6. Casio Hoa hoc da sua 31-01 in can

26 81 0
6. Casio Hoa hoc da sua 31-01 in can

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

6. Casio Hoa hoc da sua 31-01 in can tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Hỡnh Hc 8 - Chng I Soạn : 1 / 8 /2010 Tiết 1: tứ giác I- mục tiêu: + Kiến thức: HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, Hai cạnh kề nhau, Hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác = 360 0 . + Kỹ năng: HS tính đợc số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ đợc tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đờng chéo. + Thái độ: Rèn t duy suy luận ra đợc 4 góc ngoài của tứ giác = 360 0 II- chuẩn bị: - GV: com pa, thớc, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ - HS: Thớc, com pa, bảng nhóm III. TI N TRèNH B I D Y: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Hoạt động 1: Kiểm tra: - GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thớc kẻ, ê ke, com pa, thớc đo góc, - GV: nhắc nhở học sinh còn thiếu đồ dùng học tập. GV: ĐVĐ - GV: ở lớp 7 các em đã đợc học các kiến thức cơ bản về tam giác, các tính chất cơ bản tam giác, các đờng đồng qui của tam giác, cách vẽ tam giác theo điều kiện cho trớc. - ở lớp 8 chơng đầu tiên ta nghiên cứu là chơng tứ giác & tính chất của nó. 3. Bài mới HS: Để đồ dùng lên bàn. - Các bàn trởng (nhóm trởng) báo cáo. Ho t ng 2: nh ngh a tứ giác Trnh Vn Sang Trng THCS Nam Kim 1 Hỡnh Hc 8 - Chng I - GV: treo tranh (bảng phụ) B B . N Q . P C A M A C D H1(b) H1 (a) D A B A B D C C D H1(c) H2 - GV: Trong các hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD & DA. GV: Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một đờng thẳng ? GV: Ta có H1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác. Vậy tứ giác là gì ? GV: Chốt lại - GV: giải thích : 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó đoạn đầu của đoạn thẳng thứ nhất trùng với điểm cuối của đoạn thẳng thứ 4. + 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có bất cứ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên 1 đờng thẳng. + Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đoạn thẳng nh: ABCD, BCDA, ADBC +Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác. + Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác. * Tên tứ giác phải đợc đọc hoặc viết theo thứ tự của các đỉnh. - HS: Quan sát hình & trả lời - Các HS khác nhận xét - Hình 2 có 2 đoạn thẳng BC & CD cùng nằm trên 1 đờng thẳng. - HS trả lời Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đờng thẳng. Trnh Vn Sang Trng THCS Nam Kim 2 Hỡnh Hc 8 - Chng I Hoạt động 3: Định nghĩa tứ giác lồi - GV: Hãy lấy mép thớc kẻ lần lợt đặt trùng lên mỗi cạch của tứ giác ở H1 rồi quan sát - H1(a) luôn có hiện tợng gì xảy ra ? - H1(b) (c) có hiện tợng gì xảy ra ? - GV: Bất cứ đơng thẳng nào chứa 1 cạnh của hình H1(a) cũng không phân chia tứ giác thành 2 phần nằm ở 2 nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng đó gọi là tứ giác lồi. GV: Vậy tứ giác lồi là tứ giác nh thế nào ? + Trờng hợp H1(b) & H1 (c) không phải là tứ giác lồi GV: Vẽ H3 và giải thích khái niệm: + Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau + hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau + Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau + Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau - Điểm nằm trong M, P điểm nằm ngoài N, Q HS lấy thớc làm theo - HS phát biểu Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác Ho t ng 4: Tổng các góc của một tứ giác GV: Không cần tính số mỗi góc hãy tính tổng 4 góc à A + à B + à C + à D = ? (độ) - Gv: ( gợi ý hỏi) + Tổng 3 góc của 1 là bao nhiêu độ? + Muốn tính tổng à A + à B + à C + à D = ? (độ) ( mà không cần đo từng góc ) ta làm ntn? + Gv chốt lại cách làm: - Chia tứ giác thành 2 có cạnh là đờng chéo - Tổng 4 góc tứ giác = tổng các góc của 2 ABC & ADC Tổng các góc của tứ giác bằng 360 0 - GV: Vẽ hình & ghi bảng à A 1 + à B Môn hoá học I Nội dung thi - Tất kiến thức chơng trình trung học phổ thông - Các phép tính đợc sử dụng: Phép tính cộng, trừ, nhân, chia thông thờng Phép tính hàm lợng phần trăm Phép tính cộng trừ phân số Phép tính bình phơng, số mũ, khai Phép tính logarit (log; ln) đối logarit Giải phơng trình bậc ẩn Phép tính hàm số lợng giác sin, cos, tg, cotg Giải hệ hai phơng trình bậc ẩn Giải hệ ba phơng trình bậc ẩn 10 Giải phơng trình bậc hai ẩn 11 Giải phơng trình bậc ba ẩn 12 Các phép tính vi phân, tích phân, đạo hàm II Cấu trúc đề thi Phần thứ nhất: HS trình bày lời giải nội dung hóa học Phần thứ hai: HS trình bày cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải phơng trình tính toán Phần thứ ba: HS trình bày kết III Hớng dẫn cách làm tính điểm Để giải toán Hoá học, thí sinh phải ghi tơng ứng tóm tắt lời giải nội dung hóa học, cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải phơng trình tính toán kết vào phần tơng ứng có sẵn đề thi Mỗi toán đợc chấm điểm theo thang điểm Điểm toán tổng điểm phần Điểm thi tổng điểm thí sinh làm đợc (không vi phạm qui chế thi) 10 toán thi IV Ví dụ đề toán cách trình bày giải Ví dụ 1: Hai nguyên tố hóa học X Y điều kiện thờng chất rắn Số mol X có 8,4 gam X nhiều so với số mol Y có 6,4 gam Y 0,15 mol Biết khối lợng mol nguyên tử X nhỏ khối lợng mol nguyên từ Y gam Xác định ký hiệu hóa học X Y? Phần thứ nhất: HS trình bày lời giải hóa học Kí hiệu khối lợng mol nguyên tử X Y x y So sánh số mol: nA = 6,4 8,4 8,4 6,4 ; nB = ta có phơng trình = 0,15 y y x x Theo giả thiết: x + = y Ghép hai phơng trình cho: 0,15x2 - 0,8x - 67,2 = Phần thứ hai: HS trình bày cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải phơng trình Bấm MODE hai lần hình máy tính lên EQN Bấm nút số hình máy tính lên Unknowns Bấm nút chuyển sang phải Degree? hình máy tính lên Bấm (để chọn PT bậc 2) hình máy tính a? bấm 0,15 Bấm = hình máy tính b ? bấm (-) 0,8 Bấm = hình máy tính c ? bấm (-) 67,2 Bấm = hình máy tính x1 = 24 Bấm = hình máy tính x2 = - 18,6666 Phần thứ ba: HS trình bày kết Theo điều kiện hóa học: x > nên chọn x = x = 24 X Mg y = 24 + = 32 Y S Ví dụ 2: Hòa tan 15,8 gam hỗn hợp A gồm Na 2CO3; K2CO3 Na2O dung dịch HCl thoát 1,68 lít CO (đktc) thu đợc dung dịch B Cô cạn dung dịch B đợc 22,025 gam hỗn hợp chứa hai muối khan Tính thành phần % hỗn hợp A Phần thứ nhất: HS trình bày lời giải hóa học Theo đầu ta có phơng trình hóa học: Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O K2CO3 + 2HCl 2KCl + CO2 + H2O Hỗn hợp hai muối khan NaCl KCl 1,68 Khí thoát CO2 = = 0,075 (mol) 22,4 Đặt số mol Na2O; Na2CO3 K2CO3 lần lợt x, y, z Ta có phơng trình: * khối lợng A: 62x + 106y + 138z = 15,8 * khối lợng hai muối khan: 58,5(2x + 2y) + 74,5 x 2z = 22,025 hay 117x + 117y + 149z = 22,025 * số mol khí CO2: y + z = 0,075 Phần thứ hai: HS trình bày cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải phơng trình Bấm MODE hai lần hình máy tính lên EQN Bấm nút số hình máy tính lên Unknowns Bấm (để chọn hệ PT ẩn) hình máy tính a1? bấm 62 Bấm = hình máy tính b1 ? bấm 106 Bấm = hình máy tính c1 ? bấm 138 Bấm = hình máy tính d1 ? bấm 15,8 Bấm = hình máy tính a2 ? bấm 117 Bấm = hình máy tính b2 ? bấm 117 Bấm = hình máy tính c2 ? bấm 149 Bấm = hình máy tính d2 ? bấm 22,025 Bấm = hình máy tính a3 ? bấm Bấm = hình máy tính b3 ? bấm Bấm = hình máy tính c3 ? bấm Bấm = hình máy tính d3 ? bấm 0,075 Bấm = hình máy tính x = 0,1 Bấm = hình máy tính y = 0,021 Bấm = hình máy tính z = 0,054 Bấm 62 ì 0,1 : 15,8 SHIFT = (%) hình máy tính 0,3924 Bấm 106 ì 0,024 : 15,8 SHIFT = (%) hình máy tính 0,1360 Bấm 138 ì 0,054 : 15,8 SHIFT = (%) hình máy tính 0,4716 Phần thứ ba: HS trình bày kết % Khối lợng Na2O = 39,24% % Khối lợng Na2CO3 = 13,6% % Khối lợng K2CO3 = 47,16% Ví dụ 3: Al(OH)3 hidroxit lỡng tính tồn cân sau: Al(OH)3 Tt (1) = 10-33 Al3+ + 3OH- Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O Tt (2) = 40 Viết biểu thức biểu thị độ tan toàn phần Al(OH) (S) = [Al3+] + [AlO ] dới dạng hàm [H3O+] pH S cực tiểu Tính giá trị S cực tiểu Phần thứ nhất: HS trình bày lời giải hóa học Xét cân bằng: Al(OH)3 Al 3+ + 3OH Al(OH)3 + OH - Từ Tt(1): 3+ [Al ] = từ Tt(2): [AlO Do S = [Al 3+ - AlO Tt(1) = [Al3+].[OH-]3 =10-33 + 2H2O 10-33 OH - AlO-2 Tt(2) = OH - = 40 = 10-33 H 3O+ -14 (10 ) = 10 9[H3O+]3; 10-14 ] = 40[OH ] = 40 H O+ ] + [AlO 10-14 ] = 10 [H3O ] + 40 H 3O+ + 4.10-13 dS + S cực tiểu đạo hàm = 3.10 [H3O ] = d H 3O+ H 3O+ -13 [H3O+]4 = 4.10 [H3O+]4= 133,33 10-24 3.109 [H3O+] = ? pH = - lg[H3O+] = ? pH = - (- 6) - lg3,4= ? Phần thứ hai: HS trình bày cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải phơng trình Bấm SHIFT 133,33 = 3,4 Bấm log 3,4 = 0,53 Phần thứ ba: HS trình bày kết [H3O+] = 3,4 10-6 pH = 5,47 Smin = 10 9.(3,4 10-6) + 40 ì 1013 = 1,5 10-7 mol/l 3,4 ì 106 Ví dụ 4: Hãy xác định khoảng cách nguyên tử iot đồng phân hình học C2H2I2 với giả thiết đồng phân có cấu tạo phẳng (Cho độ dài liên kết C I 2,10 C=C 1,33 ) Phần thứ nhất: HS trình bày lời giải hóa học Đồng phân cis- : dcis = d C= C + d C - I ì sin 30 H H C Đồng phân trans-: I C I 1200 H C C I d C I I 300 I I d C C H 1200 d ... Giỏo ỏn Hỡnh 8 chng VI Soạn : 1 / 4 /2011 Giảng : chơng vi: hình lăng trụ đứng. hình chóp đều Tiết 55: $$ 1 hình hộp chữ nhật I/ mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS nắm đợc khái niệm hình hộp chữ nhật và đờng thẳng, hai đ- ờng thẳng song song trong không gian. - Kỹ năng: HS nắm đợc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải BT cho HS - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, chủ động tiếp thu kiến thức. II/ chuẩn bị: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra: - Lồng vào bài mới - GV giới thiệu chơng. 3/ Giải bài mới: - HS lắng nghe. Hoạt động 1: 1. Hình hộp chữ nhật GV: Treo bảng phụ hình 69 SGK và nêu khái niệm hình hộp chữ nhật. GV: Yêu cầu HS quan sát mô hình hình hộp chữ nhật và cho bết đâu là đỉnh, mặt , cạnh ? GV: Nêu khái niệm hai mặt đối diện, các mặt đáy, các mặt bên. GV: Nếu các cạnh của hình hộp chữ nhật bằng nhau thì đó là hình lập phơng. Vậy thế nào là hình lập phơng ? GV: Gọi HS lấy ví dụ về hình hộp chữ nhật SH: Quan sát và nhận dạng hình hộp chữ nhật. - Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình chữ nhật. - Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. HS: Hình lập phơng là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông. HS: Lấy ví dụ về hình hộp chữ nhật. Hoạt động 2: Mặt phẳng và đờng thẳng. GV: Treo bảng phụ hình 71, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu ?1 HS: Quan sát hình vẽ và trả lời ?1 1 Trnh Vn Sang Trng THCS Nam Kim Giỏo ỏn Hỡnh 8 chng VI - Kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình hộp chữ nhật? - Các mặt của hình hộp chữ nhật là: ABCD, ABBA, BCCB, CDDC, ADDA, ABCD. - Các đỉnh của hình hộp chữ nhật là: A, B, C, D, A, B, C, D. - Các cạnh của hình hộp chữ nhật là: AB, AC, AD, BC, BB, CD, CC, DD, AB, AD, CD, BC. Hoạt động3 : Luyện tập . - GV: Treo bảng phụ hình 72, yêu cầu HS quan sát và tìm những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCDMNPQ ? - GV yêu cầu làm bài tập 2. - GV yêu cầu làm bài tập 3. HS: Quan sát và tìm những cạnh bằng nhau. HS: Lên bảng làm bài tập 2. HS: lên bảng làm bài tập 3. 4/ Củng cố: - Nêu lại khái niệm hình hộp chữ nhật. - Khái niệm đờng thẳng và mặt phẳng trong hình hộp chữ nhật. 5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà - Vận dụng giải BT1-4 (SBT Tr 76) - Vận dụng giải BT 121-127 (NSVĐPT) __________________________________________________________________ Soạn : 1 / 4 /2011 Giảng : Tiết 56: hình hộp chữ nhật (tiếp theo) I/ mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS nắm đợc dấu hiệu về hai đờng thẳng song song. Bằng hình ảnh cụ thể, HS bớc đầu nắm đợc dấu hiệu đờng thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. Ôn lại công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải BT cho HS - Thái độ: Cẩn thận, tích cực tìm hiểu bài. II/ chuẩn bị: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức: 2 Trnh Vn Sang Trng THCS Nam Kim Giỏo ỏn Hỡnh 8 chng VI 2/ Kiểm tra: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra. - Chữa bài 5 SGK. - Em hãy nhắc lại khái niệm hai đờng thẳng song soang trong hình học phẳng? 3/ Giải bài mới: - HS thực hiện. Hoạt động 2: 2. Hai đờng thẳng song song trong không gian - GV: Treo bảng phụ hình vẽ 75 SGK, yêu cầu HS quan sát và kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật ? - GV: BB và AA có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không? - BB và AA có điểm chung hay không ? - GV: Từ trả lời của HS nêu khái niệm hai đờng thẳng song song trong không gian. - GV: Gọi Ngày giảng: Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4: CHƯƠNG II: GÓC Tiết 15: Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG I: MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho. - Hiểu về tia nằm giữa hai tia khác. 2. Kĩ năng - Nhận biết nửa mặt phẳng - Biết vẽ và nhận biết tia nằm giữa hai tia khác 3. Thái độ - Hs có thái độ nghiêm túc trong học tập. II: CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa 2. HS: Thước thẳng, compa III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Quan sát hình 1 và cho biết: - Hãy nêu một vài hình ảnh của mặt phẳng. - Nửa mặt phẳng bờ a là gì? - Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? 1. Nửa mặt phẳng bờ a Hình gồm đường thẳng a và một phần đường thẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phăng bờ a. Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai mặt phẳng đối nhau Bất kì đường thằng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng 1 - Khi vẽ một đường thẳng trên mặt phẳng thì đường thẳng này có quan hệ gì với hai nửa mặt phẳng? Quan sát hình 2 và cho biết: Hãy gọi tên các nửa mặt phẳng . Các nửa mặt phẳng đó có quan hệ gì? Hai điểm M và N có quan hệ gì? Hai điểm N và P có quan hệ gì? - Yêu cầu Hs làm?1 Quan sát hình 3 và cho biết: - Khi nào tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy? Trong các hình 3a, b, c hình nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy? - Tại sao ở hình 3 c, tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy? đối nhau a Hinh 2 (II) (I) M N P - Nửa mặt phẳng I là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M còn nửa mặt phẳng II có bờ a chứa điểm P. Nửa mặt phẳng I và nửa mặt phẳng II là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a. Hai điểm N, P (M, P) nằm khác phía đối với đường thẳng a ?1 - Đoạn thẳng MN không cắt a, đoạn thẳng MP có cắt đường thẳng a. 2. Tia nằm giữa hai tia a) x z y O M N b) x z y O M N 2 c) x y z O M N Hình 3 - ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN, với M thuộc Ox, N thuộc Oy ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. - ở hình 3b Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN - ở hình 3c Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN 4. Củng cố. - Yêu cầu HS làm bài 4. SGK a A B C 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm các bài tập còn lại trong SGK. =&= ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3 a. Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phăng bờ B chứa điểm B b. oạn thẳng BC không cắt đường thẳng a. - Yêu cầu học sinh làm bài 3. SGK a) nửa mặt phẳng đối nhau b) đoạn thẳng AB Ngày giảng: Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4: Tiết 16: BÀI 2: GÓC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết góc là gì? Góc bẹt là gì? 2. Kĩ năng - Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc - Nhận biết điểm nằm trong góc 3. Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập II: CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, Thước thẳng, SGK - HS: Thước thẳng, SGK III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4: 2.Kiểm tra bài cũ Nửa mặt phẳng bờ a là gì? Chữa bài tập 5 SGK. Đáp án: Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB vì tia OM cắt đoạn thẳng AB 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Quan sát hình và cho biết: - Góc là gì? - Nêu các yếu tố của góc. - Gọi tên các góc trong hình 4 và viết bằng kí hiệu. - Chỉ ra cạnh và đỉnh của góc. 1. Góc Góc là hình gồm hai tia chung gốc Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh. Hai tia gọi là hai cạnh của góc. - Góc xoy có đỉnh O, 2 cạnh Ox và Oy . - Góc xOy: kí hiệu · xOy - Góc MON: kí hiệu · MON 4 Quan sát hình 4c và cho biết: - Góc bẹt là gì? - Làm? SGK - Nêu hình ảnh thực tế của góc bẹt - Muốn vẽ góc ta cần vẽ các yếu tố nào? (Vẽ đỉnh và các cạnh của góc) - Vẽ hai tia chung gốc và đặt tên cho góc. - Quan sát hình 5 và đạt tên cho góc tương ứng với µ 1 O ; µ 2 O - Góc O1 là góc xOy, góc O2 là góc yOt - Làm bài tập 6 SGK - Làm miệng trả lời câu phân phối chơng trình thcs môn hoá Lớp 8 Cả năm: 37 tuần, thực hiện 70 tiết Học kì I: 19 tuần, thực hiện 36 tiết Học kì II: 18 tuần, thực hiện 34 tiết Nội dung Số tiết Lí thuyết Luyện tập Thực hành Ôn tập Kiểm tra Mở đầu 1 Chơng1. Chất. Nguyên tử. Phân tử 10 2 2 Chơng 2. Phản ứng hoá học 6 1 1 Chơng 3. Mol và tính toán hoá học 8 1 Chơng 4. Oxi. Không khí 7 1 1 Chơng 5. Hiđro.Nớc 8 2 2 Chơng 6. Dung dịch 6 1 1 Ôn tập học kì và cuối năm 3 Kiểm tra 45 phút và học kì 6 Tổng số: 70 tiết 46 8 7 3 6 Học kỳ I Tiết 1: Mở đầu môn Hoá học Chơng 1: Chất. Nguyên tử. Phân tử Tiết 2, 3: Chất Tiết 4: Bài thực hành 1 Tiết 5 : Nguyên tử Tiết 6,7: Nguyên tố hoá học Tiết 8,9: Đơn chất và hợp chất- Phân tử Tiết 10: Bài thực hành 2 Tiết 11: Bài luyện tập 1 Tiết 12: Công thức hoá học Tiết 13, 14: Hoá trị Tiết 15: Bài luyện tập 2 Tiết 16: Kiểm tra viết 45 phút Chơng 2: Phản ứng hoá học Tiết 17: Sự biến đổi chất Tiết 18, 19: Phản ứng hoá học Tiết 20: Bài thực hành 3(lấy điểm hệ số 1) Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lợng Tiết 22, 23: Phơng trình hoá học Tiết 24: Bài luyện tập 3 Tiết 25: Kiểm tra viết 45 phút 3 Chơng 3: Mol và tính toán hoá học Tiết 26: Mol Tiết 27, 28: Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất. Luyện tập Tiết 29: Tỉ khối của chất khí Tiết 30, 31: Tính theo công thức hoá học Tiết 32, 33: Tính theo phơng trình hoá học Tiết 34: Bài luyện tập 4. Tiết 35: Ôn tập học kì I Tiết 36: Kiểm tra học kì I (Hết tuần 19) Học kì ii Chơng 4: Oxi. Không khí Tiết 37, 38: Tính chất của oxi Tiết 39: Sự oxi hoá-Phản ứng hoá hợp-ứng dụng của oxi Tiết 40: Oxit Tiết 41: Điều chế oxi. Phản ứng phân huỷ Tiết 42, 43: Không khí, sự cháy Tiết 44: Bài luyện tập 5. Tiết 45: Bài thực hành 4 Tiết 46: Kiểm tra viết 45 phút Chơng 5: Hiđrô. Nớc Tiết 47, 48 : Tính chất - ứng dụng của hidro Tiết 49: Phản ứng oxi hoá khử Tiết 50: Điều chế khí hiđro- Phản ứng thế Tiết 51: Bài luyện tập 6 Tiết 52: Bài thực hành 5 Tiết 53: Kiểm tra viết 45 phút Tiết 54, 55: Nớc Tiết 56, 57: Axit, bazơ, muối Tiết 58: Bài luyện tập 7 Tiết 59: Bài thực hành 6 (lấy điểm hệ số 1) Chơng 6: Dung dịch Tiết 60: Dung dịch Tiết 61: Độ tan của một chất trong nớc Tiết 62, 63: Nồng độ dung dịch Tiết 64, 65: Pha chế dung dịch Tiết 66: Bài luyện tập 8 Tiết 67: Bài thực hành 7 Tiết 68, 69: Ôn tập học kì II Tiết 70: Kiểm tra học kì II 4 Sở giáo dục- đào tạo tỉnh nam định Phân phối chơng trình hoá thcs. Lớp 9 Cả năm: 37 tuần, thực hiện 70 tiết Học kì I: 19 tuần, thực hiện 36 tiết Học kì II: 18 tuần, thực hiện 34 tiết Nội dung Số tiết Lí thuyết Luyện tập Thực hành Ôn tập Kiểm tra Chơng 1. Các loại hợp chất vô cơ 13 2 2 Chơng 2. Kim loại 7 1 1 Chơng 3. Phi kim.Sơ lợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 9 1 1 Chơng4. Hiđrocacbon.Nhiên liệu 8 1 1 Chơng5. Dẫn xuất của hiđrocacbon. 10 1 2 Ôn tập đầu năm, học kì và cuối năm 4 Kiểm tra 45 phút và học kì 6 Tổng số: 70 tiết 47 6 7 4 6 Học kì i Tiết 1: Ôn tập đầu năm Chơng 1. Các loại hợp chất vô cơ Tiết 2: Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit Tiết 3, 4: Một số oxit quan trọng 5 Tiết 5: Tính chất hoá học của axit Tiết 6, 7: Một số axit quan trọng. Tiết 8: Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit Tiết 9: Thực hành :Tính chất hoá học của oxit và axit Tiết 10: Kiểm tra viết 45 phút Tiết 11: Tính chất hoá học của bazơ. Tiết 12, 13: Một số bazơ quan trọng