Tài liệu BDTX THPT hạng III

11 138 0
Tài liệu BDTX THPT hạng III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu bán hàng- viết như thế nào? Phan Thu Bạn viết thư có hay không? Khả năng biên tập của bạn có xuất sắc? Bạn rất giỏi tiếng Anh? Bạn có nghĩ rằng khi viết một đoạn giới thiệu hay quảng cáo ấn tượng, bạn chỉ cần nói với khách hàng rằng sản phẩm của công ty bạn có rất nhiều ưu điểm vượt trội, rằng chúng rất tốt, rất có ích … một cách chuyên nghiệp là đủ? Ồ không, thật sai lầm nếu bạn có ý định thực hiện theo cách đó! Ở đây, yếu tố quan trọng nhất nằm ở khả năng thuyết phục của tài liệu bán hàng mà bạn viết. Quy tắc vàng của công việc viết quảng cáo là: “Không có quy tắc vàng nào cả!” Hầu hết các quảng cáo thành công đều được thực hiện theo những nguyên tắc căn bản. Tuy nhiên chúng ta chỉ nên sử dụng chúng để tham khảo. Nguyên tắc được đặt ra là để vi phạm, bởi vì nếu không sẽ chẳng có chỗ cho sự sáng tạo và đổi mới. Song việc phá vỡ những quy tắc cơ bản, những chỉ dẫn giáo khoa có thể là một hành động rất liều lĩnh. Sự liều lĩnh trong quảng cáo có thể mang lại những thành công ngoài sức tưởng tượng, nhưng đôi lúc lại là nguyên nhân của thất bại và lãng phí ngân sách. Vì thế, bạn hãy cứ dựa trên những kinh nghiệm và kiến thức đã tích luỹ và học tập được, nhưng đừng quên yếu tố sáng tạo trong đó. Dưới đây là một số nguyên tắc đã được các chuyên gia quảng cáo sử dụng từ thuở xã hội còn chưa có khái niệm gì về quảng cáo. Chúng đã giúp họ thành công, và hy vọng rằng chúng cũng sẽ là những chỉ dẫn hữu ích và hiệu quả để bạn tham khảo: Nền tảng của một quảng cáo thành công - Tựa đề gây sự chú ý đối với khách hàng - Phụ đề cần củng cố thêm phần tiêu đề - Hình ảnh hoặc tranh minh họa phải nhấn mạnh lợi ích mà tựa đề đã nêu - Nội dung được viết thật hấp dẫn với nhiệm vụ dẫn dắt và gợi trí tò mò để người đọc muốn xem tiếp những phần sau - Phần tiếp theo nhấn mạnh lại những lợi ích của sản phẩm, dịch vụ đang nói đến - Đoạn cuối nói với khách hàng về những thiệt thòi, nếu khách hàng bỏ lỡ chào hàng của bạn - Kết thúc bằng việc khuyến khích sự hưởng ứng (mua hàng ngay). Phần viết thêm có thể nêu những lý do bổ sung để thuyết phục khách hàng đặt hàng và củng cố lại một lần nữa nội dung chào hàng - Biểu tượng của công ty (hầu như) luôn luôn đặt cuối trang viết, trừ trường hợp đó là một webpage. Cấu trúc này gần như luôn được áp dụng đối với hình thức thư chào hàng trực tiếp (cộng thêm các thủ thuật tiếp thị khác trong chương trình bán hàng của công ty). Việc thực hiện trang Web có thể có những khác biệt nhỏ về kỹ thuật, song nói chung cũng cần tuân thủ những nguyên tắc tương tự. Bạn hãy luôn nhớ yêu cầu của tài liệu bạn viết phải gợi lên ở khách hàng sự chú ý (Attention), kích thích sự quan tâm (Interrest), tạo khát khao có được sản phẩm hay dịch vụ (Desire) và cuối cùng là thôi thúc hành động mua hàng (Action), hay còn gọi là nguyên tắc AIDA. Vẫn là AIDA! Đối với đối tượng tiếp nhận, bạn phải: giành ngay được sự chú ý, dừng tất cả những mối quan tâm khác của họ để họ chỉ tập trung vào điều bạn đang truyền tải; khiến họ phải suy nghĩ cân nhắc đến điều bạn nói; làm sao để họ cảm thấy rằng chào hàng của công ty bạn là vô cùng đặc biệt, rất đáng quan tâm, rằng đây là cơ hội “ngàn năm có một” và họ sẽ phải hối tiếc nếu bỏ lỡ cơ hội này. “Hãy biến mơ ước của bạn thành hiện thực ngay hôm nay”, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HẠNG III (Ban hành kèm theo Quyết định số2558/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) I ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Giáo viên trung học phổ thông công tác sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên biệt thuộc hệ thống giáo dục quốc dân có cấp trung học phổ thông (THPT), bổ nhiệm làm việc vị trí công tác phù hợp với chức trách nhiệm vụ chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng III, chưa có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng III II MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG Mục tiêu chung Cung cấp, cập nhật kiến thức kỹ nghề nghiệp, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng III Mục tiêu cụ thể a) Phân tích điểm hệ thống trị, máy hành nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam; b) Biết vận dụng đường lối, sách, pháp luật Nhà nước, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục cấp THPT nói riêng vào trình thực nhiệm vụ; c) Chủ động vận dụng tự hoàn thiện kỹ để thực nhiệm vụ dạy học, giáo dục học sinh thực nhiệm vụ giáo viên THPT; d) Vận dụng kiến thức nghiệp vụ chuyên môn để thực nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng III theo quy định Thông tư liên tịch số 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT công lập (viết tắt Thông tư liên tịch số 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV) III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 1 Khối lượng kiến thức thời gian bồi dưỡng a) Chương trình gồm có 03 phần: - Phần I: Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung (gồm chuyên đề); - Phần II: Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp (gồm chuyên đề); - Phần III: Tìm hiểu thực tế viết thu hoạch b) Thời gian bồi dưỡng: - Tổng thời gian tuần x ngày làm việc/tuần x tiết/ngày = 240 tiết - Phân bổ thời gian: + Lý thuyết, thảo luận, thực hành: 176 tiết + Ôn tập: 10 tiết + Kiểm tra: 06 tiết + Tìm hiểu thực tế viết thu hoạch: 44 tiết + Công tác tổ chức lớp (khai giảng, bế giảng): 04 tiết 2) Cấu trúc chương trình Số tiết TT Nội dung I Tổng Lý thyết Thảo luận, thực hành Phần I: Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung 60 32 28 Tổ chức máy hành nhà nước 12 Đổi chương trình giáo dục phổ thông nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông Quản lý nhà nước giáo dục cấp THPT 12 12 16 8 II Các kĩ chung hỗ trợ phát triển nghề nghiệp giáo viên Ôn tập kiểm tra phần I Phần II: Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp Hoạt động dạy học giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng III 8 132 76 56 20 12 20 12 Các phương pháp dạy học trường THPT 20 12 Đổi hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh THPT Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, viết sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật trường THPT 10 Phối hợp nhà trường gia đình xã hội công tác giáo dục học sinh THPT Ôn tập kiểm tra phần II 24 16 20 12 20 12 III Phần III: Tìm hiểu thực tế viết thu hoạch 44 8 40 Tìm hiểu thực tế 24 Hướng dẫn viết thu hoạch Viết thu hoạch 16 16 Khai giảng, bế giảng 4 Tổng cộng: 240 24 112 128 IV NỘI DUNG CHÍNH CÁC CHUYÊN ĐỀ Phần I KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG Chuyên đề Tổ chức máy hành nhà nước Bộ máy hành nhà nước a) Bộ máy hành nhà nước đặc trưng máy hành nhà nước; b) Các yếu tố cấu thành tổ chức máy hành nhà nước Tổ chức máy hành nhà nước Trung ương a) Vai trò hành nhà nước Trung ương; b) Các mô hình tổ chức máy hành nhà nước trung ương; c) Cơ cấu tổ chức máy hành nhà nước Trung ương Tổ chức máy hành nhà nước địa phương a) Vai trò hành nhà nước địa phương; b) Cơ cấu tổ chức máy hành nhà nước địa phương; c) Các mô hình tổ chức máy hành nhà nước địa phương Tổ chức máy hành nhà nước nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a) Tổ chức máy hành nhà nước Trung ương Việt Nam; b) Tổ chức máy hành nhà nước địa phương; c) Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước Việt Nam Chuyên đề Đổi chương trình giáo dục phổ thông nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thông a) Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông Việt Nam; b) Định hướng quản lý thực chương trình giáo dục phổ thông Những vấn đề trọng tâm giáo dục phổ thông Việt Nam bối cảnh a) Thực đổi toàn diện giáo