Biểu mẫu | Phòng Đào tạo – Đại học Văn hóa Hà Nội Don xin hoan thi

2 657 0
Biểu mẫu | Phòng Đào tạo – Đại học Văn hóa Hà Nội Don xin hoan thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Biểu mẫu | Phòng Đào tạo – Đại học Văn hóa Hà Nội Don xin hoan thi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

-1- Nguyễn Thế Cao (Lớp VHDL 16B) Khóa luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH … … o0o……… KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VIỆC ĐƢA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DU LỊCH VÀO CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA KHOA VĂN HÓA DU LỊCH, TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NỘI Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Văn Thắng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thế Cao Lớp : VHDL 16B Nội 2012 -4- Nguyễn Thế Cao (Lớp VHDL 16B) Khóa luận tốt nghiệp Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 8 1. Lý do chọn đề tài 8 2. Mục đích nghiên cứu 10 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 10 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 10 5. Bố cục của khóa luận 11 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DU LỊCH 12 1.1. Các khái niệm cơ bản 12 1.1.1. Công nghệ thông tin 12 1.1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin 12 1.1.3. Cơ sở hạ tầng thông tin 13 1.1.4. Thiết bị số: 13 1.1.5. Phần mềm: 13 1.1.6. Thương mại điện tử 13 1.1.7. Internet 13 1.1.8. Website 14 -5- Nguyễn Thế Cao (Lớp VHDL 16B) Khóa luận tốt nghiệp 1.2. Vai trò của CNTT trong du lịch nói chung 14 1.2.1. CNTT giúp các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức du lịch giải quyết được khối lượng công việc lớn 14 1.2.2. CNTT giúp các doanh nghiệp, tổ chức du lịch nâng cao chất lượng phục vụ khách 16 1.2.3. CNTT giúp các doanh nghiệp, tổ chức du lịch tiếp cận được cái mới, nâng cao tính liên kết trong hoạt động 17 1.3. Khái quát sự phát triển và những xu hƣớng ứng dụng CNTT đối với ngành du lịch trên thế giới 18 1.3.1. Hệ thống đặt chỗ và phân phối toàn cầu (CRS và GDS) 19 1.3.2. Sự phát triển của mạng Internet và thương mại điện tử 22 1.4. Tình hình ứng dụng CNTT của một số công ty lữ hành trực tuyến lớn trên thế giới 30 1.4.1. Công ty Travelocity 30 1.4.2. Công ty Priceline 32 1.4.3. Công ty Lastminute 33 1.5. Tình hình ứng dụng CNTT trong hoạt động du lịch tại Việt Nam 34 1.5.1. Ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch nói chung 34 1.5.2. Ứng dụng thương mại điện tử vào các doanh nghiệp lữ hành tại Việt Nam 37 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 41 -6- Nguyễn Thế Cao (Lớp VHDL 16B) Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng 2. KHÁI QUÁT VỀ KHOA VĂN HÓA DU LỊCH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA KHOA 42 2.1. Giới thiệu về Khoa Văn hóa Du lịch, Trƣờng Đại học Văn hóa Nội 42 2.1.1. Sự thành lập và đội ngũ cán bộ giảng dạy 42 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của khoa VHDL 48 2.1.3. Một số thành tích nổi bật của khoa 48 2.1.4. Phương hướng phát triển của khoa 49 2.2. Triển khai việc đƣa một số ứng dụng của CNTT trong du lịch vào chƣơng trình đào tạo, giảng dạy của khoa VHDL 49 2.2.1. Sự cần thiết của việc đưa ứng dụng CNTT trong du lịch vào chương trình đào tạo, giảng dạy 49 2.2.2. Công tác triển khai việc đưa ứng dụng CNTT trong du lịch vào chương trình đào tạo, giảng dạy của khoa VHDL 53 2.3. Những nhân tố cần thiết cho việc đƣa ứng dụng CNTT trong du lịch vào chƣơng trình giảng dạy 58 2.3.1. Nhân tố bên trong 58 2.3.2. Nhân tố bên ngoài 63 2.4. Đánh giá công tác triển khai đƣa ứng dụng CNTT trong du lịch vào chƣơng trình giảng dạy của khoa VHDL 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 68 -7- Nguyễn Thế Cao (Lớp VHDL 16B) Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN ĐỂ VIỆC ĐƢA ỨNG DỤNG CNTT TRONG DU LỊCH VÀO CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA KHOA VHDL ĐỒNG BỘ VÀ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO HƠN 69 3.1. Về phía nhà trƣờng 70 3.2. Về phía khoa VHDL 70 3.3. Liên kết đào tạo với doanh nghiệp 74 3.4.Giới thiệu một số phần mềm ứng dụng trong lĩnh vực du lịch khách sạn khác 75 3.4.1. Hệ thống phần mềm quản lý Resort, khách sạn New Way 75 3.4.2. Phần mềm quản lý và điều hành du lịch Etour 90 3.4.3. Giới thiệu phần mềm quản lý du lịch I –Latour 100 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC KHÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN XIN HOÃN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Kính gửi: - Phòng Đào tạo; - Phòng Khảo thí & kiểm định CLGD Họ tên sinh viên : .…………………………… Mã SV :………………………………… ; Số ĐT: ………………………………………………… Khóa học: K… .; Ngành : ……………………………………………………… …… Lớp hành chính: .…… ; Lớp môn học:………………………… ………… Vì lý do: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Em xin phép hoãn dự thi kết thúc môn: …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thuộc học kỳ… , năm học 20… - 20… Lịch thi vào ngày: … …/….…/ 20…… phòng thi số:…….… …, đợt:…… …… Em xin trân trọng cám ơn Xác nhận Phòng Đào tạo Nội, ngày … tháng … năm … Người làm đơn (ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú: (1) Sinh viên ghi rõ số phòng thi, địa điểm thi (VD: phòng 001, đợt 2) (2) Sinh viên phải ghi đầy đủ thông tin nộp đơn trực tiếp Cổng thông tin -Phòng Đào tạo trường ĐHVHHN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH THƯ VIỆN THÔNG TIN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ NỘI PGS.TS. Đoàn Phan Tân Nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Nội Tóm tắt: Từ phân tích yêu cầu đào tạo mới đối với nguồn nhân lực ngành thư viện thông tin trong bối cảnh bùng nổ công nghệ thông tin và truyền thông toàn cầu, tác giả điểm qua quá trình đưa nội dung công nghệ thông tin vào chương trình đào tạo cử nhân ngành thư viện thông tin ở Khoa Thư viện Thông tin Trường Đại học Văn hóa Nội, từ đầu những năm 1990 đến nay. Từ giai đoạn khởi đầu với chương trình Tin học cơ sở đến giai đoạn triển khai và hoàn thiện dần các chương trình tin học chuyên ngành như: Tin học tư liệu, Phần mềm tư liệu, Khai thác mạng thông tin máy tính, Toán học trong hoạt động thông tin - thư viện , Bài viết cũng đề cập tới những vấn đề về đầu tư xây dựng cở vật chất, trang thiết bị, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ giảng viên, và những nội dung cần tiếp tục hoàn thiện và cập nhật, nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo về công nghệ thông tin cho cán bộ thông tin - thư viện, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thực tiễn. Đặt vấn đề Sự nghiệp đào tạo cán bộ ngành thông tin - thư viện ở bậc đại học ở Trường Đại học Văn hoá Nội đã trải qua 50 năm. Sự phát triển nhanh đến chóng mặt của khoa học và công nghệ, đặc biệt là của công nghệ thông tin và truyền thông, đã có những tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của kinh tế xã hội nói chung và hoạt động giáo dục và đào tạo nói riêng, trong đó có hoạt động đào tạo cán bộ ngành thông tin - thư viện ở Trường Đại học Văn hoá Nội. Là một giảng viên từng trực tiếp tham gia giảng dạy và xây dựng các chương trình đào tạo của khoa trong thời kỳ đổi mới giáo dục, nhân dịp này tôi muốn nhìn lại quá trình đưa công nghệ thông tin vào chương trình đào tạo các cử nhân thư viện của Khoa, trong cố gắng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của ngành và hòa nhập với trình độ đào tạo chung của khu vực. 1. Yêu cầu đào tạo đối với cán bộ thư viện thông tin trong bối cảnh bùng nổ công nghệ thông tin toàn cầu Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trong nửa cuối thế kỷ XX, trong đó sự phát triển có tính chất bùng nổ của công nghệ thông tin và truyền thông với sự có mặt của máy cá nhân và Internet ở khắp mọi nơi, đang tác động và làm thay đổi mọi lĩnh vực hoạt động của con người, trong đó có trong đó có giáo dục và đào tạo. Những thành tựu của công nghệ vi xử lý đã khởi đầu một cuộc cách mạng trong công nghệ thông tin, đó là sự ra đời của máy vi tính, còn gọi là máy tính cá nhân (PC - Personal Computer) vào đầu những năm 1980. Tuy nhiên ở thời kỳ đó PC vẫn còn là một thứ xa xỉ, giá thành cao, phần mềm ứng dụng chưa nhiều, dung lượng nhớ còn hạn chế. Năm 1993 Intel cho ra đời bộ vi xử lý mang tên Pentium với tần số 60 Mhz (gấp 10 lần bộ xử lý vi mạch Intel 80286 - dùng cho PC nhãn hiệu AT năm 1984) đã mở đầu một kỷ nguyên mới cho ngành công nghệ vi tính. Ngày nay một máy tính cá nhân thông thường cũng đã đạt tới tốc độ hàng tỷ phép tính/giây. Người ta thấy rằng cứ sau 18 tháng tính năng của máy tính (xét về dung lượng nhớ và tốc độ) lại tăng gấp đôi, và sau môt năm giá thành lại giảm khoảng 25-30%. Chiều hướng ấy không thay đổi trong suốt 30 năm qua và hiện nay không có dấu hiệu nào thay đổi. Các phần mềm chuyên dụng dùng cho máy vi tính ngày càng đa dạng, phong phú và tinh xảo. Tính năng ngày càng mạnh cùng với giá thành ngày càng giảm đã làm cho máy vi tính trở thành một công cụ hấp dẫn, ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực hoạt động của con người. Ngày nay máy tính cá nhân đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của nhiều người. Máy tính cá nhân không chỉ hỗ trợ con người trong công việc hàng ngày, trong giao tiếp với bạn bè đồng nghiệp, trong tìm kiếm thông tin và trau dồi tri thức, mà còn đem lại cho họ những phút thư giãn như đọc những bản tin nhành trên báo điện tử buổi sáng, nghe nhạc, xem phim buổi chiều, Những dịch NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ KINH DOANH XUẤT BẢN PHẨM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ XUẤT BẢN Nội 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu sai, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Nội, ngày tháng Tác giả năm 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài M Gorki nói sách bậc thang nhỏ mà bước lên, ông tách khỏi thú đến tới gần người, tới gần quan niệm sống tốt đẹp thèm khát sống Trải qua hàng nghìn thập kỷ, sách muôn đời người bạn thân thiết người, chí khoa học kỹ thuật lên cộng với bùng nổ công nghệ thông tin cho đời loại hình xuất phẩm sách điện tử Song, không thay vai trò sách in đời sống xã hội Sách ăn tinh thần thiếu người toàn giới Sách góp phần mở mang tri thức, bồi đắp tâm hồn cho người, giúp lưu giữ kiến thức, kinh nghiệm từ đời sang đời khác lưu truyền từ hệ sang hệ khác Từ vai trò to lớn sách đời sống đặt yêu cầu cần phải có ngành công nghiệp chuyên sản xuất sách hoạt động xuất đời để đáp ứng yêu cầu Trong giáo trình Lý luận nghiệp vụ xuất bản, PGS,TS Trần Văn Hải có nêu định nghĩa xuất sau: “Xuất hoạt động gia công biên tập tác phẩm, làm cho phù hợp với nhu cầu độc giả Là hoạt động nhân hàng loạt tác phẩm gia công, làm cho có hình thức vật phẩm xác định (vỏ vật chất) để cung cấp cho độc giả sử dụng… Xuất hoạt động truyền bá rộng rãi sản phẩm xuất hoàn thành sau trình sản xuất, nhân bản” [18, tr.23] Hoạt động xuất bao gồm lĩnh vực: biên tập xuất bản, in phát hành Trong đó, phát hành khâu nghiệp vụ cuối cùng, góp phần truyền bá xuất phẩm đến tay người đọc Có thể nói khâu vô quan trọng sách biên tập kĩ nội dung hình thức, in, chép lại để lưu kho mục tiêu tạo sách thất bại Cuốn sách không người ta biết đến thông điệp tác giả không tới bạn đọc Như vậy, khả truyền thông, trao đổi kinh nghiệm sách bị đi, sách giá trị Nếu “Nhật ký Đặng Thùy Trâm”, “Mãi tuổi 20” không phát hành, người ta đến nó, giới trẻ biết, hiểu, cảm nhận có thời điểm lịch sử với người trẻ tuổi cách sống cách nghĩ lại khác hẳn Như thấy rằng, sách muốn lôi người đọc nội dung hình thức khâu phát hành để quảng bá khâu vô quan trọng Từ thực tiễn ấy, đòi hỏi phải có đội ngũ cán phát hành sách nói riêng phát hành xuất phâm nói chung giỏi kỹ nghiệp vụ Do đó, nảy sinh yêu cầu phải có sở đào tạo loại hình cán Bởi vậy, khoa Xuất - Phát hành (tiền thân khoa Phát hành sách), trường Đại học Văn hóa Nội mở ngành đào tạo phát hành xuất phẩm để đáp ứng thực tiễn yêu cầu Tuy nhiên, ảnh hưởng kinh tế thị trường với yêu cầu đổi xã hội, năm 2010, ngành phát hành xuất phẩm đổi tên thành ngành kinh doanh xuất phẩm Do đó, người làm công tác kinh doanh xuất phẩm yêu cầu phải có lực đặc biệt, đào tạo bản, chuyên nghiệp Nhưng, thực tế lúc tiêu chí đáp ứng, phận người làm công tác kinh doanh xuất phẩm chưa đáp ứng yêu cầu Bởi vậy, tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán kinh doanh xuất phẩm trường Đại học Văn hóa Nội nay” nhằm đưa giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng Hy vọng rằng, kết nghiên cứu góp phần làm luận chứng sở khoa học cho chủ trương định quản lý đắn cấp lãnh đạo công tác đào tạo cán kinh doanh xuất phẩm Tình hình nghiên cứu Công tác đào tạo, bồi dưỡng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, viết công bố liên quan đến đề tài Cụ thể là: - Đề tài: "Tổng kết phương thức đào tạo cán lãnh đạo trị chủ chốt (hệ cử nhân trị) Trung tâm Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh từ năm 1993 đến nay" TS Nguyễn Hữu Cát - Vụ Quản lý đào tạo - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm, thực năm 2001 - 2002, nghiệm thu năm 2003 Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung đánh giá thực trạng công tác đào tạo hệ cử nhân trị Trung tâm Học viện mặt nội dung, chương trình, phương thức, công tác quản lý Đề tài đưa số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ cử nhân trị Trung tâm Học viện bao gồm vấn đề công tác tuyển sinh; giáo trình; đội ngũ cán giảng dạy công VĂN HÓA VÀ NHÀ TRƯỜNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NỘI GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 BÙI THANH THỦY Tóm tắt Nâng cao chất lượng đào tạo làm cho cao giá trị, phẩm chất trình đào tạo, nói khác làm cho giá trị sản phẩm đào tạo có giá trị phẩm chất cao hơn, có kỹ kỹ xảo nghề nghiệp tốt nhất, đáp ứng đòi hỏi thực tế vận động không ngừng xã hội Trường Đại học Văn hóa Nội trường trọng điểm Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch, chuyển đổi chức năng, nghiệp vụ đào tạo số ngành học, xây dựng số ngành học việc nâng cao chất lượng đào tạo trường yêu cầu cấp thiết nhà trường Từ khóa: Chất lượng, đào tạo, giải pháp Abstract Improving the training quality is to make the quality and value of the training process higher, in other words, to make the value of training products have higher quality value and have the best professional skills and high technique, satisfying the real demand as well as the continuous movement of the society Hanoi University of Culture is one of the key institutions of Ministry of Culture, Sports and Tourism and it has conversed the training operation and function of some branches of learning, established some new branches of learning; therefore, improving the training quality of the university is an urgent requirement to the university at present Keyword: Quality, training, solution Quan niệm nâng cao chất lượng đào tạo “Chất lượng đào tạo đánh giá qua mức độ đạt mục tiêu đào tạo đề chương trình đào tạo” (Lê Đức Ngọc, Lân Quang Thiện - Đại học Quốc gia Nội) “Chất lượng đào tạo kết trình đào tạo phản ánh đặc trưng phẩm chất, giá trị nhân cách giá trị sức lao động hay lực hành nghề người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo Số - Tháng 12 - 2013 ngành nghề cụ thể” (Trần Khánh Đức - Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục) Trong lĩnh vực đào tạo, chất lượng đào tạo có đặc trưng sản phẩm “Con người lao động”, hiểu kết (đầu ra) trình đào tạo thể cụ thể phẩm chất, giá trị nhân cách giá trị sức lao động hay lực hành nghề người tốt nghiệp, tương ứng với mục tiêu đào tạo ngành đào tạo hệ thống đào tạo đại học Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 37 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU thị trường lao động, quan niệm chất lượng đào tạo đại học không dừng kết trình đào tạo nhà trường mà phải tính tới mức độ phù hợp thích ứng người tốt nghiệp với thị trường lao động tỷ lệ có việc làm sau tốt nghiệp, lực hành nghề vị trí làm việc cụ thể v.v… Tuy nhiên, cần nhấn mạnh chất lượng đào tạo trước hết phải kết trình đào tạo thể hoạt động người tốt nghiệp Nâng cao chất lượng đào tạo làm cho sản phẩm trình đào tạo có giá trị cao thể qua tri thức sâu, kỹ kỹ xảo nghề nghiệp tốt, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Xuất phát từ quan niệm chất lượng đào tạo nêu trên, hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo đại học ngành đào tạo, bao gồm điểm sau: - Phẩm chất xã hội - nghề nghiệp (đạo đức, ý thức, trách nhiệm, uy tín…) - Trình độ kiến thức, kỹ chuyên môn - Năng lực hành nghề (cơ thực tiễn) - Tiềm phát triển nghề nghiệp - Khả thích ứng với thị trường lao động, môi trường làm việc - Các số sức khỏe, tâm lý, sinh học Trong điều kiện nay, cách mạng Khoa học - Công nghệ phát triển vũ bão, tạo sở cho việc tăng xuất lao động không ngừng, tác động trực diện, nhanh chóng tới tất lĩnh vực đời sống xã hội, đòi hỏi trường đại học phải tiến hành nghiên cứu, đổi mục tiêu đào tạo, phương pháp giáo dục theo hướng phát triển người toàn diện (đức, trí, thể, mỹ) đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng Hơn nữa, tác động sâu rộng khoa học công nghệ (trong bối cảnh giới bùng nổ thông tin cạnh tranh để phát triển, lượng tri thức ngày tăng lên gấp bội, nhiều thay đổi diễn thời gian vật chất người có giới 38 Số - Tháng 12 - 2013 hạn) nên giáo dục cần phải đổi theo hướng đa dạng, linh hoạt Điều thể phương thức tổ chức, phạm vi quy mô, quan điểm chương trình giảng dạy cách định hướng, gợi mở tư cho người học Tính tiên tiến đại thể mức độ thường xuyên cập nhật tri thức nội dung giảng dạy, đào 1/nn NỘI DUNG BÁO CÁO Lý chọn đề tài  Đối tượng nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu  Kết luận  2/nn LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bối cảnh Ở nước ta, với nhiều nỗ lực để nâng cao hiệu vấn đề đọc sách và văn hóa đọc tổ chức “Ngày hội đọc sách”, triển lãm sách, hội thảo giới thiệu sách, mở rộng không gian đọc sách,… công tác nâng cao hiệu hoạt động thư viện xem là giải pháp hữu hiệu và mang lại nhiều giá trị thiết thực Trong đó, vấn đề nâng cao hiệu hoạt động thư viện trường học ưu tiên hàng đầu thư viện trường học là nơi hội tụ kiến thức, tri thức loài người; giúp cho giáo viên, học sinh, sinh viên nhà trường không dạy tốt học tốt, mà mở mang trí óc, bồi đắp nhân cách, xây dựng nền tảng và phông văn hóa cá nhân Bên cạnh đó, thư viện trường học là nhân tố hữu hiệu góp phần vào công đổi phương pháp dạy học, nâng cao trình độ tư và tinh thầ học hỏi, tìm tòi nghiên cứu người học 3/nn LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vấn đề đặt Để có sinh viên học tập tốt, có tư độc lập, sáng tạo nghiên cứu khoa học, đóng góp trí tuệ lực vào phát triển đát nước, sinh viên phải ham học hỏi, tìm tòi, khám phá mới, họ cần phải có thông tin, tri thức từ nhà trường, từ xã hội, họ cần cung cấp, đáp ứng thỏa mãn đầy đủ thông tin trình nghiên cứ, học tập giải trí sinh viên giảng đường Đại học Đó lý chọn đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng thư viện sinh viên Đại học Văn Hóa Nội mô hình đào tạo tín chỉ” 4/nn MỤC TIÊU NHIỆM VỤ - Mục tiêu Nghiên cứu vai trò thư viện việc tự học sinh viên Đưa đề xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu tin sinh viên Nâng cao chất lượng và hiệu trình tự học tập, nghiên cứu khoa học Các giải pháp để thu hút bạn đọc đến với thư viện 5/nn DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI Phương pháp nghiên cứu Đề tài này sử dụng phương pháp quan sát thự tế và điều tra bảng hỏi 6/nn PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Trung tâm thông tin thư viện trường ĐHVHHN - Sinh viên trường ĐHVHHN Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phạm vi trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội 7/nn NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương 1: Khái quát chung về thư viện và mô hình đào tạo tín trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Chương 2: Thực trạng sử dụng thư viện sinh viên Đại Học Văn Hóa Nội Chương 3: Lợi ích thư viện việc học tín Chương 4: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thư viện sinh viên Đại học Văn hóa Nội Chương 5: Kết luận 8/nn Chương 1: Khái quát về Trung tâm thông tin thư viện trường ĐHVHHN 1.1 Quy trình đào tạo tín - Đào tạo theo tín phương thức đào tạo tiên tiến giới Chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín bước chuyển tất yếu khách quan hệ thống giáo dục đào tạo đại học Việt Nam theo xu hội nhập khu vực quốc tế Ngày 15 tháng năm 2007 - Ngày 15 tháng năm 2007, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống ...Ghi chú: (1) Sinh viên ghi rõ số phòng thi, địa điểm thi (VD: phòng 001, đợt 2) (2) Sinh viên phải ghi đầy đủ thông tin nộp đơn trực tiếp Cổng thông tin -Phòng Đào tạo trường ĐHVHHN

Ngày đăng: 26/10/2017, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan