1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

decuongmonthi co so tin hoc 2016

2 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 405,31 KB

Nội dung

decuongmonthi co so tin hoc 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

1 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC TRƯỜNG ĐH DUY TÂN --------------- BỘ MÔN ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Khoa đào tạo: Công nghệ thông tin Tên môn học: Tin học ứng dụng Số tín chỉ: 3 (2+1) Mã môn học: CS 201 Học kỳ: 2 Môn học: Bắt buộc 1.Thông tin về giảng viên: - Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Hạnh - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sỹ - Thời gian, địa điểm làm việc: Trường ĐH Duy Tân - Địa chỉ liên hệ: 129 Hoài Thanh - Điện thoại: 0934.732.776 - Email: nguyentbichhanh@dtu.edu.vn 2. Các môn học tiên quyết - Tin học đại cương 3. Các môn học kế tiếp 4. Mục tiêu môn học 4.1. Mục tiêu chung Môn học nhằm trang bị cho sinh viên: - Những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về Excel, các vấn đề cơ sở dữ liệu, về phân tích dữ liệu và các Macro từ đó hình thành các kỹ năng vận dụng để giải quyết các bài toán kinh tế. 2 - Những kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access. 4.2. Mục tiêu cụ thể Kiến thức - Các khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu, trường dữ liệu và bản ghi - Các hàm cơ sở dữ liệu trong Excel - Tổng hợp, thống kê và phân tích số liệu trong Excel. - Tìm kiếm mục tiêu - Khái niệm về hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Bảng dữ liệu - Truy vấn dữ liệu - Biểu mẫu - Báo biểu - Macro - Module Kỹ năng - Sử dụng bảng tính MS Excel như là một công cụ dùng để tổng hợp, thống kê và phân tích số liệu. - Tạo file cơ sở dữ liệu trên MS Access. - Xây dựng các chương trình ứng dụng quản lý cơ sở dữ liệu. 5. Tóm tắt nội dung môn học Nội dung môn Tin học ứng dụng gồm có 2 phần: - Phần Microsoft Excel: ôn tập lại cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Excel và cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu, các hàm cơ sở dữ liệu trong excel; cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng tổng hợp, thống kê và phân tích số liệu trên excel. - Phần hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access: cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản vế cơ sở dữ liệu, về hệ quản trị cơ sở dữ liệu; cung cấp kỹ năng tổ chức và xây dựng cơ sở dữ liệu trên Access; ngoài ra còn giúp sinh viên kỹ năng xây dựng một số chương trình ứng dụng đơn giản. 6. Nội dung chi tiết môn học Phần I. Microsoft Excel nâng cao Chƣơng 1 1.Hàm trong Excel 3 2.Cách nhập hàm vào bảng tính 3.Các hàm tính toán và thống kê 4.Các hàm logic 5.Các hàm thời gian 6.Các hàm tìm kiếm và tham chiếu Chƣơng 2 : 1.Khái niệm về cơ sở dữ liệu (DataBase) 3. Trích lọc dữ liệu 3. Chƣơng 3 : 1. 2. 3. Chƣơng 4: Tìm kiếm mục tiêu với Goolseek, Solver. 1. Tìm kiếm mục tiêu với Goal Seek 2. Tìm kiếm mục với Solver Phần 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Micrsoft Access Chƣơng 5: - - 2.Khởi động Microsoft Access - 3.Mở tập tin CSDL Access 4 - 4.Đóng tập tin CSDL Access - 5.Thoát khỏi Access - 6.Các bước tạo 1 tập tin CSDL bằng công cụ trình thông minh Chƣơng 6 : 1.Các bước thực hiện tạo bảng bằng Design View 2.Thiết lập quan hệ giữa các bảng 3. Một số ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG MÔN THI CƠ SỞ TUYỂN SINH SĐH NĂM 2016 Ban hành theo QĐ số 3466/QĐ-ĐHBK-ĐTSĐH ngày 08 – 12 – 2015 Hiệu Trưởng Trường Đại Học Bách Khoa Tên môn thi: CƠ SỞ TIN HỌC Ngành đào tạo Thạc sĩ: KHOA HỌC MÁY TÍNH (60480101) PHẦN A: KỸ THUẬT LẬP TRÌNH Lập trình có cấu trúc thông qua cấu trúc điều khiển bản: tuần tự, rẽ nhánh, lặp Thiết kế, đề xuất giải thuật để giải vấn đề chuyển giải thuật thành chương trình C++ với phong cách lập trình tốt: - chất lượng chương trình (tính đắn, tính hữu hiệu, tính dễ chuyển, dễ đọc) - phương pháp môđun hóa (từ xuống, từ lên) Lập trình đệ quy: - chế đệ quy, - giải thuật hồi quy (backtracking) Các vấn đề lập trình hướng đối tượng: khái niệm lớp, tính khả kiến, tính thừa kế PHẦN B: CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT Các cấu trúc liệu bản: danh sách tuyến tính danh sách liên kết, stack and queue Đồ thị cây: - Cách biểu diễn phương pháp duyệt - Cây nhị phân cách biểu diễn, duyệt tìm kiếm nhị phân Phân tích giải thuật, phân lớp độ phức tạp tính toán Các giải thuật xếp (sorting): phương pháp bản, quicksort, heap sort, phương pháp trộn (merge) So sánh phương pháp Các phương pháp tìm kiếm (searching): tìm kiếm tuần tự, tìm kiếm nhị phân, tìm kiếm nhị phân, tìm kiếm theo địa (băm) PHẦN C: CƠ SỞ DỮ LIỆU Các khái niệm bản: CSDL, hệ quản trị CSDL, ích lợi CSDL Các mô hình liệu: a Mô hình thực thể-mối liên kết (Entity relationship Model) b Mô hình quan hệ c Biểu diễn sơ đồ thực thể-mối liên kết (ERD) mô hình quan hệ d Các tác vụ mô hình quan hệ đại số quan hệ Lý thuyết thiết kế CSDL quan hệ: a Phụ thuộc hàm- Khóa – Suy lý phụ thuộc hàm – Bao đóng tập phụ thuộc hàm – Hệ tiên đề Armstrong b Bao đóng tập thuộc tính – toán thành viên c Thiết kế lược đồ CSDL quan hệ – Những bất bình thường thiết kế – Sự phân rã quan hệ – Dạng chuẩn Boyce-Codd – Phân rã thành dạng chuẩn Boyce-Codd – Dạng chuẩn thứ ba d Phụ thuộc đa trị dạng chuẩn thư tư Ngôn ngữ truy vấn SQL PHẦN D: CẤU TRÚC MÁY TÍNH Kiến thức tổng quát: Lịch sử hình thành máy tính số – Giới thiệu tổng quát máy tính số – Đánh giá hiệu suất Bộ nhớ: Phân loại – Các đặc điểm kỹ thuật – Thiết kế khối nhớm nhớ cache Bộ vi xử lý: Cấu trúc – Các phương pháp địa hóa – Tập lệnh – Hợp ngữ lập trình hợp ngữ – Kỹ thuật thực thi lệnh pipeline Xuất/nhập: Giao tiếp kỹ thuật giao tiếp – Kiểm tra trạng thái – Ngắt quãng – Truy xuất trực tiếp TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN A & B H M Deitel and P J Deitel, C++ How to Program – 3rd Edition, Prentice-Hall, 2001 N Wirth, Algorithms + Data Structures = Programs, Prentice Hall, 1976 (Có dịch tiếng Việt) R Sedgewick, Algorithms, Addison-Wesley, 2nd Edition, 1988 A.V Aho, J E Hopcroft, J D Ullman, Data Structures and Algorithms, AddisonWesley, 1983 PHẦN C J D Ullman, The First Course in Database Systems, Prentice-Hall, 1997 J.D Ullman, Principles of Database and Knowledge-Base Systems, Volume I and II, Computer Science Press, 1988 (Có dịch tiếng Việt) C J Date, An Introduction to Database Systems, Volume I and II, Addison-Wesley, 1986 PHẦN D John P Hayes, “Computer Architecture Computer Organiztion”, McGraw-Hill, 2nd Edition, 1988 Andrew S Tanenbaum, “Structured Computer Organization”, Prentice-Hall, 3rd Edition,1984 Toshiba, “Toshiba MOS Memory Products Data Book”, Toshiba Corporation, 1988 NEC, “NEC Microcomputers 1981 Product Catalog”, NEC Electronic (Europe), 1981 Bài giảng thực hành cơ sở tin học viễn thông BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  THỰC HÀNH CƠ SỞ TIN HỌC VIỄN THÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – 03/2014 Bộ môn mạng máy tính và truyền thông 1 | P a g e Bài giảng thực hành cơ sở tin học viễn thông MỤC LỤC Chương 1. Tổng quan về công nghệ VOIP 1.1. Khái niệm 1.1.1 Khái niệm VoIP VoIP – Voice over Internet Protocol (còn gọi là IP Telephony, Internet telephony và Digital Phone) – là hình thức truyền các cuộc đàm thoại qua Internet hay các mạng IP khác. 1.1.2 VoIP làm việc như thế nào Hệ thống điện thoại VOIP/ hệ thống IP PBX bao gồm một hoặc nhiều điện thoại chuẩn SIP / điện thoại VOIP, một máy chủ IP PBX và có thể tùy chọn bao gồm một VOIP Gateway. Máy chủ IP PBX là tương tự như một máy chủ proxy: các máy khách SIP, có thể là điện thoại dạng phần mềm hay phần cứng, đăng ký với máy chủ IP PBX và khi chúng muốn thực hiện cuộc gọi, chúng yêu cầu máy IP PBX thiết lập kết nối. Máy IP PBX có một danh mục tất cả mọi điện thoại/người dùng và địa chỉ SIP tương ứng của họ và do vậy có khả năng kết nối cuộc gọi trong mạng hay dẫn hướng cuộc gọi từ bên ngoài thông qua máy VOIP gateway hay một nhà cung cấp dịch vụ VOIP. Bộ môn mạng máy tính và truyền thông 2 | P a g e Bài giảng thực hành cơ sở tin học viễn thông Cách máy IP PBX tích hợp với mạng và cách nó sử dụng đường PSTN hoặc Internet để kết nối cuộc gọi 1.1.3 Ví dụ về một cuộc gọi IP Ví dụ: Khi có số điện thoại A: 0912345678 gọi đến số 04.3123456 của 1 công ty gặp điện thoại viên B: A: Cho tôi gặp Anh C B: Đồng ý (người điện thoại viên sẽ bấm số Extension của Anh C để A có thể nói chuyện với C) 1.2. Các hình thức truyền thoại qua mạng IP 1.2.1 Mô hình PC to PC Đây là cách dễ nhất để ứng dụng VoIP, bạn sẽ không cần trả tiền cho các cuộc gọi đường dài, chỉ cần một phần mềm (soft phone), Microphone, Speaker, Sound Card và một kết nối Internet. 1.2.2 Mô hình PC to Phone Phương pháp cho phép bạn gọi tới bất kỳ ai (người có điện thoại) từ máy tính của bạn. 1.2.3 Mô hình Phone to Phone Qua việc sử dụng các IP Gateway, bạn có thể kết nối trực tiếp với bất cứ người nào khác trên thế giới sử dụng điện thoại thông thường. Bạn cần gọi vào trong IP Gateway của họ sau đó bấm số cần gọi họ kết nối qua mạng IP 1.3. Ứng dụng 1.3.1. Thoại thông minh Hệ thống điện thoại ngày càng trở nên cơ động, hữu hiệu, rẻ và dễ sử dụng và nó chỉ Bộ môn mạng máy tính và truyền thông 3 | P a g e Bài giảng thực hành cơ sở tin học viễn thông có một số phím để điều khiển. Internet đã phủ khắp toàn cầu, nó được sử dụng để tăng thêm tính thông minh cho mạng điện thoại toàn cầu. Giữa mạng máy tính và mạng điện thoại có mối liên hệ với nhau và Internet có thể cung cấp cách giám sát và điều khiển cuộc gọi một cách thuận lơi hơn rất nhiều. 1.3.2. Dịch vụ điện thoại web Điện thoại Web hay bấm số có thể đưa thêm các phím bấm lên trang web để có thể kết nối tới hệ thống điện thoại của công ty. 1.3.3. Truy cập các trung tâm trả lời điện thoại - Đối với các công ty việc tổ hợp thoại và dữ liệu trong một mạng giúp họ giảm số lượng kênh thuê từ mạng PSTN và cơ sở hạ tầng mạng IP ít đòi hỏi việc thay đổi, bổ sung hay di dời hơn trong mạng thoại hay dữ liệu truyền thống. - Voice IP có khả năng cung cấp dịch vụ thư thoại đơn giản với chi phí thấp. - Truy cập các Call Center phục vụ khách hàng qua Internet sẽ Chơng 1 các vấn đề cơ bản về Công nghệ thông tin và truyền thông 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Các khái niệm về thông tin Khỏi nim thụng tin (Information) c s dng thng ngy. Con ngi cú nhu cu c bỏo, nghe i, xem phim, i tham quan, du lch, tham kho ý kin ngi khỏc, nhn c thờm thụng tin mi. Thụng tin mang li cho con ngi s hiu bit, nhn thc tt hn v nhng i tng trong i sng xó hi, trong thiờn nhiờn giỳp cho h thc hin hp lý cụng vic cn lm t ti mc ớch mt cỏch tt nht. ! "#$%&'%( %)%*+, /01203234526 7% 8497:: ;%& <=>?%@>?+, A5B& $6<>=6CB6D>%/3EFG%H:<)% %& 3EFG% 84%D-I4:DAJ:DAK: L;%:DADAM,N2HA%DAM,HN2(%DAM, (N JOJP=Q:O= JP :DA JHOJP=QO= =P :DA J(OJP=QHO= RP :DA 1.1.2. Các bộ phận cơ bản của máy tính. S*%)C%%ET;%D,R/ UTEB UM:>N UBG1 Cỏc thit b xut/ nhp Cỏc thit b nhp: - Bn phớm (Keyboard, thit b nhp chun): l thit b nhp d liu v cõu lnh, bn phớm mỏy vi tớnh ph bin hin nay l mt bng cha 104 phớm cú cỏc tỏc dng khỏc nhau. Cú th chia lm 3 nhúm phớm chớnh: + Nhúm phớm ỏnh mỏy: gm cỏc phớm ch, phớm s v phớm cỏc ký t c bit (~, !, @,#, $, %, ^,&, ?, ). + Nhúm phớm chc nng (function keypad): gm cỏc phớm t F1 n F12 v cỏc phớm nh (phớm di chuyn tng im), phớm PgUp (lờn trang mn hỡnh), PgDn (xung trang mn hỡnh), Insert (chốn), Delete (xúa), Home (v u), End (v cui) + Nhúm phớm s (numeric keypad) nh NumLock (cho cỏc ký t s), CapsLock (to cỏc ch in), ScrollLock (ch cun mn hỡnh) th hin cỏc ốn ch th. J - Chuột (Mouse): là thiết bị cần thiết phổ biến hiện nay, nhất là các máy tính chạy trong môi trường Windows. Con chuột có kích thước vừa nắm tay di chuyển trên một tấm phẳng (mouse pad) theo hướng nào thì dấu nháy hoặc mũi tên trên màn hình sẽ di chuyển theo hướng đó tương ứng với vị trí của của viên bi hoặc tia sáng (optical mouse) nằm dưới bụng của nó. Một số máy tính có con chuột được gắn trên bàn phím. - Máy quét hình (Scanner): là thiết bị dùng để nhập văn bản hay hình vẽ, hình chụp vào máy tính. Thông tin nguyên thủy trên giấy sẽ được quét thành các tín hiệu số tạo thành các tập tin ảnh (image file).  Các thiết bị xuất: - Màn hình (Screen hay Monitor, thiết bị xuất chuẩn): dùng để thể hiện thông tin cho người sử dụng xem. Thông tin được thể hiện ra màn hình bằng phương pháp ánh xạ bộ nhớ (memory mapping), với cách này màn hình chỉ việc đọc liên tục bộ nhớ và hiển thị (display) bất kỳ thông tin nào hiện có trong vùng nhớ ra màn hình. Màn hình phổ biến hiện nay trên thị trường là màn hình màu SVGA 15”,17”, 19” với độ phân giải có thể đạt 1280 X 1024 pixel. - Máy in (Printer): là thiết bị xuất để đưa thông tin ra giấy. Máy in phổ biến hiện nay là loại máy in ma trận điểm (dot matrix) loại 24 kim, máy in phun mực, máy in laser trắng đen hoặc màu. - Máy chiếu (Projector): chức năng tương tự màn hình, thường được sử dụng thay cho màn hình trong các buổi Seminar, báo cáo, thuyết trình, … Hình 1.7. Mộ t số thiế t b ị nhập và xuất • Khèi nhí SI7>04>!-0(5=ET/:>  Bé nhí trong (hay bé nhí chÝnh- Main Memory). :>5=ETVWHMVA%-WDHA>DNVXH MV%-XA33HA>DN = Bộ nhớ ngoài hay bộ nhớ phụ SI7>04>!%D-03G Y>02-Z ?&Y3G ! ?E[ >:%5\%M]EED-3N2\%)M^%>--3NC[ MH%A%EAN Khối xử lý (5JET-D_4BG1>`LabLabET $%>_;%D,2*;%4>!#> >87E E6ET;%D, 1.1.3. Phần cứng và phần mềm: aY)M^%>-c%>AN "TE E&2 %A&&d >aY)D,0EY7E62&Y %e7EF#0&E Y.7 aYMfgc%>AN "4>!0-e3G hAL>? EY/aY224>!,24 >!7&4>!) 1.1.4. Công nghệ thông tin và truyền thông. UL "TE EE4EE%_2.iT?7 36B2>D%2TE2BG12>0>%j3 k3 ?TElE4EE-I,3 Uk>D "$ B> 2%>I%EE%E2%&2%% T%#$%&D7%k>%#$%& %D2>D%5D7%- %D%D&%D %$%E#>D#%2>%&E3 %2%D%ETD^%EE%E%>>DD,/% %%D$%%-A%& >% >>%%#%D,>#% 1.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính. 1.2.1. ... and II, Computer Science Press, 1988 (Có dịch tiếng Việt) C J Date, An Introduction to Database Systems, Volume I and II, Addison-Wesley, 1986 PHẦN D John P Hayes, “Computer Architecture Computer... Sedgewick, Algorithms, Addison-Wesley, 2nd Edition, 1988 A.V Aho, J E Hopcroft, J D Ullman, Data Structures and Algorithms, AddisonWesley, 1983 PHẦN C J D Ullman, The First Course in Database Systems,... Tanenbaum, “Structured Computer Organization”, Prentice-Hall, 3rd Edition,1984 Toshiba, “Toshiba MOS Memory Products Data Book”, Toshiba Corporation, 1988 NEC, “NEC Microcomputers 1981 Product

Ngày đăng: 26/10/2017, 18:51

w