dục và triển khai đổi chương trình giáo dục phổ thông; b) Tăng cường hiệu quản lý, phân cấp giao quyền tự chủ cho nhà trường; c) Đổi phương pháp dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh; tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn; d) Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh; đ) Tập trung nâng cao lực đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Triển khai thực đổi chương trình giáo dục phổ thông a) Bảo đảm chuẩn kiến thức, kỹ thái độ cấp học chương trình giáo dục phổ thông quốc gia; b) ... Chương III: SÓNG CƠ Sóng cơ. Phương trình sóng 1. Hiện tượng sóng: a. Quan sát: Khi quan sát sóng trên mặt nước ta thấy: • Các phần tử trên mặt nước khi có sóng truyền qua dao động xung quanh vị trí cân bằng. • Các gợn sóng chạy liên tục trên mặt nước. Hình cắt mặt nước tại mỗi thời điểm là một đường hình cos. b. Khái niệm sóng cơ học: • Sóng cơ học là những dao động cơ học, lan truyền trong một môi trường. • Sóng ngang: Sóng ngang là sóng, mà phương dao động của các phần tử trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng. • Sóng dọc: Sóng dọc là sóng, mà phương dao động của các phần tử trong môi trường cùng phương với phương truyền sóng. c. Giải thích sự tạo thành sóng cơ học: •Sóng cơ học được tạo thành nhờ lực liên kết đàn hồi giữa các phần tử của môi trường truyền dao động đi, các phần tử càng xa tâm dao động càng trễ pha hơn. • Môi trường nào có lực đàn hồi xuất hiện khi bị biến dạng lệch thì truyền sóng ngang. • Môi trường nào có lực đàn hồi xuất hiện khi bị nén hay kéo lệch thì truyền sóng dọc. 2. Những đại lượng đặc trưng của chuyển dộng sóng: a. Chu kì và tần số sóng:Chu kì và tần số sóng là chu kì và tần số dao động của các phần tử trong môi trường. b. Biên độ sóng:Biên độ sóng tại một điểm trong môi trường là biên độ dao động của các phần tử môi trường tại điểm đó. c. Bước sóng:Bước sóng λ là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất nằm trên phương truyền sóng dao động cùng pha hay chính là quãng đường sóng truyền trong một chu kì. v = . f T l l = d. Vận tốc sóng:Vận tốc truyền sóng là vận tốc truyền pha dao động. 3. Phương trình sóng: a. Lập phương trình: • Phương trình dao động tại O: u 0 (t) = acos(ωt). Vậy: u M (t) = Acos (ωt –2π x λ ) hay u M (t) = Acos t x 2 T     π −  ÷   λ     b. Một số tính chất sóng được suy ra từ phương trình sóng: α. Tính tuần hoàn theo thời gian: • Dao động của P cách tâm O một đoạn d có phương trình: u M (t) = Acos (ωt –2π d λ ) P dao động điều hoà theo thời gian với chu kì: T = 2π ω β. Tính tuần hoàn theo không gian: • Vị trí của tất cả các điểm trên dây tại thời điểm cụ thể t 0 định bởi phương trình: u M (x,t 0 ) = u M (x) =Acos(ωt 0 –2π x λ ) • Vì u M (x + λ) = Acos (ωt 0 –2π x λ - 2π)= u M (x) Suy ra hàm số: u M (x) có chu kì là λ, tức là các điểm nằm trên sợi dây cách nhau bằng số nguyên là bước sóng thì dao động cùng pha. • Đồ thị sự phụ thuộc li độ của các điểm trên dây tại thời điểm t 0 ( t 0 là bội của T) : Phản xạ sóng. Sóng dừng 1. Sự phản xạ sóng: Khi sóng tới truyền trên một sợi dây tới gặp một vật cản cố định thì bị phản xạ và truyền ngược lại. Tại điểm cố định ,sóng phản xạ: + có cùng bước sóng với sóng tới, + ngược pha nhưng cùng tần số với sóng tới. O M x = vt 2. Sóng dừng: a. Quan sát hiện tượng: Sóng dừng là sóng có nút và bụng cố định trong không gian, đó là kết quả giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ. b. Giải thích: xét một điểm M trên dây cách đầu cố định B một khoảng d •Tại thời điểm t pt sóng tới tại B: u B =Acos(ωt) => Phương trình sóng tổng hợp tại M: u=2Acos(2π 2 d π + λ )cos 2 ft 2 π   π −  ÷   đặt: a = 2Acos(2π 2 d π + λ ) suy ra: u =acos t 2 π   ω −  ÷   . Vậy M dao động điều hoà với biên độ: a = ) 2 2A cos( d 2 π + π λ α. Vị trí các nút sóng: cách đầu cố định 1 đoạn d : d k 2 λ = với k = 0,1,2,3 . β. Vị trí