Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI —KHOA ĐIỆN— BÀI TẬP LỚN ĐIỀUKHIỂN LẬP TRÌNH PLC ĐỀ TÀI: ỨNGDỤNGPLCĐO,ĐIỀUKHIỂNVÀCẢNHBÁOLƯULƯỢNGTRÊNĐƯỜNGỐNGVỚIGIẢIĐO: [0 ÷ 10]L/S Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Trọng Phú Nhóm thực đề tài : Nhóm Lớp : Điện – K9 Hà Nội - 2017 ỨNGDỤNGPLCĐO,ĐIỀUKHIỂNVÀCẢNHBÁOLƯULƯỢNGTRÊNĐƯỜNGỐNGVỚIGIẢIĐO: [0 ÷ 10]L/S - Giáo Viên Bộ Môn: Thầy: Nguyễn Trọng Phú - Nhóm 7: Lớp Điện – K9 gồm: Hoàng Thị Thu Mẫn Đức Mừng Nguyễn Thị Tuyết Hoàng Văn Tuấn Phan Hồng Sơn Nhận Xét Của Giáo Viên Bộ Môn Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Mục lục Phần 1: Mục lục theo số trang đề tài LỜI NÓI ĐẦU .4 Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1.Mục đích .6 1.1.2 Mục tiêu đề tài 1.1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.2 Phương pháp đo lưulượng 1.3 Tìm hiểu PLC S7 200 1.3.1 Khái quát PLC S7 200 .8 Thông tin sản phẩm: .14 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 16 2.1 Lựa chọn thiết bị .16 2.1.1 Biến tần MM440 16 .17 .19 2.1.2 Chọn cảm biến đo lưulượng 19 .20 2.1.3Chọn động 20 Với đề tài em chọn động không đồng có thông số sau: Máy bơm Pentax CS 200/3 20 2.2 Xây dựng sơ đồ khối, sơ đồ đấu dây .21 NHÓM Page Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội 2.2.1 Sơ đồ khối 21 2.4 Xây dựng phần mềm .25 Cài đặt thông số biến tần MM440 .26 Chương 3: Kết đề tài 27 b)Các hạn chế 28 c)Biện pháp khắc phục 28 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, người vớiứngdụng khoa học kỹ thuật tiên tiến giới, ngày thay đổi, văn minh đại Sự phát triển kỹ thuật điện tử tạo hàng loạt thiết bị với đặc điểm bật xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ… yếu tố cần thiết góp phần cho hoạt động người đạt hiệu ngày cao Tự động hóa trở thành ngành khoa học đa nhiệm vụ Tự động hóa đáp ứng đòi hỏi không ngừng ngành, lĩnh vực khác NHÓM Page Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội nhu cầu thiết yếu người sống hàng ngày Một sản phẩm tiên tiến PLCỨngdụng quan trọng ngành công nghệ tự động hóa việc điều khiển, giá sát hệ thống với thiết bị điềukhiển từ xa tinh vi đạt suất, kinh tế thật cao Xuất phát từ ứngdụngđó, chúng em xin phép thiết kế phần mềm điềukhiểnPLC để “ứng dụngPLCđo,điềukhiểncảnhbáolưulượngđườngốngvớigiảiđo: [0 ÷ 10]l/s”, dùngPLCđiềukhiển biến tần Đầu tiên em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa điện, bạn lớp Điện K9 đặc biệt giảng viên Nguyễn Trọng Phú - giảng viên khoa điện trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội người trực tiếp giảng dạy cho em kiến thức để hoàn thành đồ án môn học Mong thầy cô góp ý để em hoàn thành tập lớn tốt sau Em xin chân thành cảm ơn ! NHÓM Page Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Mục đích 1.1.1 Mục đích chọn đề tài Các trạm bơm cung cấp nước với công suất lớn thường sử dụng khu công nghiệp, khu dân cư, chung cư, khách sạn tòa nhà cao tầng, hệ thống phân phối nước mạng lưới cấp nước sinh hoạt, trạm cấp nước nông thông… Các trạm bơm nước phổ biến thiết kế theo phương pháp truyền thống với đặc điểm bơm khởi động trực tiếp sao/tam giác tất động hoạt động tốc độ định mức Phương pháp có nhược điểm tổn hao điện lớn khó kiểm soát lưulượngđườngốngTrên sở kiến thức trang bị ghế nhà trường, dựa vào tính ưu việt PLC biến tần Em xin lựa chọn đề tài “ứng dụngPLCđo,điềukhiểncảnhbáolưulượngđườngốngvớigiảiđo: [0 ÷ 10]l/s” với chức giống với hệ thống biến tần đa bơm 1.1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài điềukhiểncảnhbáolưulượngđườngốngđườngống ngưỡng đặt trước thông qua điềukhiểnPLC biến tần, hệ thống bơm dựa tín hiệu mà cảm biến lưulượngđườngống đưa 1.1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Điềukhiển tự động xu phát triển tất yếu lĩnh vực công nghiệp sinh hoạt ưu điểm vượt trội Ở hệ thống điềukhiển tự động có quy mô vừa lớn PLC sử dụng làm thiết bị điềukhiển cho toàn hệ thống Kết hợp xây dựng hệ thống điềukhiển tự động với thiết bị điện tử công suất có ý nghĩa khoa học lớn việc xây dựng hệ thống tự động hoàn chỉnh chức lẫn hiệu kinh tế Đề tài “ứng dụngPLCđo,điềukhiểncảnhbáolưulượngđườngốngvớigiảiđo: [0 ÷ 10]l/s” xây dựng mô hình kết hợp PLCvới biến tần để điềukhiểnlưulượng nước đườngống cách tối ưu Về mặt thực tiễn, đề tài theo hướng phát triển cho hệ thống cung cấp nước cho tòa nhà, khu dân cư…, khắc phục nhược điểm hệ thống cung cấp nước cũ NHÓM Page Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội 1.2 Phương pháp đo lưulượng Lưulượng đơn vị đo Lưulượng chất lưulượng chất lưu chảy qua tiết diện ngang ống đơn vị thời gian Tuỳ theo đơn vị tính lượng chất lưu (theo thể tích khối lượng) người ta phân biệt: - Lưulượng thể tích (Q) tính m3/s, m3/giờ - Lưulượng khối (G) tính kg/s, kg/giờ Lưulượng trung bình khoảng thời gian Δt = t2 - t1 xác định biểu thức: (20.27) Trong ΔV, Δm thể tích khối lượng chất lưu chảy qua ống thời khoảng gian khảo sát Lưulượng tức thời xác định theo công thức: (20.28) Để đo lưulượng người ta dùnglưulượng kế Tuỳ thuộc vào tính chất chất lưu, yêu cầu công nghệ, người ta sử dụnglưulượng kế khác Nguyên lý hoạt động lưulượng kế dựa sở: - Đếm trực tiếp thể tích chất lưu chảy qua công tơ khoảng thời gian xác định Δt - Đo vận tốc chất lưu chảy qua công tơ lưulượng hàm vận tốc - Đo độ giảm áp qua tiết diện thu hẹp dòng chảy, lưulượng hàm phụ thuộc độ giảm áp - Tín hiệu đo biến đổi trực tiếp thành tín hiệu điện nhờ chuyển đổi điện thích hợp Các phương pháp đo lưu lượng: Đo lưulượng theo nguyên lý chênh áp – Differential Pressure Đo lưulượng theo nguyên lý Vortex Đo lưulượng theo nguyên lý từ tính Đo lưulượng theo nguyên lý chiếm chổ (Positive Displacement Sensor) NHÓM Page Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Đo lưulượng theo nguyên lý Turbine Đo lưulượng theo nguyên lý gia nhiệt Đo lưulượng theo nguyên lý Coriolis Ở ta sử dụng phương pháp đo lưulượng theo nguyên lý từ tính: Nguyên lý đo sử dụngvớilưu chất dẫn điện, sử dụng nguyên lý máy phát điện: Khi vật liệu dẫn điện qua từ trường sinh điện áp, lưulượng nhiều điện áp sinh lớn Dựa theo nguyên lý thiết bị đo có hai cuộn dây đặt đối xứng phát từ trường điện áp cảm ứng di chuyển lưu chất cảm ứng sensor, sensor chuyển đổi điện áp cảm ứng thành tín hiệu điện (4-20mA; 1-5V ) tỉ lệ vớilưulượnglưu chất Chú ý lưu chất phải cách ly vớiống dẫn 1.3 Tìm hiểu PLC S7 200 1.3.1 Khái quát PLC S7 200 a.Giới thiệu PLC - PLC (Programmable Logic Controller): Bộ điềukhiển lập trình, PLC xếp vào họ máy tính, sử dụngứngdụng công nghiệp thương mại S7-200 thiết bị hãng Siemens, cấu trúc theo kiểu modul có modul mở rộng - Toàn nội dung chương trình lưu nhớ PLC, trường hợp dunglượng nhớ không đủ ta sử dụng nhớ để lưu chương trình liệu(Catridge ) - Dòng PLC S7-200 có hai họ 21X ( loại cũ) 22X ( loại mới), họ 21X không sản xuất nữa.Họ 21X có đời sau:210, 212, 214, 215-2DP, 216; họ 22X có đời sau:221, 222, 224, 224XP, 226, 226XM - PLC đặt biệt sử dụngứngdụng hoạt động logic điềukhiển chuổi kiện - PLC có đầy đủ chức tính toán vi xử lý Ngoài ra, PLC có tích hợp thêm số hàm chuyên dùngđiềukhiển PID, dịch chuyển khối liệu, khối truyền thông,… - PLC có ưu điểm: + Có kích thước nhỏ, thiết kế tăng bền để chịu rung động, nhiệt, ẩm tiếng ồn, đáng tin cậy + Rẻ tiền ứngdụngđiềukhiển cho hệ thống phức tạp + Dễ dàng nhanh chống thay đổi cấu trúc mạch điềukhiển NHÓM Page Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội + PLC có chức kiểm tra lỗi, chẩn đoán lỗi + Có thể nhân đôi ứngdụng nhanh tốn Cấu trúc bên PLC NHÓM Page Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Một hệ thống lập trình phải gồm có phần: Khối xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit) hệ thống giao tiếp vào/ra ( I/O) Mô tả đèn báo S7-200: - SF (đèn đỏ): Đèn đỏ SF báo hiệu PLC có hỏng hóc - RUN (đèn xanh): Đèn xanh sáng báo hiệu PLC chế độ làm việc thực chương trình nạp máy - STOP (đèn vàng): Đèn vàng sáng báo hiệu PLC chế độ dừng, không thực chương trình có - Ix.x (đèn xanh)chỉ trạng thái logic tức thời cổng Ix.x Đèn sáng tương ứng mức logic - Qx.x (đèn xanh): trạng thái logic tức thời cổng Qx.x Đèn sáng tương ứng mức logic NHÓM Page 10 Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Thông tin sản phẩm: EM235 Model đầu vào × 12 bits đầu x 12 bits Mô tả sản phẩm Thông số kỹ thuật Dòng tiêu thụ từ bus 20mA Dòng tiêu thụ từ L 60mA Điện tiêu thụ 2W Số đầu vào tương tự Số đầu tương tự Dạng đầu vào/ra Vi phân Dải điện áp vào đến 50 mV; đến 100 mV; đến 500 mV; đến 1V đến V; đến 10 V; +/- 25 mV; +/- 50 mV; +/- 100 mV; +/- 200 mV; +/- 500 mV; +/- V; +/- NHÓM Page 14 Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội 2.5 V; +/-5 V; +/- 10V Dải dòng vào đến 20 mA Dải điện áp 10V~10V Dải dòng 4~20mA Số bít chuyển đổi 12 bit với áp, 11 bit với dòng Dải số chuyển đổi(2 cực) Dải số chuyển đổi(đơn cực) Độ dài cáp(ko chống -32,000 to +32,000 to +32,000 300m nhiễu) Trở kháng đầu ≥10M Ω với tín hiệu áp 250 Ω với tín hiệu dòng Thời gian chuyển đổi = Sai ` ĐúngĐúng ƯU NHÓM G N Ợ g n LƯ ườ l/s U th < LƯ ình b LL < Sai U TH LƯ LL Ấ ỢN P G