Giỏo ỏn cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) Ngày soạn: / /2007 Giáo án số 33 Câu hỏi và bài tập (2tiết) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu đợc: véctơ chỉ phơng, véctơ pháp tuyến của đờng thẳng, phơng trình đờng thẳng, vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng, góc giữa hai đờng trhẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng 2. Kỹ năng: - Xác định đợc góc giữa hai đờng thẳng, véctơ chỉ phơng, véctơ pháp tuyến của đờng thẳng - Thành thạo việc viết phơng trình đờng thẳng, xét vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng, tính góc giữa hai đờng thẳng, tính khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng. - Vận dụng thành thạo các công thức trong tính toán. 3. T duy và thái độ: - Rèn luyện t duy lôgíc và trí tởng tợng không gian; - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II.Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, SGV, STK hình học 10 - HS: SGK hình học 10, thớc kẻ, com pa, bài tập trang 80, 81 III.Ph ơng pháp dạy học : - Gợi mở vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức dạy học: Ngày: Lớp:10A1 2. Bài mới: 1 Giỏo ỏn cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng: HS 1: Giải bài tập 1 HS 2: Giải bài tập 2 - Các em còn lại thực hiện kiểm tra chéo bài tập 1, 2 của nhau. - Nhận xét hoàn thiện bài giải theo các bớc: Hiểu bài toán, phân tích, giải, nghiên cứu kết quả. - Kết luận và giải thích hớng giải mới. HĐ 2: Giải bài tập 3 - Cho HS nhắc lại các kiến thức liên quan đến đờng cao, đờng phân giác, đờng trung tuyến - Nêu hớng giải: - Một HS thực hiện giải - HS còn lại kiểm tra kết quả bài 3 của nhau - Nhận xét hoàn thiện lời giải - Kết luận HĐ 3: Bài tập 5 - Yêu cầu HS nhắc lại cách xét vị trí tơng đối của hai đờng thẳng - Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV - Nêu đợc cách viết phơng trình đờng thẳng: khi biết một điểm, véctơ chỉ phơng, pháp tuyến, hệ số góc, qua hai điểm. - Nhận xét lời giải. - Nêu những hớng giải mới - Nhắc lại các kiến thức có liên quan - Hiểu bài toán. - Phân tích - Giải - Nghiên cứu kết quả. - 1 HS lên bảng giải bài toán - Từng đôi kiểm tra kết quả của nhau. - Nhận xét hoàn thiện - Nhắc lại cách xét vị trí t- ơng đối của hai đờng thẳng - Đứng tại chỗ nêu kết quả Bài 1: SGK a) Phơng trình tham số của đờng thẳng d là: 2 3 1 4 x t y t = + = + b) phơng trình tham số của đờng thẳng d là: 2 3 5 x t y t = + = Bài 2: SGK Phơng trình đờng thẳng theo hệ số góc có dạng: a) Vậy phơng trình tổng quát của đờng thẳng d là: 3 23 0x y+ + = b) Đờng thẳng d đi qua hai điểm có véctơ chỉ phơng suy ra véctơ pháp tuyến là: (2;3)n = r nê có phơng trình tổng quát là: 2( 2) 3( 1) 0 2 3 7 0 x y x y + = + = Bài tập 3 SGK a) :5 2 13 0 : 4 0 : 2 5 22 0 AB x y BC x y CA x y + = = + = b) đờng thẳng AH nhận véctơ (1;1)BC = uuur làm véctơ pháp tuyến suy ra phơng trình tổng quát của AH là: 1( 1) 1.( 4) 0 5 0 x y x y + = + = +) Trung điểm M của cạnh BC có toạ độ là (9/ 2;1/ 2)M suy phơng trình tổng quát của AM là: 5 0x y+ = Bài tập 5 SGK Khi a, b, c đều khác không ta có: 1 2 ,d d cắt nhau 1 1 2 2 a b a b 1 1 1 1 2 2 2 2 // a b c d d a b c = 1 1 1 1 2 2 2 2 a b c d d a b c = = a) d 1 và d 2 cắt nhau tại M=(-3/2;-1/2) b) đờng thẳng d 2 có PTTQ là 2x y 7 = 0 Có 12 6 10 2 1 7 = suy ra d 1 song song với d 2 . c) d 2 : 4x +5y 6 = 0 có 8 10 12 4 5 6 = = suy ra d 1 trùng với d 2 . 2 0 0 ( )y y k x x = Giỏo ỏn cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) HĐ 4: Củng cố: - Nhắc lại các cách viết phơng trình đờng thẳng. Bài tập luyện tập: Bài 1: Lập phơng trình tổng quát của đờng thẳng d trong mỗi trờng hợp sau: a) d đi qua điểm M(1;1) và có véctơ pháp tuyến (3; 2)n = r b) d đi qua hai Bài tập toán hình - lớp Cho tam giác ABC, điểm M BC cho BM=2 MC, điểm N CA cho CN=3 NA Gọi D giao điểm AM BN Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác ADN=10 cm² Một hình tam giác ABC có D điểm BC, E điểm CA, AD cắt BE G Hãy chứng tỏ AG gấp đôi GD Cho ΔABC với M điểm nằm cạnh BC cho BM = MC, N nằm AC cho AN = 1/3 NC; MN cắt AB E Biết diện tích Δ AEN = 27 cm2 Tính diện tích Δ ABC Cho tam giác ABC (góc A vuông) có cạnh AB=30 cm; AC=40 cm; BC=50 cm a Tính chiều cao hạ từ A tam giác ABC b D BC, E AC cho AE=AC/3 AD cắt BE M Tính S tam giác AME c So sánh AM MD Cho tam giác ABC Trên AB lấy E cho AE = 2EB Trên AC lấy D cho AD = 1/2DC DB CE cắt G a) so sánh diện tích hai tam giác BCD ACE b) so sánh diện tích tam giác BGC va diện tích tứ giác AEGD c) tính diện tích tam giác BGC biết diện tích tam giác CGD = 400cm2 Cho tam giác vuông ABC Độ dài BA=8cm ; AC=6cm a)Tính S tam giác ABC b)Biết BM=1/3 BC; AN=1/3 AC Nối M với N.Tính S hình thang BANM Cho tam giác ABC vuông A, có AB=3cm,CA=4cm, BC=5cm, AB lấy M cho AM=2cm.Trên AC lấy N cho AN=1cm Trên BC lấy điểm E cho BE=2,5cm Tính diện tích tam giác MNE Cho hình chữ nhật ABCD có AB=30 cm; BC=20 cm Lấy M AB, N AD, P CD cho Am=15 cm, AN=15 cm CP=10 cm AC cắt MP, MN R, S a Tính S tam giác MNP b Tính S tam giác MRS Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD=119m, đường cao AH=36m, đáy nhỏ AB đáy lớn 75m Kéo dài cạnh DA, CB cắt E Biết AD=2/3 DE Tính diện tích tam giác EAB 10 Cho hình thang vuông ABCD vuông A D, cho AB= 1/3 CD Kéo dài BC AD cắt M Diện tích hình thang ABCD= 64 cm2 Tính diện tích tam giác MAB 11 Cho hình thang ABCD đáy AB= 30 cm CD=45 cm AC BD cắt O Cho biết diện tích tam giác OAB 180 cm2 Hãy tính diện tích hình thang ? 12 Cho hình vuông ABCD có cạnh 8cm, AC cắt BD O Vẽ đường tròn tâm O bán kính OA Tính S hình tròn? 13 Cho hình chữ nhật: ABCD có chu vi 99,8 cm Nếu giảm chiều dài 8,5 cm tăng chiều rộng 4,2 cm thành hình vuông Tính diện tích HCN ban đầu 14 Một miếng bìa hình chữ nhật ABCD có chu vi 100 cm người ta cắt dọc theo cạnh hình vuông ANMB Và hình chữ nhật NMCD Hình chữ nhật NMCD có chu vi 60 cm Hãy tìm chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ABCD 15 Cho hình thang ABCD Trên cạnh AB lấy điểm M,N cho AM = MN = NB Điểm K chia cạnh DC thành phần ND cắt MK O Biết diện tích tam giác DOK lớn diện tích tam giác MON 3,5 cm2 Tính diện tích hình thang ABCD 16 Cho tam giác vuông ABC, vuông A, biết AB =30cm; M điểm BC;N điểm AB; AM căt CM O Tính độ dài đường cao hạ từ O tam giác AOC 17 Cho tam giác ABC M điểm BC Điểm N nằm AC cho AN=1/4 AC;MN kéo dài cắt BA kéo dài P Biết diện tích tam giác APN=8cm2 Tính diện tích tam giác ABC ÔN HỌC KỲ I - BÀI TẬP TOÁN HÌNH HỌC 9 Bài 1 Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R . Gọi Ax và By là các tia vuông góc với AB ( Ax , By và nửa đường tròn cùng một nửa mặt phẳng bờ AB ) . Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc Ax . Qua M Kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn , cắt By tại N . a/ Tính số đo góc MON . b/ Chứng minh rằng : MN=AM + BN c/ Chứng minh rằng : AM . BN =R 2 Giải: Vẽ hình đúng Gọi I là tiếp tuyến của MN với nửa đường tròn a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có M ^ O A = M ^ O I ( = 2 ^ IOA ) N ^ O I = N ^ O B ( = 2 ^ IOB ) Mà A ^ O I và B ^ O I kề bù Do đó M ^ O I + I ^ O N = 90 0 hay M ^ O N = b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có AM=MI và MI = BN Mà MI+IN = MN Nên MN=AM+BN c) Trong tam giác vuông OMN Ta có OI 2 = MI . IN (hệ thức h 2 = b’. c’) Mà AM=MI và MI = BN Suy ra R 2 = AM.BN 90 0 Bài 2 : Cho ΔABC vuông tại A có AB = 6 cm , AC = 8 cm .Kẻ đường cao AH . a)Tính BC , AH , HB , HC . b)Tính giá trị của biểu thức Q = sinB + cosB . Giải: a)Vẽ hình đúng ∗Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC Ta có :BC 2 = AB 2 +AC 2 =10 2 BC = 10 (cm) ∗AH = BC ACAB. = 10 8.6 = 4,8 (cm) ∗HB = BC AB 2 = 10 6 2 = 3,6 (cm) ∗HC = 10 -3,6 = 6,4 (cm) b)Q = sinB + cosB . = 10 8 + 10 6 = 10 14 = 5 7 Bài 3 Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ BC vẽ tia Bx vuông góc với BC . Gọi M là trung điểm của đoạn BC . Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với AB , cắt Bx tại O . 1)Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn (O;OA). 2) Chứng minh rằng bốn điểm O,A,M,B cùng nằm trên một đường tròn Giải: Vẽ hình đúng 1)Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn (O;OA). Gọi I là giao điểm của MO vá AB Theo đề bài MI là đường trung bình của tam giác ABC nên IA=IB Do đó tam giác OAB cân tại O (MI vừa là đường cao vừa là trung tuyến) Suy ra : OA =OB Mà OB vuông góc với BC Vì vậy BC là tiếp tuyến của đường tròn (O;OA). 2)Chứng minh rằng bốn điểm O,A,M,B cùng nằm trên một đường tròn Tam giác BOM vuông tại B nên ba điểm B,O,M cùng nằm trên đường tròn có tâm là trung điểm cạnh huyền MO Xét hai tam giác BOM và AOM có OA=OB ^ AOM = ^ BOM (do tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) MO là cạnh chung ) Vì vậy ΔBOM=ΔAOM (c,g,c) Do đó Tam giác AOM vuông tại A nên ba điểm A,O,M cùng nằm trên đường tròn có tâm là trung điểm cạnh huyền MO Vậy bốn điểm O,A,M,B cùng nằm trên một đường tròn Bài 4 : Một cái thang dài 4 m , đặt dựa vào tường , góc giữa thang và mặt đất là 60 0 . Hãy vẽ hình minh họa và tính khoảng cách từ chân thang đến tường . Giải: Vẽ hình đúng Khoảng cách chân thang đến tường là : 4. cos 60 0 = 4 . 2 1 = 2 (m) Bài 5: Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB =2R .Kẻ các tiếp tuyến Ax ; By cùng phía với nửa đường tròn đối với AB . Vẽ bán kính OE bất kỳ . Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại E cắt Ax , By theo thứ tự tại C và D . Chứng minh rằng : a/CD=AC+BD B/ ^ COD =90 0 C/ Tích AC.BD = R 2 Giải: Vẽ hình Chứng minh a/ CD=AC+BD Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau Thì AC= EC và BD=ED mà DC = EC+ED Nên CD = AC+BD b/ ^ COD =90 0 Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có C ^ O A = C ^ O E ( = 2 ^ EOA ) E ^ O D = B ^ O D ( = 2 ^ BOE ) Mà A ^ O E và E ^ O B kề bù Do đó C ^ O E + EB = 90 0 hay C ^ O D = 90 0 c/ Tích AC.BD = R 2 Trong tam giác vuông OCD Ta có OE 2 = EC . ED (hệ thức h 2 = b’. c’) mà AC= EC và BD=ED Suy ra R 2 = AC.BD Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A , có BC= 5 Cm , AB =2AC a/Tính AB b/Kẻ đường cao AH .Tính HB , AH c/Tính tg ^ BAH , Suy ra giá trị gần đúng của số đo ^ BAH d/Vẽ hai đường tròn (B;BA) và (C;CA) . Gọi Giáo viên: Đào Thị Tiếp www.hoc360.vn B A C S A' B' C' h A D B C S H THỂ TÍCH KHỐI CHÓP – KHỐI LĂNG TRỤ LÝ THUYẾT I Thể tích khối lăng trụ a. Thể tích khối lăng trụ: .V B h b. Thể tích khối hộp chữ nhật: V abc với a,b,c là ba kích thước của hình hộp c. Thể tích khối lập phương: 3 Va với a là độ dài cạnh của hình lập phương II Thể tích khối chóp 1 . 