các bụng sóng: cách đầu cố định 1 đoạn d : 1 d k 2 2 λ   = +  ÷   với k= 0,1,2,3 . c. Điều kiện để có sóng dừng: l là chiều dài của đây đàn hồi Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi với: • Hai đầu cố định ( hai đầu là nút sóng): l = n 2 λ , với n = 1,2,3 . • Một đầu là nút sóng ( cố định )và một đầu tự do: l = m 4 λ với m = 1,3,5 d. Ứng dụng: • Đo vận tốc truyền sóng trên dây. Giao thoa sóng 1. Giao thoa của hai sóng: a. Dự đoán hiện tượng: +Giả sử S 1 và S 2 là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng u S1 =u S2 = Acos T t π 2 và cùng truyến đến điểm M ( với S 1 M = d 1 và S 2 M = d 2 ). Gọi v là tốc độ ĐỀ ÔN THI THỬ TỐT NGHIỆP TIẾNG ANH 12 SỐ 2 (09-10) I. PHONETICS B. Sound 1. A. unwise B. develops C. values D. equals 2. A. animal B. contaminate C. habitat D. endangered 3. A. played B. cooked C. laughed D. watched A. Stress 4. A. disaster B. encounter C. determine D. government 5. A. habitat B. reference C. requirement D. candidate 6. A. interview B. computer C. equipment D. Atlantic II. ERROR RECOGNITION 7. The people who waiting outside are becoming impatient. A B C D 8 . He apologized about not coming to the meeting. A B C D 9. These televisions are all too expensive for we to buy at this time. A B C D 10. Linda asked her father that he was going to New York the next Sunday. A B C D 11. If you had gone to bed early last night, you wouldn’t have been so sleepy now A B C D III. READING Read the passage and choose the best answer A, B, C, D: The elephant is the largest animal to walk on Earth. An elephant can carry a load of 1,200 pounds. They eat 300 pounds of food a day. An elephant baby can weigh 200 pounds at birth. Elephants can live up to 70 years. Elephants can be trained to carry logs with their trunks. They also use their trunks for drinking water, bathing, eating and communicating. There are two kinds of elephants: the African elephant and the Indian elephant. African elephant can be characterized as larger ears. The African elephant grows up to 10 feet and weighs as much as 12,000 pounds. The Indian elephant grows up to 9 feet tall, and weighs up to 800 pounds. This elephant is characterized as smaller ears. Another name for the Indian elephant is the Asian elephant. 12. What is the topic of the passage? A. African elephant B. Indian elephant C. Elephants D. Elephants' trunks 13. How much does a baby elephant weigh at birth? A. 70 pounds B. 200 pounds C. 300 pounds D. 1,200 pounds 14. According to the passage, elephants can use their trunks for the following activities, EXCEPT…………. A. Bathing B. Communicating C. Sleeping D. Drinking 15. Which kind of elephant is the largest? A. The Indian elephant B. the African elephant C. the Asian elephant D. the Indian and Asian elephant 16. An Indian elephant has…………………… than an African elephant. A. a longer tail B. a stronger trunk C. smaller ears D. bigger teeth Choose the word or phrases that beast fits the blank space in the following passage: The 22 nd Southeast Asian Games successfully closed in Ha Noi. Prominent among 40.000spectators at the closing …17… at My Dinh Stadium were Party Secretary General Nong Duc Manh, Vice President Truong My Hoa and leaders of the Asian Sport Federation. A spectacular art …18… programme with the participation of 300 musicians and 500 artists was …19… to welcome the success of the Games. Singaporean swimmer Yeojoscelin who won six gold medals and Vietnamese marksman Nguyen Manh Tuong who owned five gold medals during the Games were awarded the most …20… athlete title. Nguyen Danh Thai, Minister – Chairman of the State Committee for Physical Training and Sports, President of the 22 nd SEA Games Council and Head of the 22 nd SEA Games Organising Committee, …21…that the Games have successfully concluded after boisterous competition days. All activities took place …22… scheduled in an …23… of solidarity and friendship among Southeast Asian people. With the Vietnamese Government and people’s efforts and international support, the 22 nd SEA Games have become a festival that impressed people …24… the spirit of “ solidarity, cooperation for peace and development”. The 22 nd SEA Games are not only a song of honesty and nobility in competition and organising competition but …25… a sign of a bright future for the development of regional sports After Vietnamese singer My Linh and a Philipine singer sang the song “For the World of Tomorrow”, Minister Nguyen Danh Thai and Chairman of the Ha Noi People’s committee Hoang Van Nghien handed over the SEA Games Flag to the Chairman of the Olympic Committee and the dead of the Philipine Hoai Huong No. 1 Primary School A 30 minute test Name (tên): ……………………………………… Subject: English Class (lớp): …………………………………. I. Khoanh tròn vào đáp án đúng. (3 điểm) 1. + How__________ you? A. are B. is - I’m fine 2. + What __________ is this? A. your B. color - It’s red 3. + What _______ this? A. is B. are - It’s a book. 4. + What’s this? - It’s ________ eraser. A. a B. an 5. + What’s your name? - My name is ________ A. Kate B. name 6. + Is this a bag? - Yes, it _____ A. isn’t B. is II. Khoanh tròn 1 chữ cái để hoàn thành các từ sau. (3 điểm) 1. ___ag 4. ____raser a. B b. C a. A b. E 2. ___hair 5. ____en a. R b. C a. B b. P 3. ___uler 6. ____encil a. L b. R a. Q b. P III. Chọn hình đúng (2điểm). 1. Listen carefully 2. It’s a bag 3. This is an eraser 4. Open your book a b IV. Em hãy khoanh tròn một từ khác với các từ còn lại ( 2 điểm) 1. a. name b. John c. Andy 2. a. purple b. gray c. book 3. a. ruler b. pencil c. cat 4. a. Kate b. ruler c. pen Good luck to you! Hoai Huong No. 1 Primary School A 30 minute test Name (tên): ……………………………………… Subject: English Class (lớp): 3…………………………………. I. Khoanh tròn vào đáp án đúng. (3 điểm) 1. Pick ____ your pencil A. up B. out 2. Look _____ the board A. to B. at 3. _______ color is it? A. What B. How 4. It’s _________ A. red book B. a red book 5. This is _______ orange book A. a B. an 6. _______ your hand A. Raise B. Put IV. Em hãy khoanh tròn một từ khác với các từ còn lại ( 2 điểm) 1. a. color b. brown c. orange 2. a. purple b. raise c. put 3. a. What b. How c. cake 4. a. apple b. bag c. desk III. Dùng chữ cái A, B, C để hồn thành các từ sau: ( 3 điểm) 1. ___pple 4. ___nd 2. ___ag 5. ___lack 3. ___ake 6. ___at IV. Sắp xếp thành câu hoàn chỉnh ( 2 điểm) 1. is/ This/ a/ blue bag. _______________________________ 2. What/ is/ this?/ color _______________________________ 3. orange./ is/ It _________________________________ 4. are/ How/ you? _________________________________ Good luck to you! ... nghề nghiệp giáo viên THPT phân hạng giáo viên THPT; b) Chức trách nhiệm vụ giáo viên THPT hạng III c) Đạo đức nghề nghiệp tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng III Phát triển lực... TÀI LIỆU, GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ Biên soạn tài liệu a) Tài liệu biên soạn khoa học, nội dung chuyên đề phải phù hợp với vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng III; ... nghề nghiệp giáo viên THPT hạng III a) Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên THPT; b) Các giải pháp phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng III; c) Trách nhiệm trường THPT việc phát triển

Ngày đăng: 26/10/2017, 19:24

Hình ảnh liên quan

b) Các mô hình tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở trung ương; c) Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở Trung ương. - Tài liệu BDTX THPT hạng III

b.

Các mô hình tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở trung ương; c) Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở Trung ương Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan