Ngày soạn: 17/2/2009. Ngày giảng: 18/2/2009. Tiết: 109 Bài: 20 + 21 Tập Làm Văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí. I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. Sau bài học yêu cầu Hs: - Nắm đợc một kiểu bài nghị luận xã hội: Nghị luận về vấn đề t tởng, đạo lí. - Tích hợp với văn qua văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới và Tiếng việt ở bài Các thành phần biệt lập. 2. Kĩ năng. - Nhận diện và rèn luyện kĩ năng viết một văn bản nghị luận xã hôị về vấn đề t tởng đạo lý. II. Ph ơng tiện dạy học : - SGK và các t liệu có liên quan đến nội dung bài học. - Đọc và tìm hiểu nội dung các yêu cầu của bài học. III. Tiến trình bài giảng. 1. ổ n định tổ chức . 2. Kiểm Tra bài cũ . (không) 3. Bài mới . Hoạt động 1: GV giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính cần đạt Hoạt động 2: Xác định kiểu bài nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lý . Gv: Yêu cầu Hs đọc văn bản mẫu trong SGK. ? Văn bản Tri thức là sức mạnh bàn về vấn đề gì? ? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần và mối quan hệ giữa chúng? 1. Xác định kiểu bài nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lý . Hs đọc văn bản Tri thức là sức mạnh. - Văn bản Tri thức là sức mạnh bàn về giá trị của tri thức khoa học và vai trò của ngời tri thức trong sự phát triển của xã hội. - Văn bản có thể chia làm 3 phần: + Phần mở bài (đoạn 1): Nêu ra vấn đề cần bàn luận. + Phần thân bài: (2 đoạn tiếp theo): * Đoạn thứ nhất của phần thân bài có luận điểm Tri thức đúng là sức mạnh luận điểm này đợc chng minh bằng một ví dụ về sửa cái máy phát điện lớn theo lập luận Tiền vạch một đờng thẳng là 1 đô la. Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng đờng ấy giá 9.999 đô la * Đoạn thứ 2 của phần thân bài có luận điểm Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng, ? Đâu là những luận điểm chính trong bài? Các luận điểm ấy đã diễn đạt đợc rõ ràng, dứt khoát ý kiến của ngời viết cha? ? Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chính? Cách lập luận có thuyết phục hay không? ? Bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí luận điểm này đợc chứng minh bằng các dẫn chứng cụ thể nói lên vai trò to lớn của ngời tri thức Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ cũng nh trong sự nghiệp xây dựng đất nớc. + Phần kết bài: (đoạn còn lại): Phê phán những biểu hiện không coi trọng tri thức hoặc sử dụng tri thức không đúng chỗ. - Giữa các phần có mối quan hệ chặt chẽ, cụ thể: + Phần mở bài: Nêu vấn đề. + Phần thân bài: Lập luận chứng minh vấn đề. + Phần kết bài: Mở rộng vấn đề cần bàn luận. - Các câu mang luận điểm trong bài: + Nhà khoa học ngời Anh Phơ Răng xít Bê cơn (thế kỷ XVI- XVII) đã nói một câu nổi tiếng: Tri thức là sức mạnh. + Sau này Lê nin, một ngời thầy của cách mạng vô sản thế giới, lại nói cụ thể hơn: Ai có tri thức thì ngời ấy có sức mạnh. + Tri thức đúng là sức mạnh. + Rõ ràng ngời có tri thức thâm hậu có thể làm đợc những những việc mà nhiều ngời khác không làm nổi. + Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng. + Tri thức có sức mạnh to lớn nh thế nhng đáng tiếc là còn không ít ngời cha biết quý trọng tri thức. + Họ không biết rằng, muốn biến nớc ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai cùng các nớc trong khu vực và thế giới cần phải có biết bao nhiêu nhà tri thức tài năng trên mọi lĩnh vực! - Văn bản đã sử dụng phép lập luận chứng minh là chủ yếu. Phép lập luận này có sức thuyết phục vì đã giúp cho ngời đọc nhận thức đợc vai trò của tri thức và ngời tri thức đối với sự tiến bộ của xã hội. - Sự khác biệt giữa bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống với bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí ở chỗ: khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện t- ợng đời sống nh thế nào? Gv: Yêu cầu 1 Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2: Luyện tập. Gv: Yêu cầu Hs đọc văn bản Thời gian là vàng. ? Văn bản thuộc loại nghị luận nào? ? Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra các luận điểm chính của văn bản ấy? ? Phép lập luận chủ yếu trong văn bản là gì? Cách lập luận ấy có sức thuyết phục không? + Loại thứ nhất xuất phát từ thực tế đời sống (các sự việc, hiện tợng) để khái quát thành một vấn đề t tởng, đạo lí. + Loại thứ hai bắt đầu từ một t tởng, đạo lí; sau đó dùng lập luận để giải thích, chứng minh, phân tíchđể thuyết phục ngời đọc nhận thức đúng đắn về r tởng, đạo lí đó. * Ghi nhớ(SGK). II. Luyện tập: - Thuộc loại nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý. - Văn bản bàn luận về giá trị của thời gian. Các luận điểm chính của văn bản là: + Thời gian là sự sống. + Thời gian là thắng lợi. + Thời gian là tiền. + Thời gian là tri thức. - Phép lập luận trong văn bản là phân tích và chứng minh, Cách lập luận có sức thuyết phục vì giản dị, dễ hiểu. IV. Củng cố: ? Thế nào là một văn bản nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí? ? bài nghị luận về một vấn đề tởng, đạo lí có gì khác so với bài nghị luận một vấn đề, hiện t- ợng trong đời sống? V. Dặn dò. - Hs về nhà học bài, làm các bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài mới theo hớng dẫn trong SGK. . Ngày soạn: 17/2/20 09. Ngày giảng: 18/2/20 09. Tiết: 1 09 Bài: 20 + 21 Tập Làm Văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí. I vạch một đờng thẳng là 1 đô la. Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng đờng ấy giá 9. 999 đô la * Đoạn thứ 2 của phần thân bài có luận điểm Tri thức cũng là sức mạnh