kiem tra 1 tiet chuyen dong quay cua vat ran 12nc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...
Giáo án giảng dạy Vật lý 12 NC ---- Năm học: 2008 – 2009 Ngày soạn: 26/08/2008; Ngày dạy: 28/08/2008; Tiết PPCT: 01 Giáo án số: 01 Chương 1: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm vật rắn và chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là gì; - Hiểu được các khái niệm toạ độ góc φ, tốc độ góc ω, gia tốc góc γ; - Nắm vững các cơng thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài, gia tốc góc và gia tốc dài của một điểm trên vật rắn. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tư duy tổng hợp kiến thức; - Vận dụng các cơng thức của chuyển động quay đều, quay biến đổi đều để giải các bài bài tập đơn giản. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: chuẩn bị những hình ảnh hoặc những đoạn phim ngắn về chuyển động quay của vật rắn. 2. Học sinh: ơn lại phần Động học chất điểm; chuyển động tròn đều; khái niệm chuyển động tịnh tiến của vật rắn ở chương trình vật lý 10. III/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, nề nếp tác phong của học sinh 2. Giảng bài mới: Hoạt động 1: ơn lại kiến thức cũ và tạo tình huống có vấn đề (3 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng − Cho HS nhắc lại những khái niệm liên quan đến chuyển động tịnh tiến của vật rắn − Nhận xét và chuẩn kiến thức − ĐVĐ: Nêu vài ví dụ về chuyển động quay trong thực tế rồi giới thiệu tiêu đề của chương và bài học − Nhắc lại những khái niệm liên quan đến chuyển động tịnh tiến − Tiếp thu kiến thức − Xuất hiện vấn đề nhận thức mới Chương 1: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH Hoạt động 2: Tìm hiểu về “Toạ độ góc” (7 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng − Giới thiệu mơ hình vật rắn quay quanh một trục cố định như hình 1.1-SGK − Cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi C1 − Nhận xét và chuẩn kiến thức − Giới thiệu khái niệm toạ độ góc − Quan sát và lắng nghe − Thảo luận rồi cử đại diện phát biểu − Tiếp thu kiến thức 1. Toạ độ góc: + Ký hiệu: φ; + Đơn vị: rađian (rad); + Để đơn giản: chỉ xét vật quay theo một chiều, khi đó φ > 0. Hoạt động 3: Tìm hiểu về “Tốc độ góc” (5 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng − Cho HS nhắc lại khái niệm tốc độ góc trung bình − Nhận xét và chuẩn kiến thức − Giới thiệu khái niệm tốc Trường em Họ tên:…………………… Lớp :………………… http://truongem.com ĐỀ KIỂM TRA TIẾT - LỚP 12 Năm học 2014 -2015 MÔN: Vật Lý – Ban nâng cao Thời gian làm bài: 45phút; I Trắc nghiệm (10đ) : Chọn đáp án đáp án trả lời phiếu trả lời Câu 1: Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m quay xung quanh trục qua tâm vuông góc với mặt phẳng đĩa Tác dụng vào đĩa mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2 Khối lượng đĩa A m = 160 kg B m = 240 kg C m = 960 kg D m = 80 kg Câu 2: Một vật rắn quay xung quanh trục cố định xuyên qua vật Các điểm vật rắn (không thuộc trục quay) A thời điểm, không gia tốc góc B thời điểm, có vận tốc dài C quay góc không khoảng thời gian D thời điểm, có vận tốc góc Câu 3: Bánh đà động từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140 rad/s phải 2,5 s Biết bánh đà quay nhanh dần Góc quay bánh đà thời gian A 350 rad B 56 rad C 70 rad D 175 rad Câu 4: Một vật rắn quay với tốc độ góc ω quanh trục