de da toan 9 hoc ki 1

2 74 0
de da toan 9 hoc ki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de da toan 9 hoc ki 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

Phòng GD_Huyện KrôngBúk Trường THCS Chu Văn An ĐỀ THI HỌC KỲ II GV : Nguyễn Minh Hoàng Môn : Toán 9 Thời Gian : 90 phút Đề Ra : I . PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3.0đ) Câu 1 : Cho hai đường thẳng : (d) : (m-1) x + (m+1) y +2m + 3 = 0 , (d’) : 3x + 2y + 3 = 0 . Kết luận nào sau đây là sai ? A. (d) và (d’) cắt nhau khi m ≠ -5 . B. (d) và (d’) song song khi m = -5 . C. (d) và (d’) trùng nhau khi m = -3 . D. Với mọi giá trò của m , (d) và (d’) không thể trùng nhau . Câu 2 : Cho hệ phương trình { 2(2 ) 3(1 ) 2 3(2 ) 2(1 ) 3 x y x y − − + = − + + = . Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình đã cho ? A. { 1 1 x y =− = B. { 1 1 x y =− =− C. { 1 1 x y = = D. { 1 1 x y = =− . Câu 3 : Cho phương trình 2 2 2( 1) 1 0x m x m− − + − = , m là tham số . Kết luận nào sau đây sai đối với phương trình trên ? A. Phương trình có hai nghiệm khi m ≤ 1 . B. Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi -1 < m < 1 . C. Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi m < -1 hoặc m > 1 . D. Với mọi m , phương trình không thể có hai nghiệm dương phân biệt . Câu 4 : Cho phương trình 2 2 2( 1) 3 0x m x m m− − + + = . Giá trò của m để phương trình có hai nghiệm 1 2 ,x x thoã mãn hệ thức 2 2 1 2 4x x+ = là : Hãy chọn đáp án đúng . A. m = 0 . B. m = 0 , m = -7 . C. m = 0 , m = 7. D. m = 7 . Câu 5 : Hai tiếp tuyến tại hai điểm A, B của một đường tròn (O) cắt nhau tại M và tạo thành góc · 0 50AMB = . Số đo của góc ở tâm chắn cung » AB là : Hãy chọn đáp án đúng . A. 0 50 . B. 0 40 . C. 0 130 . D. 0 310 . Câu 6 : Một tam giác đều có cạnh bằng 6 cm thì diện tích hình tròn nội tiếp trong tam giác có diện tích là : A. 3 π 2 cm . B. 3 π 2 cm . C. 3 3 π 2 cm . D. Một kết quả khác . II. PHẦN TỰ LUẬN : (7 đ) Bài 1 : (1đ) Cho phương trình : 2 2( 3) 1 0x m x− − − = (1) , với m là tham số . Xác đònh m để phương trình (1) có một nghiệm là ( - 2) . Bài 2 : (2.0 đ) Một ơ tơ tải và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ thành phố A đến thành phố B. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn ơ tơ tải là 20 km/h, do đó nó đến B trước xe ơ tơ tải 25 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng khoảng cách giữa hai thành phố là 100 km . Bài 3 : (4.0 đ) Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (O) ta vẽ hai tiếp tuyến MA , MB với đường tròn . Trên cung nhỏ AB lấy một điểm C . Vẽ CD ⊥ AB , CE ⊥ MA , CF ⊥ MB . Gọi I là giao điểm của AC và DE , K là giao điểm của BC và DF . Chứng minh rằng : a) Các tứ giác AECD , BFCD nội tiếp được . b) 2 .CD CE CF= . c) Tứ giác ICKD nội tiếp được . d) IK ⊥ CD . ---------/-------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I . PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 đ) Mỗi câu đúng (0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp Án C D C A B B II. PHẦN TỰ LUẬN : (7đ) Bài 1 : (1đ) Thay x = -2 vào phương trình (1) ta được : (-2) 2 - 2(m-3). (-2) – 1 = 0 4 + 4m – 12 – 1 = 0 4m = 9 m = 9 4 (1đ) Bài 2 : (2.0 đ) Gọi vận tốc xe ơtơ tải là x(km/h) (ĐK x > 0) Vậy vận tốc xe du lịch là x + 20 (km/h) (0,25đ) Thời gian ơtơ tải đi từ A đến B là 100 x (h) (0,25đ) Thời gian xe du lịch đi từ A đến B là 100 (h) x 20+ (0,25đ) Vì xe du lịch đến B trước ơtơ tải là 25’ = 5 (h) 12 nên ta có phương trình 100 100 5 100.12(x 20) 100.12.x 5x(x 20) x x 20 12 − = ⇔ + − = + + 2 x 20x 4800 0⇔ + − = . (1đ) giải phương trình có hai nghiệm 1 2 x 40 (TM§K) x 60 (lo¹i)= = − (0,5đ) Vậy vận tốc ơtơ tải là 40 km/h ; vận tốc xe du lịch là 60 km/h. (0,25đ) Câu 3 : (4.0 đ) Vẽ hình đúng (0,5đ) a) Các tứ giác AECD , BFCD nội tiếp được . · ( ) · ( ) · · ø gi¸c AECD cã: AEC 90 90 180 Ëy tø gi¸c AECD néi tiÕp (dÊu hiƯu tỉng hai gãc ®èi diƯn b»ng 180 ) T gt ADC gt suy ra AEC ADC V = ° = ° + = ° ° (0.5 đ) 2 1 UBND TỈNH QUẢNG NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 Môn: TOÁN – LỚP Thời gian làm 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1.(1,5 điểm) Rút gọn biểu thức sau: − 18 + a) b) (2 − )  c)  −  2 +  2−    +  +1   −  Bài (1,5 điểm) x − có nghĩa x −5 = a) Tìm x để thức b) Tìm x, biết Bài 3.(3,0 điểm) Cho hàm số y = − x + a) Hàm số đồng biến hay nghịch biến ¡ ? b) Vẽ đồ thị hàm số cho c) Gọi A B giao điểm đồ thị hàm số với trục tọa độ Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng AB Bài 4.(4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Độ dài cạnh AB, AC 3cm, cm a) Tính độ dài AH, BH, CH b) Vẽ đường tròn (B; 3cm) Chứng minh AC tiếp tuyến đường tròn c) Đường phân giác góc A cắt BC D Tính độ dài HD Hết HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN - LỚP Néi dung Bài (1,5đ) a) Biến đổi − 18 + = 2 − 2+ 2= 2 0,5 b) Biến đổi ( − 3) 0,5  = 2− = 2− (  a) 2 +  2−    +  = 3− 3+ = 9− = +1   −  c) Biến đổi  − (1,5đ) Điểm )( ) 0,5 x − có nghĩa x − ≥ ⇔ x ≥ 0,75 0,75 b) Biến đổi giải x – = 32 => x = 14 a) Hệ số a =− < => Hàm số nghịch biến ¡ (3,0đ) 1,0 b) Xác định điểm cắt trục hoành A(6;0) điểm cắt trục tung B(0; 3) vẽ đồ thị 0,5 0,5 c) Tính AB =OA + OB 2⇒ AB = OA +2 OB =2 Gọi h khoảng cách từ O đến AB Khi ta có: OA.OB 6.3 = = h AB = OA OB => h = AB 5 H B A O Hình vẽ Tính A B 0,5 D C BC = 32 + 42 = (cm) AB.AC 3.4 12 AH = = = (cm) BC 5 2 AB BH = = = (cm) BC 5 16 (cm) CH = BC - BH = - = 5 b) Đường tròn (B; 3cm) có bán kính R = 3cm (4,0đ) Khoảng cách từ B đến AC BA = cm = R Vậy AC tiếp tuyến đường tròn (B; 3cm) c) Áp dụng tính chất đường phân giác tam giác có DC AC DC + DB AC + AB AB.BC 3.5 15 = Þ = Þ DB = = = (cm) DB AB DB AB AC + AB + 15 12 HD = BD – BH = - = (cm) 35 * Chú ý: Học sinh giải cách khác cho điểm tối đa 0,5 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,2 5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Ma trận đề kiểm tra học kỳ I- Môn toán 9 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Căn bậc hai 1 0.5 1 1,5 1 1 3 3 Hàm số y = ax +b ( 0)a ≠ 1 1 1 1 2 2 Hệ phương trình 1 1 1 1 Hệ thức lượng trong tam giác vuông 2 2 2 2 Đường tròn 1 1 1 1 2 2 Tổng 4 3,5 3 3,5 3 3 10 10 Phòng GD và ĐT huyện Điện Biên Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I Môn: Toán 9 Năm học: 2008- 2009 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề 4 Bài 1( 2điểm) Rút gọn các biểu thức sau: a) 16 81 49+ − ; b) ( ) 2 3 11− c) 2 3 . 3 8 a a , với ( ) 0a ≥ ; d) 1 1 a a − + , với ( ) 0a ≥ Bài 2:(2 điểm) a) vẽ đồ thị của hàm số 2 2y x= + b) Gọi A là giao điểm của đồ thị hai hàm số 2 2y x= + và y x= , tìm toạ độ điểm A Bài 3: (1 điểm) Giải hệ phương trình sau: 3 3 2 7 x y x y + =   − =  Bài 4: (1 điểm) Tìm x, y trong hình vẽ sau y x 4 3 Bài 5:( 3điểm) Cho nửa đường tròn tâm (O) có đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB ( Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn ( M khác A và B ), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D. Chứng minh rằng: a) · 0 90COD = ; b) Tích AC. BD không đổi khi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn. Bài 6: (1 điểm) Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh rằng: 1 1 1 9 a b c a b c + + ≥ + + . Hết Phũng GD v T huyn in Biờn ỏp ỏn - Biu im - Kim tra cht lng hc k I Mụn: Toỏn 9 Nm hc: 2008 - 2009 1 Bi 1( 2im) Rỳt gn cỏc biu thc sau: a) 16 81 49+ = 4 + 9 - 7 = 6 0,5đ b) ( ) 2 3 11 = 3 11 0,25đ = 11 3 0,25đ c) 2 3 . 3 8 a a , vi ( ) 0a = 2 .3 3.8 a a 0,25đ = 2 a 0,25đ d) 1 1 a a + , vi ( ) 0a = ( ) ( ) 1 . 1 1 a a a + + 0,25đ = 1 a 0,25đ Bi 2:(2 im) a) v th ca h m s 2 2y x= + - Lập bảng giá trị đúng 0,5 x 0 -1 y = 2x +2 2 0 - V th ỳng 0,5 y=2x+2 2 -1 y x O b) Tỡm c to im A(-2; -2) 1 Bi 3: (1 im) 3 3 2 7 x y x y + = = 5 10 2 7 x x y = = 0,5 2 3 x y = = 0,5 Bi 4: (1 im) Ta cú: ( ) 2 2 2 3 4 25x y+ = + = (nh lớ Py tago) 0,25 5x y⇒ + = 0,25đ 2 2 3 5. ;4 5.x y= = (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) 0,25đ 1,8; 3,2x y⇒ = = 0,25đ Bài 5:( 3điểm) - Vẽ hình, ghi gt-kl 0,25đ a) Ta có: OC là phân giác của · AOM 0,25đ OD là tia phân giác của · BOM 0,25đ (Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) OC OD⇒ ⊥ Hay · 0 90COD = 0,5đ b) Ta có: AC = CM; BD = DM ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) 0,25đ Suy ra: AC. BD = CM. DM 0,25đ COD ∆ vuông tại O ( Cm phần a), có OM CD ⊥ ( T/c tiếp tuyến) 0,25đ 2 OM .MC MD⇒ = ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông) 0,5đ Hay 2 2 .AC BD OM R= = ( Không đổi) 0,5đ Bài 6: (1 điểm) a, b c là các số dương Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có: 3 3a b c abc+ + ≥ 0,25đ 3 1 1 1 1 3 a b c abc + + ≥ 0,25đ ( ) 3 1 1 1 9 9 abc a b c a b c abc   ⇒ + + + + ≥ =  ÷   0,25đ 1 1 1 9 a b c a b c ⇒ + + ≥ + + 0,25đ Lưu ý: Nếu hs làm theo cách khác đúng, lập luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa. Phòng GD và ĐT huyện Điện Biên Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I Môn: Toán 9 Năm học: 2008- 2009 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề 5 Bài 1( 2điểm) Rút gọn các biểu thức sau: a) 9 36 49+ − ; b) ( ) 2 11 3− ; c) 3 . 27a a , với ( ) 0a ≥ ; d) 1 1 a a − − , với ( 0, 1a a≥ ≠ ) Bài 2:(2 điểm) a) vẽ đồ thị của hàm số 2y x= − b) Gọi A là giao điểm của đồ thị hai hàm số 2y x= − và 2y x= , tìm toạ độ điểm A Bài 3: (1 điểm) Giải hệ phương trình sau: 3 3 2 7 x y x y + =   Trường THCS Lam Sơn HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – MÔN TOÁN 9 * LÝ THUYẾT: Xem lại đề cương HKI + những nội dung sau đây: A.ĐẠI SỐ: CHƯƠNG III : Hệ hai phương trình bậc nhất một ẩn 1) Phương trình bậc nhất hai ẩn 2) Các phương pháp giải hệ: pp thế, pp cộng, pp đồ thò. 3) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 4) Quan hệ giữa số nghiệm của hệ phương trình :    =+ =+ ''' cybca cbyax với vò trí tương đối của hai đường thẳng (d): ax + by = c và (d’): a’x + b’y = c’. CHƯƠNG IV: Hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0). Phương trình bậc nhất hai một ẩn. 1) Tính chất và đồ thò của hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0). 2) Phương trình bậc hai một ẩn số. 3) Công thức nghiệm , công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. 4) Hệ thức Vi-ét và ứng dụng. 5) Phương trình đưa được về phương trình bậc hai: phương trình trùng phương, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu… 6) Giải bài toán bằng cách lập phương trình. B. HÌNH HỌC: CHƯƠNG III: Góc và đường tròn 1) Đònh nghóa và tính chất của các loại góc với đường tròn: Góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. 2) Liên hệ giữa cung và dây. 3) Tứ giác nội tiếp. 4) Cung chứa góc. 5) Độ dài đường tròn, cung tròn 6) Diện tích hình tròn, hình quạt tròn, hình viên phân, hình vành khăn. CHƯƠNG IV: Hình trụ. Hình nón. Hình cầu. 1) Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ 2) Hình nón- Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt. 3) Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. *BÀI TẬP: I. Bài tập SGK: 1. Đại số: Xem lại các bài tập : trang 27/SGK.tập2, trang 63/SGK.tập 2 2. Hình học: Xem lại các bài tập: trang 104, 105/SGK tập 2, trang 111, 112/SGK.Tập 2, trang 118, 119/sgk.Tập 2, trang 124, 125/sgk.Tập 2. II. Bài tập thêm: 1. Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? a) x – 3y = 0 b) 0x – 4y = 7 c) –x + 0y = 0 d) cả ba phương trình trên Câu 2: Cặp số (-2;-1) là nghiệm của phương trình nào? Trường THCS Lam Sơn a) 4x – y = -7 b) x – 2y = 0 c) 2x + 0y = -4 d) cả ba phương trình trên Câu 3: Các hệ phương trình nào sau đây tương đương với nhau? (I)    =+ =− 3 123 yx yx (II)    =+ =− 322 123 yx yx (III)    =+ =− 933 123 yx yx (IV)    =−− =− 622 123 yx yx a) (I) ⇔ (II) b) (I) ⇔ (III) c) (III) ⇔ (IV) d) Cả a, b, c đều đúng Câu 4: Phương trình x – 2y = 0 có nghiệm ttổng quát là: a) x ∈ R; y = 2x b) x =2y; y ∈ R c) x ∈ R; y = 2 d) x = 0; y ∈ R Câu 5:Với giá trò nào của a, b thì hệ phương trình    −=+ =+ 2 13 byx yax nhận cặp số (-2;3) là nghiệm? a) a = 4; b= 0 b) a = 0; b = 4 c) a = 2; b= 2 d) a = -2; b = -2 Câu 6: Điểm A(-2;-1) thuộc đồ thò hàm số nào? a) y = 4 2 x b) y = 2 2 x − c) y = 4 2 x − d) y = 2 2 x Câu 7: Phương trình x 2 + x – 2 = 0 có nghiệm là: a) x = 1; x = 2 b) x = -1; x = 2 c) x = 1; x = -2 d) vô nghiệm Câu 8: Với giá trò nào của a thì phương trình x 2 + 2x – a = 0 có nghiệm kép? a) a = 1 b) a = 4 c) a = -1 d) a = -4 Câu 9:Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm phân biệt? a)x 2 – 6x + 9 = 0 b)x 2 + 1 = 0 c)2x 2 – x – 1 = 0 d)x 2 + x + 1 = 0 Câu 10:Gọi x 1 , x 2 là nghiệm của phương trình 2x 2 -3x – 5 = 0, ta có: a)x 1 + x 2 = 2 3 − ; x 1 x 2 = 2 5 − b) x 1 + x 2 = 2 3 ; x 1 x 2 = 2 5 − c) x 1 + x 2 = 2 3 ; x 1 x 2 = 2 5 d) x 1 + x 2 = 2 3 − ; x 1 x 2 = 2 5 Câu 11: Lập một phương trình bậc hai khi biết hai nghiệm là : 23 + và 23 − , ta được phương trình: a) x 2 -2 3 x +1 = 0 b) x 2 -2 2 x +1 = 0 c) x 2 +2 3 x +1 = 0 d) x 2 +2 2 x +1 = 0 Câu 12:Với gái trò nào của m thì phương trình 2x 2 – x –m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt? a)m > 7 8 b) m < 7 8 c) m < 8 7 d) m > 8 7 Câu 13: Với giá trò nào của m thì đường thẳng (d): y = 2x +m tiếp xúc với parabol(P): y = x 2 a) m = - 1 b) m = 1 c) m = - 4 d) m = 4 Câu 14: Câu nào đúng? Câu nào sai? (I) Phương trình x 2 + ( 2 -1)x - 2 = 0 có hai nghiệm x 1 = 1 và x 2 = - 2 vì a + Đề cơng ôn tập học kì I-Toán 9 Dạng1: Vận dụng hệ thức luợng, tỉ số lợng giác, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Bài 1 : Cho ABC có AB=6cm ; AC=8cm ; BC=10cm a) Chứng minh ABC vuông b) Tính B và C c) Đờng phân giác của góc A cắt BC ở D .Tính BD, DC d)Từ D kẻ DE AB, DFAC. Tứ giác AEDF là hình gì tính chu vi và diện tích của tứ giác AEDF Bài 2 : Cho ABC có A = 90 0 , kẻ đờng cao AH và trung tuyến AM kẻ HDAB , HE AC biết HB = 4,5cm; HC=8cm. a)Chứng minh BAH = MAC b)Chứng minh AM DE tại K c)Tính độ dài AK Bài 3 : Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D. Có đáy AB=7cm, CD= 4cm, AD= 4cm. a) Tính cạnh bên BC b) Trên AD lấy E sao cho CE = BC.Chứng minh ECBC và tính diện tích tứ giác ABCE c) Hai đờng thẳng AD và BC cắt nhau Tại S tính SC d) Tính các góc B và C của hình thang Dạng2: Các bài tập liên quan tới đờng tròn Bài 4 : Cho MAB vẽ đờng tròn tâm O đờng kính AB cắt MA ở C cắt MB ở D . Kẻ AP CD ; BQ CD. Gọi H là giao điểm AD và BC chứng minh a) CP = DQ b) PD.DQ = PA.BQ và QC.CP = PD.QD c) MHAB Bài 5 : Cho nửa đờng tròn tâm (O) đờng kính AB ,tiếp tuyến Bx . Qua C trên nửa đờng tròn kẻ tiếp tuyến với nửa đờng tròn cắt Bx ở M . tia Ac cắt Bx ở N. a) Chứng minh : OMBC b) Chứng minh M là trung điểm BN c) Kẻ CH AB , AM cắt CH ở I. Chứng minh I là trung điểm CH Bài 6: Cho đờng tròn(O;5cm) đờng kính AB gọi E là một điểm trên AB sao cho BE = 2 cm . Qua trung điểm H của đoạn AE vẽ dây cung CD AB a) Tứ giác ACED là hình gì ? Vì sao? b) Gọi I là giao điểm của DEvới BC. C/m/r : I thuộc đờng tròn(O)đờng kính EB c) Chứng minh HI là tiếp điểm của đờng tròn (O) d) Tính độ dài đoạn HI Bài 7: Cho hai đờng tròn (O) và (O) tiếp xúc ngoài ở A . Tiếp tuyến chung ngoài của hai đ- ờng tròn , tiếp xúc với đờng tròn (O) ở M ,tiếp xúc với đờng tròn(O) ở N . Qua A kẻ đờng vuông góc với OO cắt MN ở I. a) Chứng minh AMN vuông b) IOOlà tam giác gì ? Vì sao c) Chứng minh rằng đờng thẳng MN tiếp xúc với với đờng tròn đờng kính OO d) Cho biết OA= 8 cm , OA= 4,5 cm .Tính độ dài MN Bài 8: cho ABC có  = 90 0 đờng cao AH .Gọi D và E lần lợt là hình chiếu của H trên AB và AC . Biết BH= 4cm, HC=9 cm. a) Tính độ dài DE b) Chứng minh : AD.AB = AE.AC 1 ` c) Các đờng thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lợt cắt BC tại M và N . Chứng minh M là trung điểm của BH ,Nlà trung điểm của CH d) Tính diện tích tứ giác DENM Bài 9 : Cho nửa đờng tròn đờng kính AB và M là một điểm bất kì trên nửa đờng tròn(M khác A,B).Đờng thẳng d tiếp xúc đờng tròn tại M cắt đờng trung trực của AB tại I . Đờng tròn tâm I tiếp xúc với AB cắt đờng thẳng d tại C và D (C nằm trong AOM và O là trung điểm của AB) a) Chứng minh các tia OC,OD theo thứ tự là phân giác của AOM và BOM b) Chứng minh AC, BD là hai tiếp tuyến của đờng tròn đờng kính AB c) Chứng minh AMB đồng dạng COD d) Chứng minh 4 . 2 AB BDAC = Bài 10 Cho nửa đờng tròn tâm O đờng kính AB vẽ nửa đờng tròn tâm O đờng kính OA trong nửa mặt phẳng bờ AB với nửa đờng tròn O . Vẽ cát tuyến AC của (O) cắt (O) tại điểm thứ hai là D a) Chứng minh DA = DC b) Vẽ tiếp tuyến Dx với (O) và tiếp tuyến Cy với (O). Chứng minh Dx// Cy c) Từ C hạ CH AB cho OH = 3 1 OB. Chứng minh rằng khi đó BD là tiếp tuyến của (O). Dạng3:Toán về tính giá trị biểu thức Bài 1: Tính a ) 5 48 27 45 - + 5 - b) ( ) ( ) 5 + 2 3 2 - 1 c ) 1 3 50 75 3 54 - 2 - 4 - 3 3 d ) ( ) 2 3 - 3 4 2 3+ e ) +48 2 135 45 18 f ) 5 2 2 5 6 20 - 5 2 2 10 10 + Bài 2 : Tính a) 549 b) 243754832 + c) 222.222.84 ++++ d) 246223 + e) 15 15 35 35 35 35 + + + + f*) 3471048535 ++ Bài3: Tính a ) 3 2 8 18 - 5 + 7 x x x b ) ( ) ( ) 2 3 + 4 3 - 2 c) ( ) 2 3 2 2 2 - 2+ + d ) 4 15 4 15 + 6 + e ) 5 5 4 - 2 + 4 5 1 + 5 ữ ữ ữ f ) 1 1 50 96 5 6 30 - 2 - + 12 15 Dạng 4:Toán về giải phơng trình Bài 4: Giải phơng trình : a. 2 3 4 02 - + =x b. 16 16 9 9 1x x + + = c. 3 2x 5 8x 20 18x = 0+ d. 2 4(x 2) 8+ = Bài 5 : Giải phơng trình 2 + + + = 1x x x1 4x :x 1x 2x P a) 051616 3 1 b a = h c b a = b' b c a = c' b' c a = c' c Đề cơng ôn tập học kì I-Toán 9 A.Lí thuyết Trả lời câu hỏi: Câu 1: Định nghĩa căn bậc hai số học, căn thức bậc hai; điều kiện tồn tại căn thức bậc hai? Cho ví dụ? Câu 2: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng.Cho Ví dụ? Câu 3: liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng.Cho ví dụ? Câu 4: Các phép biến đổi căn thức bậc: Đa thừa số ra ngoài dấu căn, đa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy căn, trục căn thức.Mỗi phép cho 1 ví dụ? Câu 5:Hệ thức lợng trong tam giác vuông: Phát biểu, viết công thức, vẽ hình? Câu 6: Tỉ sô lợng giác của góc nhọn: Vẽ hình.Viết công thức? Câu 7: Hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông:Vẽ hình. Viết công thức. Câu 8: Hàm số bậc nhất: Định nghĩa,ví dụ; Đồ thị của hàm số bậc nhất: Cách vẽ, ví dụ? Câu 9:Điều kiện để đờng thẳng y = ax + b(a khác 0) và đờng thẳng y = ax+ b( a khác 0) song song,cắt nhau, trùng nhau? Câu 10: Mối liên hệ giữa đờng kính và dâu cung: Vẽ hình.Phát biểu định lí? Câu 11:Mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây: Vẽ hình.Ghi GT-KL? Câu 12: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn:Vẽ hình, phát biểu định lí? Câu 13: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau: Vẽ hình.Ghi GT-KL? B.Bài tập I.Bài tập trắc nghiệm Bài 1 : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống() a) Trong một đờng tròn hai dây bằng nhau thì . b) Trong một đờng tròn hai dây cách đều nhau thì . c) Trong hai dây của một đờng tròn, dây nào lớn hơn thì d) Trong Hai dây của một đờng ròn dây nàogần tâm hơn thì Bài 2 : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống() Cho hai đờng tròn (0) và(0) có tâm không trùng nhau khi đó a) Đờng thẳng OO đợc gọi là b) Đoạn thẳng OO đợc gọi là c) Nếu (O) và (O) cắt nhau tại hai điểm A và B thì đoạn thẳng AB đợc gọi là . Và đờng thẳng OO là . của dây AB. d) Nếu (O) và (O) tiếp xúc nhau tại M thì điểm M đợcgọi là . Và ba điểm M , O, O . . Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống () Cho ABC vuông ở C có AB =1,5m; BC=1,2 m khi đó a) Sin B =; Cos B = b) Tg B =.; Cotg B = c) Sin A =; Cos A= d) Tg A =.; Cotg A = Bài 4: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời sai Xét vuông ABC với các yếu tố đợc cho trong hình : A/ B/ C/ D/ Bài 5 Hãy khoanh tròn chữ đứng trớc câu trả lời đúng a) DEF có DE=5cm, DF=12cm , EF=13cm khi đó A. D= 90 0 B. D<90 0 C. D>90 0 b) MNP có MN=5cm, MP=7cm , NP=8 cm khi đó A. M= 90 0 B. M <90 0 C. M >90 0 1 A B H C c b h b' c' cotg a tg a + tg a cot g a cos 2 a 1 sin 2 a 1 b) RST có RS=5cm, RT=7cm , TS=8 cm khi đó A. R= 90 0 B. R <90 0 C. R >90 0 Bài 6 : Hãy khoanh tròn chữ đứng trớc câu trả lời đúng a) Giá trị của biểu thức sin36 0 - cos 45 0 bằng A. 0 B. 2sin36 0 C.2cos54 0 D. 1 b) Giá trị của biểu thức 0 0 50cos 40sin bằng A. 0 B. 1 C. -1 D. 2 c) Giá trị của biểu thức Cos 2 20 0 + cos 2 40 0 + cos 2 50 0 + cos 2 70 0 bằng A. 1 B. 2 C.3 D. 0 Bài 7: Hãy khoanh tròn chữ đứng trớc câu trả lời đúng a) Giá trị của biểu thức sin 4 + cos 4 + 2sin 2 cos 2 bằng A. 2 B. 3 C.1 D. 0 b) giá trị của biểu thức sin 2 +cotg 2 sin 2 bằng A. 1 B. cos 2 C. sin 2 D. 2 c) giá trị của biểu thức bằng A. 2 B. tg 2 +cotg 2 C. D. Bài 8: Hãy khoanh tròn chữ đứng trớc câu trả lời đúng Cho đờng tròn (O,6cm) và dây MN khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN có thể là A. 5cm B. 6cm C. 7cm D. 8cm Bài 9: Hãy khoanh tròn chữ đứng trớc câu trả lời đúng Cho ABC vuông tại A biết AB = 3cm , AC = 4cm khi đó a) Cạnh huyền BC của tam giác bằng A. 7 cm B. 5cm C. 6cm D. cả ba phơng án trên đều sai b) Bán kính đờng tròn ngoại tiếp tam giác bằng A. 2 7 cm B. 2,5cm C. 3cm D. cả ba phơng án trên đều sai Bài 10: Cho ABC đều có độ dài cạnh là 10 cm bán kính đờng tròn nội tiếp tam giác bằng A. 35 cm B. 53 cm C. 3 35 cm D. 2 35 cm Bài 11 :Tam giác ABC vuông tại A có 4 3 = AC AB , đờng cao AH= 15 cm khi đó độ dài CH bằng A. 20cm B. 15cm C. 10cm D. 25cm Bài 12 : Hãy ghép mỗi dòng của cột A với mỗi dòng của cột B để đợc kết quả đúng : 2 A B A B 1) x 2 0 a) x = 4 1) 223223 + = a) AB ... - LỚP Néi dung Bài (1, 5đ) a) Biến đổi − 18 + = 2 − 2+ 2= 2 0,5 b) Biến đổi ( − 3) 0,5  = 2− = 2− (  a) 2 +  2−    +  = 3− 3+ = 9 = +1   −  c) Biến đổi  − (1, 5đ) Điểm )( ) 0,5... tính chất đường phân giác tam giác có DC AC DC + DB AC + AB AB.BC 3.5 15 = Þ = Þ DB = = = (cm) DB AB DB AB AC + AB + 15 12 HD = BD – BH = - = (cm) 35 * Chú ý: Học sinh giải cách khác cho điểm... h = AB 5 H B A O Hình vẽ Tính A B 0,5 D C BC = 32 + 42 = (cm) AB.AC 3.4 12 AH = = = (cm) BC 5 2 AB BH = = = (cm) BC 5 16 (cm) CH = BC - BH = - = 5 b) Đường tròn (B; 3cm) có bán kính R = 3cm (4,0đ)

Ngày đăng: 26/10/2017, 17:31

Hình ảnh liên quan

Hình vẽ đúng  Tính được  - de da toan 9 hoc ki 1

Hình v.

ẽ đúng Tính được Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài

    • Néi dung

    • 1

      • a) Biến đổi

      • 2

      • (1,5đ)

        • a) có nghĩa khi

        • 3

          • a) Hệ số => Hàm số nghịch biến trên .

          • b) Xác định điểm cắt trục hoành A(6;0) và điểm cắt trục tung B(0; 3)

          • vẽ đúng đồ thị.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan