1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Du thao quy dinh CVHT

8 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 37,44 KB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Số: /2009/TT-BGDĐT CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Dự thảo 5 THÔNG TƯ Quy định về việc mặc đồng phục và lễ phục tốt nghiệp của học sinh, sinh viên bộ trởng bộ giáo dục và đào tạo Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Theo đề nghị của Vụ trởng Vụ Công tác học sinh, sinh viên, THÔNG TƯ: chơng I NHữNG QUY ĐịNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tợng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh Thông t này quy định về việc mặc đồng phục của học sinh, sinh viên và lễ phục tốt nghiệp của học sinh trung cấp chuyên nghiệp, sinh viên đại học, cao đẳng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. 2. Đối tợng áp dụng a) Phần đồng phục: áp dụng đối với học sinh đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông, học sinh trờng trung cấp chuyên nghiệp và sinh viên của cơ sở giáo dục đại học. b) Phần lễ phục: áp dụng đối với học sinh trung cấp chuyên nghiệp, sinh viên của cơ sở giáo dục đại học. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Thông t này, các từ ngữ sau đây đợc hiểu nh sau: 1. Đồng phục là trang phục đợc sử dụng cho toàn bộ học sinh, sinh viên của một trờng mặc khi đến trờng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, lòng tự hào với truyền thống của nhà trờng, thể hiện sự bình đẳng giữa các học sinh, sinh viên góp phần xây dựng môi trờng học tập nền nếp, nếp sống văn hoá. Đồng phục bao gồm: Quần đồng màu, áo đồng màu (áo sơ mi, áo khoác hoặc áo dài), phù hiệu, giày hoặc dép. 2. Lễ phục là trang phục đợc sử dụng cho học sinh, sinh viên của một tr- ờng (hoặc một ngành) mặc trong buổi lễ nhận bằng tốt nghiệp của các cơ sở giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp, tạo sự trang trọng, nâng cao tinh thần trách nhiệm, lòng tự hào của ngời học, tôn vinh nghề nghiệp, thể hiện nét đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam. Lễ phục bao gồm: áo, mũ và biểu trng (logo) của trờng (nếu có) Điều 3. Nguyên tắc thực hiện Khi tổ chức thực hiện mặc đồng phục và lễ phục cần bảo đảm các nguyên tắc sau đây: 1. Về đồng phục a) Bảo đảm tính thẩm mỹ, phù hợp với giới tính, lứa tuổi của học sinh, sinh viên và bản sắc văn hóa của dân tộc, của từng địa phơng, đồng thời đảm bảo tính ổn định, thể hiện truyền thống của nhà trờng. b) Phù hợp với điều kiện thời tiết, thuận tiện cho việc học tập, sinh hoạt ở trờng và tham gia các hoạt động khác. c) Bảo đảm tiết kiệm, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của từng địa phơng, từng trờng. 2. Về lễ phục a) Bảo đảm tính thống nhất trong từng trờng hoặc từng ngành đào tạo. b) Đảm bảo tính thẩm mỹ, tính giáo dục trong các buổi lễ trao bằng tốt nghiệp. c) Phân biệt rõ ngời tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, cử nhân (hoặc t- ơng đơng), thạc sỹ, tiến sỹ. d) Thể hiện đợc những nét cơ bản của truyền thống văn hoá Việt Nam. 3. Trờng hợp đợc các tổ chức, cá nhân trong hoặc ngoài nớc tài trợ kinh phí thì đồng phục, lễ phục phải đảm bảo quy định tại văn bản này, không đợc lạm dụng việc tài trợ để quảng cáo. 2 Chơng II tiêu chuẩn đồng phục, lễ phục Điều 4. Tiêu chuẩn đồng phục 1. Đồng phục mùa hè bao gồm: a) áo sơ mi hoặc bộ áo dài truyền thống. b) Quần âu. c) Giày hoặc dép có quai hậu. d) Phù hiệu của trờng đợc gắn ở ngực áo bên trái hoặc mặt ngoài giữa cánh tay áo bên trái (đối với học sinh các cơ sở giáo dục phổ thông); gắn ở ngực áo bên trái (đối với học sinh trờng trung cấp chuyên nghiệp, sinh viên các cơ sở giáo dục đại học). Đối với nữ sinh, nếu sử dụng váy thì chiều dài váy phải BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng /QĐ-ĐHVHHN năm 2014 QUY ĐỊNH CÔNG TÁC CỐ VẤN HỌC TẬP CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ngày (Ban hành kèm theo Quyết định số …… /QĐ-ĐHVHHN tháng năm 2014 Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định công tác cố vấn học tập (CVHT) cho sinh viên đại học, cao đẳng, liên thông cao đẳng - đại học hệ quy, đào tạo theo hệ thống tín (kể từ khoá 52) Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, bao gồm: Mục đích công tác CVHT; Nhiệm vụ quyền hạn CVHT; Đánh giá công tác CVHT; Quyền lợi chế độ khen thưởng, kỷ luật CVHT; Tổ chức công tác CVHT trách nhiệm đơn vị có liên quan công tác CVHT Văn áp dụng cán bộ, giảng viên phân công làm công tác CVHT đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác CVHT Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Điều 2: Mục đích công tác CVHT Tạo điều kiện cho sinh viên thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật, nội quy, quy chế Bộ GD&ĐT Trường Tăng cường công tác quản lý, hỗ trợ tư vấn cho sinh viên trình đào tạo theo hệ thống tín Kịp thời phát giải tình phát sinh công tác sinh viên Tăng cường việc phối hợp Nhà trường, gia đình xã hội công tác sinh viên Điều 3: Cố vấn học tập CVHT cấp trường cán bộ, chuyên viên Phòng Đào tạo, Hiệu trưởng định công nhận theo đề nghị Trưởng phòng Đào tạo CVHT cấp khoa giảng viên qua thời gian tập sự, Hiệu trưởng định công nhận theo đề nghị Trưởng Khoa CVHT phải có phẩm chất tốt, chuyên môn vững vàng, nắm vững chương trình đào tạo, quy chế, quy định đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nắm vững quy định công tác quản lý sinh viên, chế độ sách sinh viên quy định liên quan đến quyền nghĩa vụ sinh viên Chương II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP Điều Nhiệm vụ CVHT cấp trường Giải đáp, cung cấp thông tin liên quan đến chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu, đăng ký học tập theo đề nghị cụ thể CVHT thuộc đơn vị phân công phụ trách Giải đáp cho sinh viên vấn đề liên quan đến điểm Giải đáp cho sinh viên vấn đề liên quan đến chương trình đào tạo, đăng ký rút học phần tín Chuẩn bị tài liệu, nội dung tập huấn nghiệp vụ cho CVHT Gửi định có xử lý biến động sinh viên cho Khoa đơn vị liên quan (tiếp nhận lại học tập, đình học tập, buộc học) Cung cấp tài khoản cá nhân cho CVHT để truy cập vào hệ thống theo dõi kết học tập lớp sinh viên In bảng kết học tập tổng hợp học kỳ lớp sinh viên để CVHT làm tài liệu thức gửi gia đình sinh viên Có trách nhiệm phối hợp với CVHT cấp khoa để giải vấn đề có liên quan trình triển khai đào tạo Điều Nhiệm vụ CVHT cấp khoa Tư vấn cho sinh viên đăng ký học tập a) Tư vấn cho sinh viên xây dựng kế hoạch học tập cho toàn khóa học; thời hạn đăng ký học Theo dõi tình hình, kết học tập sinh viên theo học kỳ để tư vấn cho sinh viên đăng ký, điều chỉnh kế hoạch học tập cho phù hợp b) Hướng dẫn sinh viên đăng ký học tập Ví dụ: mã số học phần, tên học phần, đăng ký lớp học phần, số lượng tín chỉ, học phần bắt buộc, học phần tự chọn học kỳ cách hợp lý để đảm bảo hoàn thành chương trình đào tạo toàn khoá học Tư vấn cho sinh viên để việc tăng, giảm học phần phù hợp với quy định Trường, phù hợp với khả năng, điều kiện học tập sinh viên, kiểm tra xác nhận tư vấn vào sổ đăng ký học tập Quản lý, tư vấn hỗ trợ sinh viên hoạt động học tập, rèn luyện a) Nắm vững nội dung chương trình đào tạo ngành, chuyên ngành thuộc khoa Tìm hiểu quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo, quy định Nhà trường trình học tập, rèn luyện sinh viên quy chế, quy định công tác sinh viên để tư vấn, hỗ trợ sinh viên trình học tập, rèn luyện Trường b) Tiếp nhận thông tin Nhà trường, Khoa, Phòng ĐT, Phòng CTSV cung cấp để thực tốt phương pháp quản lý sinh viên c) Tổ chức bầu kiện toàn ban cán lớp hành vào đầu năm học, báo cáo lãnh đạo Khoa công nhận bổ nhiệm d) Tổ chức đánh giá kết rèn luyện sinh viên: Phổ biến hướng dẫn thực quy chế, chủ trì họp lớp đánh giá điểm rèn luyện cho sinh viên Hoàn thành bảng tổng hợp đánh giá kết rèn luyện thời gian quy định e) Tổ chức họp lớp biết kết thi cuối học kỳ, tìm hiểu giải vấn đề nảy sinh sinh viên, nhắc nhở thấy kết học tập cuả sinh viên giảm sút f) Thông báo cho sinh viên thời gian địa điểm làm việc để sinh viên gặp CVHT xin ý kiến tư vấn vấn đề học tập, rèn luyện (khuyến khích có hình thức làm việc qua internet để tiết kiệm thời gian, thông tin trao đổi lưu giữ, nhiều sinh viên tham khảo) g) Giữ mối liên hệ thường xuyên với gia đình sinh viên h) Tham gia đầy đủ hội nghị CVHT Nhà trường, Khoa tổ chức i) Thực chế độ báo cáo văn cho Khoa sau tổ chức họp cuối học kỳ (1 lần/ học kỳ) Thời gian nội dung làm việc với lớp chuyên ngành CVHT a) Phải giữ mối liên hệ thường xuyên với lớp sinh viên để nắm tình hình CVHT bố trí tiết (90 phút) để tiếp sinh viên Văn phòng Khoa vào tuần sinh viên đăng ký tín theo kế hoạch Nhà trường Ngoài sinh viên liên hệ với CVHT thông qua hình thức khác như: điện thoại, email, facebook b) Chủ trì sinh hoạt lớp hành tuần theo ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: /2009/TT-BGDĐT Dự thảo 04/8/2009 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2009 THÔNG TƯ Ban hành Quy định kiểm tra, công nhận Phổ cập giáo dục tiểu học và Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi Căn cứ Luật Giáo dục năm 2005; Căn cứ Luật Phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991; Căn cứ Nghị định số 338/HĐBT ngày 26 tháng 10 năm 1991 về việc thi hành Luật Phổ cập Giáo dục Tiểu học năm 1991; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về quy định chi tiết và thi hành một số điều của Luật Giáo dục năm 2005; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định ban hành Thông tư như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư Quy định kiểm tra, công nhận Phổ cập giáo dục tiểu học và Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2009, thay thế Thông tư số 14/TT-GD&ĐT ngày 05 tháng 8 năm 1997, quyết định số 28/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 23 tháng 6 năm 1999 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều 2. Các ông (bà) Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này. KT. BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: THỨ TRƯỞNG - Ban Tuyên giáo TƯ; - Văn phòng Chính phủ; - Bộ trưởng và các Thứ trưởng; - UBND các tỉnh, TP trực thuộc TƯ; - Các Sở GD-ĐT; - Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Công báo; - Website Chính phủ; Nguyễn Vinh Hiển - Website Bộ; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: /2009/TT-BGDĐT Dự thảo 04/8/2009 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2009 QUY ĐỊNH KIỂM TRA, CÔNG NHẬN PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÚNG ĐỘ TUỔI (Ban hành kèm theo Thông tư số /2009/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Văn bản này quy định về tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học (PCGDTH), phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi (PCGDTHĐĐT); kiểm tra, công nhận PCGDTH, PCGDTHĐĐT. 2. Quy định này áp dụng cho trẻ em trong độ tuổi từ 6 tuổi đến 14 tuổi (tính theo năm); các đơn vị cơ sở gồm các xã, phường, thị trấn; các đơn vị cấp huyện gồm các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; các đơn vị cấp tỉnh gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Điều 2. Mục đích, yêu cầu 1. Củng cố kết quả PCGDTH, đẩy mạnh PCGDTHĐĐT, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. 2. Kiểm tra, công nhận đảm bảo đúng thực chất, nghiêm túc, khách quan. Điều 3. Mức độ công nhận đạt chuẩn Kết quả phổ cập giáo dục tiểu học được công nhận theo các mức VĂN PHÒNG UBND TỈNH Biểu mẫu số: 01-ĐGTĐ THANH HOÁ PHIẾU LẤY Ý KIẾN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN VỀ DỰ THẢO QUY ĐỊNH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH PHẦN A: TÊN DỰ THẢO VĂN BẢN, CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN, CÁC HÀNH CHÍNH VÀ VẤN ĐỀ CẦN LẤY Ý KIẾN (Phần này do Văn phòng UBND tỉnh điền) Tên dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy định thủ tục hành chính cần lấy ý kiến: I. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN QUY ĐỊNH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH (nêu rõ tên văn bản, số, ký hiệu, ngày tháng năm ban hành, cơ quan ban hành và trích yếu văn bản). 1. 2. n. II. CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ VẤN ĐỀ CẦN LẤY Ý KIẾN (Liệt kê các thủ tục hành chính có trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy định thủ tục hành chính và vấn đề cần lấy ý kiến). 1. Tên thủ tục hành chính thứ nhất (trích tên thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật): a) Vấn đề một cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): b) Vấn đề hai cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): n) Vấn đề n cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): 2. Tên thủ tục hành chính thứ hai (trích tên thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật): a) Vấn đề một cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): b) Vấn đề hai cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): n) Vấn đề n cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): n. Tên thủ tục hành chính thứ n (trích tên thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật): a) Vấn đề một cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): b) Vấn đề hai cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): n) Vấn đề n cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): Ghi chú: Thời hạn tham gia ý kiến là 05 ngày, kể từ ngày / /201 PHẦN B: Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN - Phần này do tổ chức, cá nhân điền. Trường hợp trực tiếp lấy ý kiến, người trực tiếp lấy ý kiến có thể điền thay nhưng phải thể hiện đầy đủ, trung thực các thông tin và ý kiến của tổ chức, cá nhân; - Tổ chức, cá nhân và các bên liên quan có thể cho ý kiến đối với tất cả các thủ tục hành chính, tất cả các vấn đề mà Văn phòng UBND tỉnh cần lấy ý kiến hoặc bất cứ thủ tục hành chính, bất cứ vấn đề nào mà mình quan tâm. II. THÔNG TIN CHUNG (nêu rõ tên cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân; địa chỉ, số điện thoại liên lạc, người liên lạc). 1. Tên cá nhân, tổ chức tham gia ý kiến 2. Địa chỉ liên hệ 3. Số điện thoại liên hệ Cố định: ; Di động: Email: II. Ý KIẾN THAM GIA 1. Tên thủ tục hành chính thứ nhất (trích tên thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật): a) Về vấn đề một (biện pháp giải quyết và nêu rõ lý do): b) Về vấn đề hai (đề xuất biện pháp giải quyết và nêu rõ lý): n) Về vấn đề n (đề xuất biện pháp giải quyết và nêu rõ lý do): 2. Tên thủ tục hành chính thứ hai (trích tên thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật): a) Về vấn đề một (biện pháp giải quyết và nêu rõ lý do): b) Về vấn đề hai (đề xuất biện pháp giải quyết và nêu rõ lý): n) Về vấn đề n (đề xuất biện pháp giải quyết và nêu rõ lý do): n. Tên thủ tục hành chính thứ n (trích tên thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật): a) Về vấn đề một (biện pháp giải quyết và nêu rõ lý do): b) Về vấn đề hai (đề xuất biện pháp giải quyết và nêu rõ lý): n) Về vấn đề n (đề xuất biện pháp giải quyết và nêu rõ lý do): Các vấn đề liên quan khác: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC DỰ THẢO QUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT HÀ NỘI, 2010 1 MỤC LỤC 1 CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG I. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Quy định này áp dụng trong quan trắc, đo đạc, thu thập và tính toán các yếu tố đặc trưng về số lượng và chất lượng tài nguyên nước mặt; quy định về quy trình đo đạc, tính toán, lưu trữ, quản lý số liệu; về bảo vệ công trình, hồ sơ nhà trạm và trang thiết bị kỹ thuật các trạm quan trắc tài nguyên nước mặt trên phạm vi toàn quốc. Quy định được áp dụng đối với các đơn vị trực thuộc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước ở cấp trung ương và địa phương, bao gồm: - Các Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước; - Các Đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước; - Trung tâm Quan trắc và Dự báo tài nguyên nước; - Các Phòng, đơn vị nghiệp vụ thuộc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước. II. CÁC THUẬN NGỮ "Nguồn nước" chỉ các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác, sử dụng được, bao gồm sông, suối, kênh, rạch; biển, hồ, đầm, ao; các tầng chứa nước dưới đất; mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác. "Nước mặt" là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo. "Ô nhiễm nguồn nước" là sự thay đổi tính chất vật lý, tính chất hoá học, thành phần sinh học của nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép. “Thủy vực” là một thành phần riêng biệt và quan trọng của nước mặt, ví dụ như một cái hồ, một hồ chứa, một dòng suối, một con sông hay một con kênh, một phần của dòng suối, sông, hay kênh mương. "Lưu vực sông" là vùng địa lý mà trong phạm vi đó nước mưa, nước mặt chảy tự nhiên vào sông. Quan trắc tài nguyên nước là việc quan sát, đo đạc trực tiếp hoặc gián tiếp một cách có hệ thống các thông số phản ánh sự biến đổi của các yếu tố tài nguyên nước và xử lý thông tin thu thập được để cung cấp cho người sử dụng. “Trạm quan trắc tài nguyên nước mặt”: là công trình được xây dựng tại những vị trí cố định đã được lựa chọn theo các tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành chặt chẽ và thống nhất nhằm quan trắc một hoặc nhiều yếu tố tài nguyên nước 2 ngay tại khu vực đặt trạm hoặc tại các điểm quan trắc trong phạm vi hàng chục ki-lô-mét xung quanh trạm. Tại mỗi trạm có các loại phương tiện, máy móc, thiết bị chuyên dùng; có nhà trạm, diện tích đất chuyên dùng, hệ thống bảo vệ công trình, hành lang an toàn kỹ thuật và các công trình phụ trợ khác; có đội ngũ quan trắc viên thường trú hoặc định kỳ có mặt tại trạm để thực hiện đo đạc các yếu tố về tài nguyên nước. Thông thường Trạm quan trắc tài nguyên nước mặt là trạm quan trắc cả số lượng và chất lượng nước, song có trường hợp trạm chỉ quan trắc số lượng nước (gọi là trạm quan trắc số lượng) hay trạm chỉ quan trắc chất lượng nước mặt (gọi là trạm quan trắc chất lượng nước). Trạm quan trắc tài nguyên nước mặt được đặt ở vị trí thích hợp nhằm đáp ứng được mục đích quan trắc cho từng loại trạm: 1. Trạm quan trắc số lượng nước Các trạm quan trắc số lượng nước nhằm mục đích: a) Khống chế được số lượng nước các sông xuyên biên giới (từ nước ngoài vào lãnh thổ Việt nam hoặc từ Việt Nam chảy ra nước ngoài); b) Khống chế được lượng nước các phụ lưu; c) Khống chế được lượng nước trên dòng chính của sông hoặc hệ thống sông; d) Khống chế được lượng nước phân lưu; e) Khống chế được lượng nước trước khi đổ ra biển hoặc chảy vào các hồ chứa lớn (trạm cửa ra). 2. Trạm quan trắc chất lượng nước Các trạm quan trắc chất lượng nước nhằm mục đích: a) Khống chế chất lượng nước sông xuyên biên giới; b) Khống chế chất lượng nước từ nguồn sông (khi tác động của con người đến chất lượng nguồn nước là chưa đáng kể) c) Đánh giá được tác động của các nguồn xả thải lớn như: các thành phố, khu dân cư tập trung, khu công nghiệp… tới chất lượng nước mặt (các trạm này phải đặt ở phía hạ lưu các hộ xả thải lớn); d) Khống chế chất lượng nước dòng chính sông (trạm môi trường nền) e) Đánh giá được tác động tổng hợp (đặt ở ... Đánh giá hoạt động CVHT Đánh giá hoạt động CVHT dựa sở nhiệm vụ CVHT quy định điều – Chương II Quy định Hệ thống tiêu chí đánh giá CVHT sử dụng chung thống toàn trường Nội dung cụ thể có văn... nhiệm vụ Hội đồng CVHT Xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch hoạt động CVHT hàng năm Quy định tài liệu, biểu mẫu phục vụ cho công tác CVHT Tổ chức khóa tập huấn nghiệp vụ cho CVHT Tổ chức Hội... khai, giám sát hoạt động CVHT cấp khoa Mỗi khoa có 01 CVHT Khoa có từ 500 sinh viên trở lên có CVHT CVHT người trực tiếp thực nhiệm vụ công tác CVHT nêu điều điều - Chương II Quy định Điều Chức năng,

Ngày đăng: 26/10/2017, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w