cố định xuyên qua vật Nếu tốc độ góc vật tăng lên hai lần động vật trục quay A tăng bốn lần B tăng hai lần C giảm bốn lần D giảm hai lần Câu 5: Coi Trái đất cầu đồng tính có khối lượng M = 6,0.1024 kg cách Mặt trời khoảng r =1,5.108 km Momen động lượng Trái đất chuyển động quay xung quanh Mặt trời bằng: A 2,7.1040 kg.m2/s B 1,35.1040 kg.m2/s C 0,89.1033 kg.m2/s D 1,08.1040 kg.m2/s Câu 6: Một chất điểm chuyển động tròn xung quanh trục có mômen quán tính trục I Kết luận sau không đúng? A Tăng khối lượng chất điểm lên hai lần mômen quán tính tăng lên hai lần B Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần mômen quán tính tăng lần C Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần mômen quán tính tăng lần D Tăng đồng thời khối lượng chất điểm lên hai lần khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần mômen quán tính tăng lần Câu 7: Đĩa tròn mỏng đồng chất có khối lượng m bán kính R Momen quán tính đĩa tròn trục quay qua tâm đĩa tròn vuông góc với mặt phẳng đĩa tròn 1 A I = mR B I = mR C I = mR D I = mR Câu 8: Một đĩa tròn quay xung quanh trục với động quay 200 J momen quán tính 0,25 kg.m2 Momen động lượng đĩa tròn trục quay A 33,2 kg.m2/s B 33,2 kg.m2/s2 C 000 kg.m2/s D 000 kg.m2/s2 Câu 9: Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi rad/s 2, t0 = lúc bánh xe bắt đầu quay Gia tốc hướng tâm điểm P vành bánh xe thời điểm t = 2s là: A 16 m/s2 B 32 m/s2 C 64 m/s2 D 128 m/s2 Câu 10: Trong chuyển động quay có tốc độ góc ω gia tốc góc γ, chuyển động quay sau nhanh dần? A ω = rad/s γ = - 0,5 rad/s2 B ω = rad/s γ = C ω = - rad/s γ = 0,5 rad/s2 D ω = rad/s γ = 0,5 rad/s2 Câu 11: Tác dụng mômen lực M = 0,32 Nm lên chất điểm chuyển động đường tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi γ = 2,5rad/s2 Bán kính đường tròn 40cm khối lượng chất điểm là: A m = 0,8 kg B m = 0,6 kg C m = 1,5 kg D m = 1,2 kg Câu 12: Một cầu đồng chất có bán kính 10 cm, khối lượng kg quay với tốc độ 270 vòng/phút quanh trục qua tâm cầu Tính momen động lượng cầu trục quay Trang 1/2 Trường em http://truongem.com A 0,226 kg.m2/s B 0,565 kg.m2/s C 0,283 kg.m2/s D 2,16 kg.m2/s Câu 13: Một đồng hồ có kim quay quanh trục kim dài 3/5 kim giây Khi đồng hồ chạy tốc độ dài vh đầu mút kim với tốc độ dài vs đầu mút kim giây ? 1 A v h = v s B vh = vs C v h = D vh = vs vs 6000 1200 720 Câu 14: Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính trục I = 10-2 kgm2 Ban đầu ròng rọc đứng yên, tác dụng vào ròng rọc lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành Gia tốc góc ròng rọc là: A 35 rad/s2 B 28 rad/s2 C 20 rad/s2 D 14 rad/s2 Câu 15: Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào bánh xe có mômen quán tính trục bánh xe kgm2 Nếu bánh xe quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ tốc độ góc mà bánh xe đạt sau 10s là: A ω = 120 rad/s B ω = 175 rad/s C ω = 150 rad/s D ω = 180 rad/s Câu 16: Hai chất điểm có khối lượng m 4m gắn hai đầu nhẹ có chiều dài l Momen quán tính I hệ trục quay qua trung điểm vuông góc với 5 A I = ml B I = ml C I = ml D I = 5ml Câu 17: Một nghệ sĩ trượt băng nghệ thuật thực động tác quay chỗ sân băng (quay xung quanh trục thẳng đứng từ chân đến đầu) với hai tay dang theo phương ngang Người thực nhanh động tác thu tay lại dọc theo thân người A momen quán tính người tăng, tốc độ góc chuyển động quay người tăng B momen quán tính người giảm, tốc độ góc chuyển động quay người giảm C momen quán tính người giảm, tốc độ góc chuyển động quay người tăng D momen quán tính người tăng, tốc độ góc chuyển động quay người giảm Câu 18: Một vật rắn quay quanh trục cố định xuyên qua vật với phương trình tốc độ góc: ω = + 0,5t , ω tính rađian/giây (rad/s) t tính giây (s) Gia tốc góc vật rắn A rad/s2 B 0,5 rad/s2 C rad/s2 D 0,25 rad/s2 Câu 19: Các vận động viên nhảy cầu xuống nước có động tác "bó gối" thật chặt không nhằm: A giảm mômen quán tính để tăng tốc độ quay B giảm mômen quán tính để tăng mômen động lượng C tăng mômen quán tính để giảm tốc độ quay D tăng mômen quán tính để tăng tốc độ quay Câu 20: Tác dụng mômen lực M = 0,32 Nm lên chất điểm chuyển động đường tròn làm chất điểm chuyển động ...Vật Lý 12 Động Lực Học Vật Rắn GV : Nguyễn Xuân Trị - 0937 944 688 1 Chương I ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN CHỦ ĐỀ 1 CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Toạ độ góc Khi vật rắn quay quanh một trục cố định (hình 1) thì: - Mỗi điểm trên vật vạch một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay, có bán kính r bằng khoảng cách từ điểm đó đến trục quay, có tâm O ở trên trục quay. - Mọi điểm của vật đều quay được cùng một góc trong cùng một khoảng thời gian. Trên hình 1, vị trí của vật tại mỗi thời điểm được xác định bằng góc φ giữa một mặt phẳng động P gắn với vật và một mặt phẳng cố định P 0 (hai mặt phẳng này đều chứa trục quay Az). Góc φ được gọi là toạ độ góc của vật. Góc φ được đo bằng rađian, kí hiệu là rad. Khi vật rắn quay, sự biến thiên của φ theo thời gian t thể hiện quy luật chuyển động quay của vật. 2. Tốc độ góc Tốc độ góc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động quay của vật rắn. Ở thời điểm t, toạ độ góc của vật là φ. Ở thời điểm t + Δt, toạ độ góc của vật là φ + Δφ. Như vậy, trong khoảng thời gian Δt, góc quay của vật là Δφ. Tốc độ góc trung bình ω tb của vật rắn trong khoảng thời gian Δt là : t tb ∆ ∆ = Tốc độ góc tức thời ω ở thời điểm t (gọi tắt là tốc độ góc) được xác định bằng giới hạn của tỉ số t∆ ∆ khi cho Δt dần tới 0. Như vậy : t t ∆ ∆ = →∆ 0 lim hay )( ' t = - Nếu const= thì vật rắn quay đều - Nếu const≠ thì vật rắn quay không đều Đơn vị của tốc độ góc là rad/s. 3. Gia tốc góc Tại thời điểm t, vật có tốc độ góc là ω. Tại thời điểm t + Δt, vật có tốc độ góc là ω + Δω. Như vậy, trong khoảng thời gian Δt, tốc độ góc của vật biến thiên một lượng là Δω. Gia tốc góc trung bình γ tb của vật rắn trong khoảng thời gian Δt là : t tb ∆ ∆ = Gia tốc góc tức thời γ ở thời điểm t (gọi tắt là gia tốc góc) được xác định bằng giới hạn của tỉ số t∆ ∆ khi cho Δt dần tới 0. Như vậy : t t ∆ ∆ = →∆ 0 lim hay )()( ''' tt == Đặc trưng của chuyển động này là gia tốc góc. Nếu lấy chiều quay của vật làm chiều dương (chiều quay ) thì: -Nếu 0,0 >> (tăng): vật quay nhanh dần -Nếu 0,0 <> (giảm): vật quay chậm dần -Nếu const== ,0 : vật rắn quay đều Chú ý: Khi gia tốc góc và vận tốc góc cùng dấu thì chuyển động nhanh dần, còn ngược lại là chậm dần. Đơn vị của gia tốc góc là rad/s 2 . P 0 P A z Hình 1 φ r O Vật Lý 12 Động Lực Học Vật Rắn GV : Nguyễn Xuân Trị - 0937 944 688 2 4. Các phương trình động học của chuyển động quay a. Trường hợp tốc độ góc của vật rắn không đổi theo thời gian (ω = const, γ = 0) thì chuyển động quay của vật rắn là chuyển động quay đều. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc mặt phẳng P lệch với mặt phẳng P 0 một góc φ 0 , ta có : φ = φ 0 + ωt b. Trường hợp gia tốc góc của vật rắn không đổi theo thời gian (γ = hằng số) thì chuyển động quay của vật rắn là chuyển động quay biến đổi đều. Các phương trình của chuyển động quay biến đổi đều của vật rắn quanh một trục cố định : t += 0 2 00 2 1 tt ++= )(2 0 2 0 2 GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT – CĐ – ĐH 09 3333 62 57 0937 944 688 Email: tringuyenlqd@gmail.com Website: violet.vn/tringuyenlqd Trang 1 CHƯƠNG I ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN CHỦ ĐỀ 1 CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Toạ độ góc Khi vật rắn quay quanh một trục cố định (hình 1.1) thì: - Mỗi điểm trên vật vạch một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay, có bán kính r bằng khoảng cách từ điểm đó đến trục quay, có tâm O ở trên trục quay. - Mọi điểm của vật đều quay được cùng một góc trong cùng một khoảng thời gian. Trên hình 1, vị trí của vật tại mỗi thời điểm được xác định bằng góc φ giữa một mặt phẳng động P gắn với vật và một mặt phẳng cố định P 0 (hai mặt phẳng này đều chứa trục quay Az). Góc φ được gọi là toạ độ góc của vật. Góc φ được đo bằng rađian, kí hiệu là rad. Khi vật rắn quay, sự biến thiên của φ theo thời gian t thể hiện quy luật chuyển động quay của vật. 2. Tốc độ góc Tốc độ góc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động quay của vật rắn. Ở thời điểm t, toạ độ góc của vật là φ. Ở thời điểm t + Δt, toạ độ góc của vật là φ + Δφ. Như vậy, trong khoảng thời gian Δt, góc quay của vật là Δφ. Tốc độ góc trung bình ω tb của vật rắn trong khoảng thời gian Δt là : t tb Tốc độ góc tức thời ω ở thời điểm t (gọi tắt là tốc độ góc) được xác định bằng giới hạn của tỉ số t khi cho Δt dần tới 0. Như vậy : t t 0 lim hay )( ' t - Nếu const thì vật rắn quay đều - Nếu const thì vật rắn quay không đều Đơn vị của tốc độ góc là rad/s. 3. Gia tốc góc Tại thời điểm t, vật có tốc độ góc là ω. Tại thời điểm t + Δt, vật có tốc độ góc là ω + Δω. Như vậy, trong khoảng thời gian Δt, tốc độ góc của vật biến thiên một lượng là Δω. Gia tốc góc trung bình γ tb của vật rắn trong khoảng thời gian Δt là : t tb Gia tốc góc tức thời γ ở thời điểm t (gọi tắt là gia tốc góc) được xác định bằng giới hạn của tỉ số t khi cho Δt dần tới 0. Như vậy : t t 0 lim hay )()( ''' tt Đặc trưng của chuyển động này là gia tốc góc. Nếu lấy chiều quay của vật làm chiều dương (chiều quay ) thì: - Nếu 0,0 (tăng): vật quay nhanh dần - Nếu 0,0 (giảm): vật quay chậm dần P 0 P A z φ r O Hình 1.1 GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT – CĐ – ĐH 09 3333 62 57 0937 944 688 Email: tringuyenlqd@gmail.com Website: violet.vn/tringuyenlqd Trang 2 - Nếu const ,0 : vật rắn quay đều Chú ý: Khi gia tốc góc và vận tốc góc cùng dấu thì chuyển động nhanh dần, còn ngược lại là chậm dần. Đơn vị của gia tốc góc là rad/s 2 . 4. Các phương trình động học của chuyển động quay a. Trường hợp tốc độ góc của vật rắn không đổi theo thời gian (ω = const, γ = 0) thì chuyển động quay của vật rắn là chuyển động quay đều. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc mặt phẳng P lệch với mặt phẳng P 0 một góc φ 0 , ta có : φ = φ 0 + ωt b. Trường hợp gia tốc góc của vật rắn không đổi theo thời gian (γ = hằng số) thì chuyển động quay của vật rắn là chuyển động quay biến đổi đều. Các phương trình của chuyển động Tiết 33 Bài Tập Về Chuyển Động Tịnh Tiến, Chuyển Động Quay Của Vật Rắn Quanh Một Trục Cố Định I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS nắm được công thức về định luật II NiuTơn, các phép chiếu lên các trục, công thức mômen, quy tắc mômen. 2. Kĩ năng. - Rèn cho HS vận dụng được các công thức, quy tắc vào giải BT 3. Thái độ. - Học sinh yêu thích môn học II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. Tiến trình lên lớp: 1. Hoạt động 1 ( 10 phút ): Ôn tập, cũng cố . Ôn tập theo hướng dẫn CH 1 Công thức định luật II NiuTơn Công thức định luật II NiuTơn hl F ma uur r CH 2 Chiếu lên trục Ox? CH 3 Chiếu lên trục Oy? Chiếu lên trục Ox 1 2 3 X X X F F F ma Chiếu lên trục Oy : 1 2 3 0 Y Y Y F F F HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm Tìm lời giải cho cụ thể bài Hs trình bày bài giải. Đọc đề và hướng dẫn HS GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải Bài 1: Một ô tô có khối lượng 5 tấn đang đứng yên và bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực động cơ F k . Sau khi đi được quãng đường 250m , vận tốc ô tô đạt được 72 km/h. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05. Lấy g = 10 m/s 2 . a/ Tính lực kéo và lực ma sát. phân tích đề để tìm hướng giải Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật Viết công thức áp dụng ĐL II NiuTơn? Chiếu biểu thức ĐL II NiuTơn lên các trục Ox, Oy , từ đó rút ra biểu thức tính F k . Tính a? quyết bài toán HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý. Biểu diễn lực ms F F P N ma ur uuur ur uur r Từng nhóm chiếu biểu thức lên các trục và rút ra biểu thức tính F k . 2 2 0 2 2 0 2 2 v v as v v a s b/ Tính thời gian ô tô chuyển động. Giải : Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. Vật chịu tác dụng của 4 lực : F, F ms , P, N Lực ma sát : 2500 ms F N mg N Ap dụng định luật II NiuTơn : ms F F P N ma ur uuur ur uur r Chiếu lên trục Oy : 0 mg N N mg Chiếu lên trục Ox : k ms k ms F F ma F ma F Ta có : Tính t? GV nhận xét, lưu ý bài làm Gọi hai HS lên bảng làm Tính t ? Tính v? 0 v v t a Cả lớp theo dõi, nhận xét. 2 h t g 0 0 L L v t v t 2 2 0 2 2 2 0 2 20 0 2 2.250 2500 5000.0,8 6500 k v v as v v a m s s F N b/ Thời gian chuyển động : 0 20 0 25 0,8 v v t s a Bài 2 : Một hòn bi lăn dọc theo cạnh của mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao 1,25m. Khi ra khỏi mép nó Ôn tâp môn vật lý VẤN ĐỀ 1 : CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH 1 TRỤC CỐ ĐỊNH Bài 1 : Một cánh quạt dài 20cm, quay với tốc độ góc không đổi = 94rad/s. Tốc độ dài của 1 điểm ở vành cánh quạt bằng A. 37,6m/s B. 23,5m/s C. 18,8m/s D. 47m/s Bài 2 : Hai học sinh A và B đứng trên chiếc đi quay tròng, A ngoài rìa, B ở cách tâm 1 nửa bán kính. Phát biểu nào sau đây là đúng A. A = B , A = B B. A > B , A > B C. A < B , A = 2 B D. A = B , A > B Bài 3 : Một chất điểm ở trên mặt vật rắn cách trục quay 1 khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là A. = v R B. = 2 v R C. = v.R D. = R v Bài 4 : Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140 rad/s phải mất 2(s). Biết động cơ quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian trên là A. 140 rad B. 70 rad C. 35 rad D. 35(rad) Bài 5 : Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 có tốc độ góc 5 rad/s. Sau 5 (s) tốc độ góc của nó tăng lên đến 7 rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là A. 0,2 rad/s 2 B. 0,4 rad/s 2 C. 2,4 rad/s 2 D. 0,8 rad/s 2 Bài 6 : Rôto của một động cơ quay đều, cứ mỗi phút quay được 300 vòng, trong 20 (s) rôto quay được 1 góc bằng A. 31,4 rad/s B. 314 rad/s C. 18,84 rad/s D. 18840 rad/s Bài 7 :Một cánh quạt của mát phát điện chạy bằng sức gió có đường kính 80m, quay với tốc độ 45vòng/phút. Tốc độ của 1 điểm nằm ở vàng cánh quạt là A. 18,84 m/s B. 188,4 m/s C. 113 m/s D. 11304m/s Bài 8 : Tại t = 0, một bánh xe đạp bắt đầu quay quanh 1 trục với gia tốc góc không đổi. Sau 5 (s) nó quay được 1 góc 25 rad/s. Tốc độ góc và gia tốc góc của bánh xe tại thời điểm t = 5(s) là A. 2 rad/s 2 ; 5 rad/s B. 4 rad/s 2 ; 20 rad/s C. 2 rad/s 2 ; 10 rad/s D. 4 rad/s 2 ; 10 rad/s Bài 9 :Một vật rắn quay đều xung quanh 1 trục. Một điểm của vật cách trục quay 1 khoảng R thì có : A. tốc độ góc tỉ lệ với R. B. tốc độ góc tỉ lệ nghịch với R. C. tốc độ dài tỉ lệ với R. D. tốc độ dài tỉ lệ nghịch với R. Bài 10 : Gia tốc hướng tâm của 1 chất điểm ( 1 hạt) chuyển động tròn không đều A. nhỏ hơn gia tốc tiếp tuyến của nó. B. bằng gia tốc tiếp tuyến của nó. C. lớn hơn gia tốc tiếp tuyến của nó. D. có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn gia tốc tiếp tuyến của nó Bài 11 : Một vật quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi. Sau thời gian kể từ lúc bắt đầu quay, số vòng quay được tỷ lệ với : A. t B. t 2 C. t D. t 3 Bài 12 : Một vật rắn đang quay đều quanh 1 trục cố định đi qua vật. Vận tốc dài của 1 điểm xác định trên vật cách trục quay khoảng r 0 có độ lớn A. tăng dần theo thời gian B. giảm dần theo thời gian C. không thay đổi D. bằng không Bài 13 : Một vật rắn đang quay quanh 1 trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn ( không thuộc trục quay) (ĐH 2007) A. quay được những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian. B. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc góc. C. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc dài. D. ở cùng một thời điểm, không cùng gia tốc góc . Bài 14 : Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh 1 trục cố định xuyên qua vật thì (ĐH 2007) A. vận tốc góc luôn có giá trị âm . B. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương. C. gia tốc góc luôn có giá trị âm D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm. Bài 15 : Một người đang đứng ở mép của một sàn hình tròn, nằm ngang. Sàn có thể quay trong mặt phẳng nằm ngang quanh 1 trục cố định, thẳng đứng, đi qua tâm sàn. Bỏ qua các lực cản. Lúc đầu sàn và người đứng yên. Nếu người ấy ... A 0, 412 kgm2 B 0, 214 kgm2 C 0, 315 kgm2 D 0 ,12 8 kgm2 Câu 21: Một vật rắn quay với tốc độ góc ω quanh trục cố định xuyên qua vật Nếu tốc độ góc vật giảm hai lần momen động lượng vật trục quay A... sau 10 s là: A ω = 12 0 rad/s B ω = 17 5 rad/s C ω = 15 0 rad/s D ω = 18 0 rad/s Câu 16 : Hai chất điểm có khối lượng m 4m gắn hai đầu nhẹ có chiều dài l Momen quán tính I hệ trục quay qua trung điểm... D 10 cm Câu 25: Các sinh từ khối khí lớn quay chậm co dần thể tích lại tác dụng lực hấp dẫn Tốc độ góc quay A không đổi B tăng lên C giảm D không - - HẾT -Trang