3 V B h III Tỉ số thể tích: Cho khối tứ diện SABC và A’, B’, C’ là các điểm tùy ý khác S lần lượt thuộc SA, SB, SC ta có: ' ' ' ' ' ' SABC SA B C V SA SB SC V SA SB SC IV Góc: Cách xác định góc Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P): o Tìm hình chiếu d / của d lên mặt phẳng (P) o Khi đó góc giữa d và (P) là góc giữa d và d / Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) : o Xác định giao tuyến d của (P) và (Q) o Tìm trong (P) đường thẳng a d , trong mặt phẳng (Q) đường thẳng b d o Khi đó góc giữa (P) và (Q) là góc giữa hai đường thẳng a và b Chú ý - Đường chéo của hình vuông cạnh a là a 2 , Đường chéo của hình lập phương cạnh a là a 3 , Đường chéo của hình hộp chữ nhật có 3 kích thước a, b, c là 2 2 2 abc , - Đường cao của tam giác đều cạnh a là 3 2 a - Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều, các cạnh bên đều bằng nhau ( hoặc có đáy là đa giác đều, hình chiếu của đỉnh trùng với tâm của đáy). - Lăng trụ đều là lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều. - Khối đa diện ñeàu thoả: + Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh + Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại {p; q} Giáo viên: Đào Thị Tiếp www.hoc360.vn Diện tích của tam giác * 1 . . .sin 2 ABC S AB AC A * 1 2 ABC S BC AH Khối tứ diện đều: + Tất cả các cạnh đều bằng nhau + Tất cả các mặt đều là các tam giác đều + O là trọng tâm của tam giác đáy Và AO (BCD) B Khối chóp tứ giác đều + Tất cả các cạnh bên bằng nhau + Đa giác đáy là hình vuông tâm O + SO (ABCD) BÀI TẬP 01 .Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, AB = a 2 , AC = a 3 , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SB = 3a .Tính thể tích khối chóp S.ABC 02 . Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân tại B, AC = a 2 , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SB = 3a .Tính thể tích khối chóp S.ABC 03 . Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC đều cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SB = 5a .Tính thể tích khối chóp S.ABC 04 . Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC cân tại A, BC = 2a 3 , 0 AC 120B ,cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA =2a.Tính thể tích khối chóp S.ABC 05 . Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SC = 5a .Tính thể tích khối chóp S.ABCD h H A B C A C D M O O C D B A S Giáo viên: Đào Thị Tiếp www.hoc360.vn 06 . Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = AC = a 2 .Tính thể tích khối chóp S.ABCD 07 . Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a 3 , cạnh bên bằng 2a.Tính thể tích khối chóp S.ABC 08 . Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng 3a .Tính thể tích khối chóp S.ABCD. 09 . Tính thể tích của khối tứ diện đều cạnh a 10 . Cho lăng trụ đứng ABC.A / B / C / có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a, AC=a 3 , cạnh A / B = 2a. Tính thể tích khối lăng trụ 11 . Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, AB = a, 0 60ACB , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SB tạo với mặt đáy một góc bằng 45 0 .Tính thể tích khối chóp S.ABC 12 . Cho hình CÁC DẠNG BÀI TẬP HÌNH HỌC CƠ BẢN LỚP 8 DẠNG 1: ÁP DỤNG TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC ĐỊNH LÍ: TRONG TAM GIÁC, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Cho tam giác ABC, biết AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 8cm. Đường phân giác AD (D ∈ BC), qua D kẻ DE // AB (E ∈ AC). a/ Tính DB, DC, DE. b/ Biết diện tích ∆ABC = m, tính diện tích ∆DEC theo m. Bài 2: cho hình thang ABCD (AB//CD) Đường thằng a song song với DC, cắt cạnh AD và BC theo thứ tự tại E và F . FC BF ED AE = ; BC BF AD AE = ; CB CF DA DE = Dạng 2: CÁC TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC I. TRƯỜNG HP 1:CẠNH_CẠNH_CẠNH ĐỊNH LÍ: Nếu ba cạnh của moat tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. VD. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’. Nếu CB BC CA AC BA AB == thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: cho tam giác ABC có AB=5, BC=7,AC=4 và tam giác DCE có DC= 10, CE= 14, A’C’=8.chứng minh hai tam giác đó đồng dạng với nhau. Bài 2: Tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB=3, AC=5, BC=7.Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi bằng 55. Tính dộ dài các cạnh của tam giác A’B’C’ Bài 3:cho hai tam giác đồng dạng có tỉ số chu vi là 15:17 và hiệu độ dài hai cạnh là tương ứng của chúng là 12,5.tính hai cạnh dó. II. TRƯỜNG HP HAI: CẠNH_GÓC _ CẠNH ĐỊNH LÍ: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạng của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đó đồng dạng với nhau. VD: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’. Nếu CA AC BA AB = và Â=Â’ thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: cho tam giác EMN có EM=5, EN=6, Ê=60 và tam giác DCF có DC= 10, DF=12 ,góc D=60.Chứng minh hai tam giác đó đồng dạng với nhau. Bài 2: trên một cạnh của góc XOY(xoy180) đặt các đoạn thẳng OA=5, OB=16.trên cạnh thứ hai của góc đó , đặt các đoạn thẳng OC=8,OD=10 a) Chứng minh hai tam giác OCB và ODA đồng dạng. b) Gọi giao điểm các cạnh AD và BC là I,chứng minh rằng hai tam giác IAB và ICD có các góc bằng nhau từng dôi moat III.TRƯỜNG HP BA: GÓC_GÓC ĐỊNH LÍ: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. VD: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’. Nếu Â=Â’, CCBB == thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. BÀI TẬP ÁP DỤNG BÀI 1: CHO hình thang ABCD (AB//CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD, a) chứng minh rằng OA.OD-OB.OC. b) Đường thẳng qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tạ Hvà K.chứng minh rằng CD AB OK OH = BÀI 2: Cho hai tam giác ABC và DEF có A=D,B=E,AB=8,BC=10,DE=6.tính độ dài các cạnh AC,DF VÀ EF biết rằng cạnh AC dài hơn cạnh DF là 3 BÀI TẬP TỔNG HP !"#$!%&'( )* '*+, -*./ *'& &01./12 3 Hình học 12 nâng cao Bài tập hình học 12 tham khảo Vi t b i Nguy n Th Anh ế ở ễ ế Th hai, 28 Tháng 9 2009 15:37 ứ Đây là 5 bài tập hình học không gian lớp 12 em nào có nhu cầu học tập các em hãy giải các bài toán các toán này và gửi về theo địa chỉ mail nguyen_theanh19@yahoo.com bạn sẽ được đăng một bài viết về tâm sự của bạn ở mục “ Tâm sự của tôi” Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = a, SA vuông góc với mặt đáy, góc giữa cạnh bên SB và đáy bằng 60 0 . Tính thể tích của khối chóp. Bài tập 2: Tính thể tích khối tứ diện đều S.ABC có tất cả các cạnh đều bằng a. Bài tập 3: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, các cạnh bên đều tạo với đáy một góc 60 0 . Tính thể tích của khối chóp. Bài tập 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Biết AB = a, BC = 2a, SC = 3a và cạnh bên SA vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a. Bài tập 5: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông (ABC), biết AB = a, BC = a√ 3 , SA = 3a. 1/ Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a. 2/ Gọi I là trung điểm của cạnh SC, tính độ dài của cạnh BI theo a. L n c p nh t cu i ( Th hai, 28 Tháng 9 2009 16:30 ) ầ ậ ậ ố ứ