Tiết 14, 15: Tính chất hoá học của muối. Một số muối quan trọng Tiết 16: Phân bón hoá học Tiết 17: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Tiết 18: Luyện tập chơng 1 Tiết 19: Thực hành : Tính chất hoá học của bazo và muối (lấy điểm hệ số 1) Tiết 20: Kiểm tra viết 45 phút Chơng 2. Kim loại Tiết 21: Tính chất vật lý của kim loại Tiết 22: Tính chất hoá học của kim loại Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại Tiết 24: Nhôm Tiết 25: Sắt Tiết 26: Hợp kim sắt: gang, thép Tiết 27: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Tiết 28: Luyện tập chơng 2 Tiết 29: Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt Chơng 3. Phi kim. Sơ lợc bảng tuần hoàn các nguyên tố TRƯỜNG THCS QUỲNH XÁ TỔ KHTN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quỳnh Xá , ngày 15 tháng năm 2016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: HÓA HỌC I.Hướng dẫn thực Các xây dựng kế hoạch: - Căn vào công văn số 5842/BGĐT- VP ngày 01/9/2011 Bộ GD- ĐT - Căn vào hướn dẫn thực phân phối chương trình cấp THCS sở GD- ĐT Thái Bình năm 2011 - Bổ sung nội dung theo định hướng mới, phát triển lực học sinh; loại bỏ nội dung cũ không phù hợp - Căn hướng dẫn thực chương trình môn Hóa học Phương pháp dạy học - Đổi mạnh mẽ PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn; đa dạng hóa hình thức học tập, trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên - Đẩy mạnh ƯDCNTT truyền thông dạy học - Vận dụng kiến thức kỹ học vào sống thực tế để tăng thêm lòng say mê, hứng thú học tập Soạn, giảng - Thiết kế dự án dạy học theo chủ đề tích hợp - GV tổ nhóm CM chủ động xây dựng thực kế hoạch dạy học nhà trường theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS sở thống nhất, tích hợp, liên môn, tinh giảm nội dung dạy học, tự chủ phân phối thời lượng thực chương trình, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả học tập HS theo tinh thần Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ GD&ĐT, đồng thời kế hoạch dạy học phải phù hợp với chủ đề theo hình thức, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật; tăng cường hoạt động nhằm giúp HS vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn; mạnh dạn loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin phù hợp Thiết bị dạy học Ngoài SGK & SGV, cần đẩy mạnh ƯDCNTT truyền thông dạy học Kiểm tra - đánh giá - Tiếp tục thực nghiêm túc Thông tư số 58/2011/ TT- BGD& ĐT ngày 12/12/2011 ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS Bộ GD & ĐT Đảm bảo đủ số lần kiểm tra thường xuyên, định kỳ, học kỳ lý thuyết thực hành - Thực đổi kiểm tra đánh giá theo hướng trọng đánh giá phẩm chất lực HS Chú trọng đánh giá trình: đánh giá lớp, đánh giá hồ sơ, đánh giá nhận xét; tăng cường hình thức đánh giá thông qua sản phẩm dự án, thuyết trình, kết hợp kết đánh giá trình giáo dục đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học Các hình thức kiểm tra, đánh giá hướng tới phát triển lực HS; coi trọng đánh giá để giúp đỡ HS phương pháp học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập em trình dạy học Việc kiểm tra, đánh giá không việc xem HS học mà quan trọng biết HS học vận dụng nào? - Khi chấm kiểm tra phải có phần nhận xét, động viên cố gắng, tiến HS; việc cho điểm kết hợp đánh giá kết làm với theo dõi cố gắng, tiến HS - Tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn, môn khoa học xã hội nhân văn cần tăng cường câu hỏi mở; gắn với thời quê hương, đất nước để HS bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, XH - Tăng cường xây dựng thư viện câu hỏi, tập, đề thi theo định hướng kiểm tra đánh giá lực HS; tích cực xây dựng khai thác "Nguồn học liệu mở" (thư viện) câu hỏi, tập, đề thi, kế hoạch dạy, tài liệu tham khảo có chất lượng… Website Bộ GD&ĐT , sở/phòng GD&ĐT trường học - Ngoài việc đánh giá truyền thống, cần tăng cường đánh giá trắc nghiệm thường xuyên kiểm tra miệng kiểm tra 15 phút KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: HÓA HỌC Các loại kiểm tra học kỳ + Kiểm tra miệng : lần/1HS + Kiểm tra 15 phút : + Kiểm tra thực hành: + Kiểm tra tiết : + Kiểm tra 45’ (học kì) : II, Cụ Thể: LỚP Cả năm: 37 tuần = 70 tiết Học kì I: 19 tuần = 36 tiết Học kì II: 18 tuần = 34 tiết KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN: HÓA HỌC Chủ đề Tên dạy Số tiết thực Tuần thực Bài 1: Mở đầu môn học Bài 2:Chất Bài 3: Thực hành Bài 4: Nguyên tử 1 1,2 Chuyên đề 2: nguyên tố hóa học (2Tiết) Bài 5: Nguyên tố hóa học 3,4 Chuyên đề 3: Đơn chất-Hợp chất (3 Tiết) Chuyên đề 4: Luyện tập (1 Tiết) Bài 6: Đơn chất-Hợp chất Bài 7: Bài thực hành 2 4,5 Bài 8: Luyện tập 1 Bài 9: Công thức hóa học Bài 10: Hóa trị Bài 11: Luyện tập Kiểm tra tiết Chương II: Phản ứng hoá học ... k = 0,05; lần Tính lợng mạng lới tinh thể ion muối BaCl2 từ kiện thực nghiệm sau đây: Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn BaCl2 tinh thể: -205,6 kcal mol-1 Nhiệt thăng hoa Ba(rắn): + 46,0 kcal.mol-1 Năng... 1,33 ) Phần thứ nhất: HS trình bày lời giải hóa học Đồng phân cis- : dcis = d C= C + d C - I ì sin 30 H H C Đồng phân trans-: I C I 1200 H C C I d C I I 300 I I d C C H 1200 d trans = 2ì IO O... hai: HS trình bày cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải phơng trình Bấm MODE hình COMP SD REG Bấm sin 30 = 0,5 Bấm 2,1 x2 + 0,67 x2 4,2 ì 0,67 cos 120 = 2,5 Phần thứ ba: HS trình bày kết dcis =

Ngày đăng: 26/10/2017, 19:06

Hình ảnh liên quan

Bấm MODE hai lần ⇒ màn hình máy tính hiện lên EQN                                                                                            1 Bấm nút số 1 ⇒  màn hình máy tính hiện lên Unknowns                                                              - 6. Casio Hoa hoc da sua 31-01 in can

m.

MODE hai lần ⇒ màn hình máy tính hiện lên EQN 1 Bấm nút số 1 ⇒ màn hình máy tính hiện lên Unknowns Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bấm =⇒ màn hình máy tính hiệ nx =0,1 Bấm = ⇒  màn hình máy tính hiện y = 0,021 Bấm = ⇒ màn hình máy tính hiện z = 0,054 - 6. Casio Hoa hoc da sua 31-01 in can

m.

=⇒ màn hình máy tính hiệ nx =0,1 Bấm = ⇒ màn hình máy tính hiện y = 0,021 Bấm = ⇒ màn hình máy tính hiện z = 0,054 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bấm MODE màn hình hiện COMP SD REG                                                     1        2      3 Bấm 1 sin 30 = 0,5 - 6. Casio Hoa hoc da sua 31-01 in can

m.

MODE màn hình hiện COMP SD REG 1 2 3 Bấm 1 sin 30 = 0,5 Xem tại trang 6 của tài liệu.
V. Một số bài tập có hớng dẫn giải Bài 1. Cho năng lợng liên kết của: - 6. Casio Hoa hoc da sua 31-01 in can

t.

số bài tập có hớng dẫn giải Bài 1. Cho năng lợng liên kết của: Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan