cộng hòa

Liên bang Đức tổ chức hội thảo" Hợp tác giữa Chính phủ và doanh nghiệp

nhằm hỗ trợ phát triển DNVVN"

Bên cạnh đó có dự án hỗ trợ kỹ thuật cho các DNVVN trong lĩnh vựccông nghiệp sản xuất đá ốp lát đã triển khai ngày 4/12/2000 do Trung tâmxúc tiến hợp tác quốc tế (ICPC), Liên minh các hợp tác xã Việt nam, Liênminh Châu Âu và Liên đoàn thủ công nghiệp và dịch vụ Italia(Confartigianato) cùng phối hợp thực hiện Dự án có nguồn vốn 140.000EURO trong đó phía EU tài trợ 80%, mục tiêu của dự án này là nhằm tạo ramột liên hiệp xuất khẩu cho các DNVVN trong lĩnh vực đá ốp lát của Việtnam.Qua dự án này, các DNVVN sẽ nắm bắt đợc những thông tin cần thiếtvề hoạt động xuất nhập khẩu, kỹ năng sản xuất và cung cách làm ăn của cácnớc EU, mở ra hớng mới cho xuất khẩu của Việt nam sang EU.

2 DNVVN trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ.

Ngành thơng mại dịch vụ, với những lợi thế riêng của nó nh vốn đầu tít, khả năng thu hồi vốn nhanh, mức lợi nhuận hấp dẫn, thị trờng đa dạng đãvà đang thu hút đợc một số lợng không nhỏ các DNVVN

Về vốn: Với đặc trng là thị trờng cung ứng vốn chủ yếu là thị trờng tài

chính phi chính thức, các chủ doanh nghiệp sử dụng vốn tự có, hoặc vay mợncủa ban bè, ngời thân nên các DNVVN gặp khó khăn rất nhiều trong vấn đềvốn Các DNVVN trong dịch vụ cũng nằm trong tình trạng chung của cácDNVVN là khó có khả năng tiếp cận đến nguồn vốn của ngân hàng

Về lao động: Nếu nh một trong những đặc điểm nổi bật của các

DNVVN nói chung là thu hút nhiều lao động thì các DNVVN trong lĩnh vựcthơng mại dịch vụ lại không hoàn toàn nh vậy Xuất phát từ tính đặc thù củangành thơng mại dịch vụ là ngành ít đòi hỏi lao động Các DNVVN cha thực

Trang 24

sự góp phần quan trọng vào việc giải quyết lực lợng lao động d thừa nhiều ởnớc ta hiện nay.

Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Kết quả hoạt động sản

xuất kinh doanh của các DNVVN trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ tuy chaphải là cao nhng lại cao hơn hiệu quả hoạt động của các DNVVN trong lĩnhvực công nghiệp Theo thống kê của Tổng cục thống kê năm 1998 thì trongkhi bình quân một lao động trong các DNVVN công nghiệp tạo ra doanh thu14,6 triệu VND với mức lãi 0,4 triệu VND thì con số này tại các DNVVNthơng mại dịch vụ là 75,8 triệu và 1,3 triệu tiền lãi, tức là bằng 407% và125% so với cách DNVVN công nghiệp Hạn chế ỏ đây là mặc dù doanh thurất cao nhng lãi thì không hơn bao nhiêu so với các DNVVN công nghiệp.

Về cơ cấu: Các DNVVN thơng mại dịch vụ tập trung quá đông ở các

thành phố, đô thị và kinh doanh một số ngành nh nhau Một số các công tyđi sâu chuyên doanh mặt hàng ngành hàng nhng vẫn còn trùng lặp Một sốcác công ty thực hiện chuyên doanh ổn định, còn tuyệt đại đa số thì kinhdoanh tổng hợp.

Về kinh doanh:Thiếu sự hợp tác kinh doanh giữa các DNVVN, quản lí

chồng chéo không có sự đồng nhất theo đầu mối ngành nghề nên hiệu quảkinh doanh thấp Hoạt động của các DNVVN không mang tính bổ sung, hợptác mà mang tính cạnh tranh gay gắt do sự tập trung quá đông các DNVVNtại cùng một địa điểm, cùng một lĩnh vực kinh doanh.

3 Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực nông thôn.

Với đặc trng là một nền kinh tế nông nghiệp đi lên thì hiển nhiên làtrong chiến lợc phát triển DNVVN để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớcthì vai trò của các DNVVN ở khu vực nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng.Bộ mặt của các DNVVN đã thay đổi phần nào qua dự án VIE/816 do UNDPtài trợ trong vòng 4 năm từ 11/1997 đến 2001.Hiện nay, các ngành nghềnông thôn thu hút hơn 5 triệu lao động nông nhàn và 11 triệu lao động phinông nghiệp Năm 2000, đã tạo ra hơn 4000 tỷ đồng giá trị sản lợng, 90%tiêu thụ nội địa và 10% xuất khẩu.

Các DNVVN ở khu vực nông thôn với đại diện phổ biến là các doanhnghiệp hộ gia đình và các doanh nghiệp t nhân

Về vốn: Vốn bình quân rất thấp cả về tơng đối và tuyệt đối so với các

DNVVN nói chung.Theo báo cáo của Viện bảo hộ lao động và các vấn đề xã

Trang 25

hội - NXB Khoa học và Kỹ thuật , Hà nội , 1998 thì :Với doanh nghiệp hộgia đình vốn bình quân là 921 USD, với doanh nghiệp t nhân thì là 2.153USD, vốn thấp không chỉ hiểu là nh cầu về vốn ở các DNVVN khu vực nôngthôn thấp mà còn hiểu ở sự thiếu hỗ trợ tín dụng.

Về thị trờng và tiêu thụ sản phẩm: Thị trờng chủ yếu đợc phân làm hai

loại là thị trờng địa phơng và thị trờng ở các thành phố lớn.

Một điểm sáng trong quá trình phát triển các DNVVN ở nông thôn,nhằm bắt tay vào tìm tiếng nói chung cho các DNVVN khu vực này, ngày

16/8/2002 tại Hà nội, Đại hội thành lập Hiệp hội các DNVVN khu vực

nông thôn Việt nam” do VCCI tổ chức đã khai mạc với sự tham gia của hơn100 DNVVN khu vực nông thôn Hiệp hội các DNVVN khu vực nông

thôn” ra đời nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển ngành nghề

nông thôn, hỗ trợ bảo vệ lẫn nhau, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, nghiêncứu khoa học, thông tin kinh tế, thị trờng, xúc tiến thơng mại, đầu t, thúc đẩyquan hệ hợp tác thơng mại trong nớc và quốc tế, giữ gìn và phát triển cáclàng nghề truyền thống, đầu t thiết bị hiện đại, đổi mới công nghệ nâng caonăng suất cây trồng, vật nuôi, góp phần xoá đói giảm nghèo, thực hiện côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn Hiệp hội cũng đã thông qua nhiệm kỳ2002-2007, tập trung vào một số lĩnh vực phổ biến nh thông tin kinh tế, traođổi góp ý về các cơ chế, chính sách, đào tạo và t vấn, tổ chức phát triểnDNVVN ở các địa phơng, tạo nhịp cầu giao thơng phát triển

II Tác động của các chính sách vĩ mô đến sự phát triển củacác DNVVN

Một trong những yếu tố quan trọng nhất tác động đến sự tồn tại vàphát triển của các DNVVN là vấn đề cơ chế chính sách, môi trờng hành langpháp lý cho hoạt động của các DNVVN Dới đây là những nét chính kháiquát về ảnh hởng của một số chính sách vĩ mô đến hoạt động và phát triểncủa DNVVN Việt nam.

1 Tác động của chính sách thơng mại

Trớc hết, về vấn đề khởi sự tiến hành sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, các DNVVN cũng đã đợc “cởi trói” qua quy định mới về việc tiếnhành đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp đợc quy định tại Luậtdoanh nghiệp Luật doanh nghiệp đợc Quốc hội thông qua ngày 20/6/1999,có hiệu lực từ 1/1/2000 đã luật hoá các quy định thành lập doanh nghiệp theo

Trang 26

hớng bãi bỏ cơ chế xin phép thành lập, chủ đầu t chỉ đăng ký kinh doanh vớihồ sơ hết sức đơn giản, xoá bỏ mọi kiểm tra kiểm soát trớc khi thành lập, tạođiều kiện cho phép chủ đầu t nhanh chóng tiếp cận thị trờng, việc giám sátkiểm tra của nhà nớc chuyển sang giai đoạn sau đăng ký kinh doanh Luậtdoanh nghiệp cũng xoá bỏ vốn pháp định ở hầu hết các ngành nghề ( chỉ cònáp dụng đối với một số ngành nghề nh Ngân hàng, Bảo hiểm ) đã tạo điềukiện cho các DNVVN ra đời thuận lợi, giảm tối thiểu các chi phí cho việcthành lập doanh nghiệp.

Kế đó, sự đổi mới chính sách thơng mại theo hớng “mở cửa”, khôngngừng đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, tăng cờng thu hútvốn đầu t nớc ngoài với chiến lợc vốn đầu t trong nớc có vai trò quyết định,vốn đầu t nớc ngoài có vai trò quan trọng đã là một trong những nhân tốquyết định trong đổi mới kinh tế, đóng góp đáng kể vào tình hình đổi mớikinh tế ở Việt nam trong những năm gần đây.

Chính sách thơng mại của Việt nam đã đạt đợc những tiến bộ đáng kểtrong suốt giai đoạn vừa qua, đặc biệt với sự ra đời của Luật Thơng mại cóhiệu lực từ 1-1-1998 và nghị định số 57/CP hớng dẫn thi hành Luật Thơngmại ngày 31/7/1998 đã cải thiện đáng kể các điều kiện tiếp cận thơng mạiquốc tế của các DNVVN Thêm vào đó là việc tham gia vào hàng loạt các tổchức hợp tác kinh tế khu vực và thế giới nh ASEAN(1995), APEC(1998)… và đặc biệt là ký đợc Hiệp định thơng mại song phơng với Hoa kỳ vào20/7/2001 và mở đờng cho việc gia nhập WTO đã đợc cụ thể hoá bằng nhiềubiện pháp cải tổ thơng mại theo hớng tự do hơn, hội nhập hơn cũng là nhữngthuận lợi và cũng là chứa đựng những thách thức không nhỏ đối với doanhnghiệp nói chung và DNVVN nói riêng.

a Điều kiện tham gia xuất nhập khẩu của các DNVVN đợc cảithiện theo cơ chế thông thoáng hơn.

Điều kiện tham gia hoạt động xuât nhập khẩu đã thực sự đợc mở racho tất cả các doanh nghiệp nói chung và các DNVVN nói riêng Nghị định57/CP đã cho phép tất cả các doanh nghiệp đợc tham gia hoạt động xuấtnhập khẩu trong phạm vi kinh doanh đã đăng ký mà không cần phải có giấyphép xuất nhập khẩu Có thể xem đây là một bớc tiến tích cực của Việt namtrong quá trình tự do hoá thơng mại.

Trang 27

Trớc đó, Theo quy định của Nghị định 33/TTG của Thủ tớng chínhphủ về quản lí nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu ban hành ngày19/4/1994, các DNVVN muốn tham gia hoạt động xuất nhập khẩu thì phảicó giấy phép mà muốn có giấy phép thì phải đáp ứng các điều kiện nh:

Thứ nhất, phải là một pháp nhân có đăng ký kinh doanh theo pháp

luật hiện hành và hoạt động đúng theo phạm vi hoạt động kinh doanh đãđăng ký.

Thứ hai, mức vốn lu động không đợc dới 200.000 USD vào thời điểm

đăng ký kinh doanh, trừ những doanh nghiệp ở miền núi và ở những vùngkinh tế khó khăn khác, hoặc những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcxuất khẩu đợc khuyến khích đòi hỏi mức vốn thấp Trong những trờng hợpđó, số vốn lu động phải tơng đơng 100.000 USD.

Thứ ba, có bằng chứng xác nhận rằng doanh nghiệp có đội ngũ nhân

viên có đủ khả năng thích hợp để ký kết và thực hiện hợp đồng ngoại thơng.Thêm vào đó, trớc khi Nghị định 57/CP đợc ban hành thì các doanhnghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân muốn đợc thành lập nh tổ chức xuấtnhập khẩu thì phải có giấy phép của Thủ tớng Chính phủ theo Điều 11 củaLuật công ty.

Rất nhiều các DNVVN không đáp ứng đợc các điều kiện kể trên vàchỉ có thể xuất khẩu các sản phẩm cuả mình thông qua một công ty đợc phépkinh doanh xuất nhập khẩu Bên cạnh việc phải trả cho công ty xuất nhậpkhẩu trung gian này một khoản phí thông thờng là từ 0,5% đến 1% giá trịhợp đông xuất nhập khẩu, Các DNVVN còn phải chịu thêm rủi ro khi tiết lộthông tin quan trọng và bí mật về các hợp đồng ngoại thơng và họ thậm chícòn bị các công ty chuyên doanh xuất nhập khẩu đó chiếm mất đối tác nớcngoài.

Nghị định 57/CP chỉ yêu cầu các DNVVN phải tiến hành hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu trong phạm vi hoạt động kinh doanh đã đăngký.Với một số lợng lớn các công ty có khả năng tham gia trực tiếp vào thơngmại quốc tế thì những chi phí và khó khăn trong giao dịch sẽ đợc giảm đángkể Đến ngày 2/8/2001 thì tất cả mọi pháp nhân ( doanh nghiệp và cá nhân)đã đợc xuất khẩu hầu hết mọi hàng hoá mà không phải xin phép qua việcChính phủ ban hành sửa đổi nghị định thực hiện Luật thơng mại theo Nghịđịnh 44/2001/ND-CP, ngày 2-8-2001.

Trang 28

Bên cạnh đó, cũng trong năm 2001 Chính phủ đã tiếp tục tăng cờng hỗtrợ xuất khẩu cho các DNVVN qua Quyết định 133/2001/QD-TTg ngày10/9/2001 về việc thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển nhằm hỗ trợ các tổ chứckinh tế, các doanh nghiệp và các cá nhân tham gia xuất khẩu.

Mặc dù đã có nhiều tiến bộ đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng ngoại thơng của các DNVVN Nhng nó cũng có những thiếu sót,những tồn tại mà cha thực sự hỗ trợ các DNVVN Điển hình là việc Bộ Th-ơng mại và Tổng cục Hải quan đã ban hành ngay sau nghị định 57/CP thôngt hớng dẫn quy định các doanh nghiệp muốn tham gia hoạt động xuất nhậpkhẩu thì phải có mã số hải quan, muốn có mã số hải quan thì phải nộp đơnđăng ký cho Bộ Tài chính, từ đó phát sinh thêm nhiều thủ tục khó khăn.

b Cơ chế tự do hoá thơng mại qua việc nới lỏng kiểm soát phi thuếquan.

Bên cạnh những giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN thểhiện trong điều kiện tham gia, Nhà nớc cũng quản lí xuất nhập khẩu bằngcách ban hành các danh mục hàng hoá thơng mại bị cấm, hoặc hạn chế nhậpkhẩu theo hạn ngạch, hoặc ban hành các danh mục hàng hoá bị tạm ngừngxuất nhập khẩu, quy định mới nhất về các loại hàng hoá xuất nhập khẩu đợcnêu rõ tại Nghị định 73/2002/NDCP ngày 20/8/2002 của Chính phủ về danhmục các loại hàng hoá trong kinh doanh xuất nhập khẩu phfu hợp với tinhthần nêu rõ trong Nghị định 57/CP về danh mục hàng hoá cấm xuất nhậpkhẩu, danh mục các hàng hoá xuất nhập khẩu quản lí bằng hạn ngạch, danhmục các hàng hoá xuất nhập khẩu cần có giấy phép đặc biệt( danh mục sẽ đ-ợc điều chỉnh theo từng năm) Bên ngoài những loại hàng hoá nêu trên là cáchàng hoá đợc phép xuất nhập khẩu Nh vậy, nguyên tắc ở đây là nguyên tắckhông cấm( ngoài những mặt hàng cấm thì đợc tự do xuất nhập khẩu) chứkhông nh trớc kia, chỉ ban hành các mặt hàng đợc phép kinh doanh xuấtnhập khẩu Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN trong việc tìmhiểu nguồn hàng, mặt hàng để kinh doanh xuất nhập khẩu thành công Quađó càng thấy rằng Nghị định 57/CP thực sự là một bớc tiến quan trọng củachính phủ trong việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nói chung và cácDNVVN nói riêng trong việc tiếp cận thị trờng quốc tế.

Điều nổi bật gần đây nhất là vào năm 2001, Chính phủ đã công bố kếhoạch quản lí xuất nhập khẩu trong 5 năm thay vì kế hoạch xuất nhập khẩu

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Về công nghệ: cũng không khác so với tình hình chung của các doanh nghiệp Việt nam, nói chung là lạc hậu, lỗi thời, tỷ lệ đổi mới công nghệ thấp - Thực trạng về các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam.doc
c ông nghệ: cũng không khác so với tình hình chung của các doanh nghiệp Việt nam, nói chung là lạc hậu, lỗi thời, tỷ lệ đổi mới công nghệ thấp (Trang 20)
của các DNVVN qua tình hình đóng góp của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 8 tháng đầu năm 2002 nh sau: - Thực trạng về các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam.doc
c ủa các DNVVN qua tình hình đóng góp của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 8 tháng đầu năm 2002 nh sau: (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w