Biểu mẫu | Phòng Đào tạo – Đại học Văn hóa Hà Nội BM don rut hoc phan tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KỸ THUẬT ĐỒ HỌA (Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa) Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2006 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KỸ THUẬT ĐỒ HỌA Biên soạn : THS. TRỊNH THỊ VÂN ANH Lời nói đầu 3 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay đồ hoạ máy tính (Computer Graphics) là một trong những chương trình thông dụng nhất, nó đã góp phần quan trọng làm cho giao tiếp giữa con người và máy tính trở nên thân thiện hơn. Thật vậy, giao diện kiểu văn bản (text) đã được thay thế hoàn toàn bằng giao diện đồ hoạ, cùng với công nghệ đa phương tiện (multimedia) đã đưa ngành Công Nghệ Thông Tin sang một phiên bản mới. Cuốn tài liệu giảng dạy này, tôi muốn mang lại cho bạ n đọc các cơ sở lý thuyết về đồ hoạ máy tính từ đơn giản nhất như các thuật toán vẽ đường thẳng, đường tròn, đa giác, ký tự Tiếp đến các kỹ thuật xén tỉa, các phép biến đổi đồ hoạ trong không gian 2D và 3D Chúng ta lần lượt làm quen với thế giới màu sắc thông qua các hệ màu: RGB, CMYK, HSV Phức tạp hơn nữa là các phép chiếu, các phương pháp xây dựng đường cong và mặt cong cho đối tượng. Tài liệu gồm b ảy chương, trong đó chương một giúp bạn có cái nhìn tổng quan về kỹ thuật đồ hoạ từ trước đến giờ cùng định hướng tương lai cho lĩnh vực này. Các chương tiếp theo, mỗi chương sẽ là một vấn đề từ đơn giản đến phức tạp. Cuối mỗi chương đều có phần bài tập cho chúng ta kiểm tra lại kiến thức vừa đọc được. Bài tập gồ m hai dạng: dạng tính toán và dạng lập trình, đối với dạng lập trình bạn có thể viết bằng C/C++ hay BC thậm chí bằng VB đều được. Cuối cùng là phần phụ lục gồm các hướng dẫn để chúng ta làm bài tập lập trình, ngôn ngữ hay dùng ở đây là C/C++ hay BC. Bố cục rõ ràng, hình ảnh phong phú, đa dạng. Dù cho bạn chưa từng biết về đồ hoạ máy tính hay bạn đã nhiều năm làm việc trong lĩnh vự c này, bạn đều có thể nhận thấy rằng cuốn sách này là một bộ tham khảo đầy đủ các thông tin hữu ích và có tính chất thực tiễn cao. Trong quá trình biên soạn mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vẫn không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp chân thành từ quý bạn đọc. Xin chân thành cám ơn. Tác giả Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật đồ họa 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT ĐỒ HOẠ 1. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUAN CỦA KỸ THUẬT ĐỒ HOẠ MÁY TÍNH (COMPUTER GRAPHICS) 1.1. L ịch sử phát triển - Graphics những năm 1950-1960 1959 Thiết bị đồ hoạ đầu tiên là màn hình xuất hiện tại Đức. 1960 - SAGE (Semi-Automatic Ground Environment System) xuất hiện bút sáng thao tác với màn hình. 1960 William Fetter nhà khoa học người Mỹ, ông đang nghiên cứu xây dựng mô hình buồng lái máy bay cho hãng Boeing của Mỹ. Ông đã dựa trên hình ảnh 3 chiều của mô hình người phi công trong buồng lái của máy bay để xây dựng nên một mô hình tối ưu cho buồng lái máy bay. Phương pháp này cho phép các nhà thiết kế quan sát một cách trực quan vị trí của người lái trong khoang. Ông đặ t tên cho phương pháp này là đồ hoạ máy tính (Computer Graphics) . Màn hình là thiết bị thông dụng nhất trong hệ đồ hoạ, các thao tác của hầu hết các màn hình đều dựa trên thiết kế ống tia âm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN RÚT HỌC PHẦN Học kỳ …… Năm học 20……- 20…… Kính gửi: - Phòng Đào tạo – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội - Cố vấn học tập khoa Họ tên sinh viên: Ngày sinh: MSV: Lớp: Số tín đăng ký : Nay em làm đơn xin rút học phần Lý do: Liệt kê học phần xin rút STT Tên học phần Mã lớp học phần LƯU Ý : - SINH VIÊN RÚT MÔN HỌC VẪN PHẢI ĐÓNG HỌC PHÍ MÔN HỌC ĐÓ - MÃ LỚP HỌC PHẦN SINH VIÊN XEM TRONG THỜI KHÓA BIỂU NHÀ TRƯỜNG CÔNG BỐ CHÍNH THỨC - SINH VIÊN PHẢI GHI ĐÚNG MÃ LỚP HỌC PHẦN, NẾU KHÔNG SẼ KHÔNG ĐƯỢC XEM XÉT Hà Nội, ngày tháng năm 20 NGƯỜI VIẾT ĐƠN (Ký ghi rõ họ tên) Ý KIẾN CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP XÉT DUYỆT CỦA PHÒNG ĐÀO TẠO Hà Nội, ngày … tháng … năm 20… Hà Nội, ngày … tháng … năm 20… Ghi chú: Kèm theo đơn phải có Lịch học cá nhân hợp lệ học kỳ xét BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Hà QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Tuấn Lộ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2007 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Tuấn Lộ, người thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn sự chỉ dẫn tận tâm của tất cả các giảng viên trực tiếp giảng dạy chúng tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt là sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của quý thầy, cô đang công tác tại Phòng Khoa học Công nghệ- Sau đại học và Khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh. Tôi cũng xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, ban lãnh đạo Phòng Đào tạo Tại chức trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh và các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện cho tôi được tham gia học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình về sự động viên và giúp đỡ to lớn nhất đã dành cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn tất luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2007 NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ MUẽC LUẽC PHN M U 1. Lý do chn ti 1 2. Lch s vn nghiờn cu 3 3. Mc ớch nghiờn cu 5 4. Nhim v nghiờn cu 5 5. i tng v khỏch th nghiờn cu 6 6. Gii hn ca ti 6 7. Gi thuyt nghiờn cu 7 8. Phng phỏp v cụng c nghiờn cu 7 9. Cu trỳc ca lun vn 11 10.Mt vi khỏi nim quy c 13 PHN NI DUNG Chng 1: C S Lí LUN CA TI 15 1.1 Khỏi nim v qun lý 15 1.1.1 c im c bn ca h thng qun lý 17 1.1.2 Bn cht v cỏc chc nng ca qun lý 18 1.2 Giỏo dc v qun lý giỏo dc 20 1.2.1 Giỏo dc 20 1.2.2 Qun lý giỏo dc 21 1.3 o to v qun lý o to 24 1.4 Trng hc v qun lý trng hc 29 1.5 Giỏo dc i hc v qun lý trng i hc 29 1.5.1 Giỏo dc i hc 30 1.5.2 Vai trũ, v trớ v chc nng ca giỏo dc i hc 31 1.5.3 Mc tiờu ca qun lý trng i hc 32 1.6 H VHVL ca mt trng i hc v qun lý h VHVL trong mt trng i hc 33 1.6.1 H VHVL 33 1.6.2 Qun lý h VHVL trong mt trng i hc 36 1.7 Qun lý o to i hc ca h VHVL trong mt trng i hc 38 Chng 2: THC TRNG QUN Lí O TO I HC H VA HC VA LM TRNG H KHOA HC X HI NHN VN TPHCM 43 2.1 Vi nột v trng HKHXH-NV Tp. HCM. 43 2.2 Quaỷn lyự h VHVL cuỷa trng HKHXH-NV Tp. HCM 44 2.2.1 Chc nng nhim v ca h VHVL v ca phũng o to ti chc 44 2.2.2 T chc hot ng ca phũng o ti ti chc 46 2.2.3 Cỏc hp ng qun lý o to 53 2.3 Bộ máy quản lý các cơ sở đào tạo đặt tại địa phương 57 2.4 Các ngành đào tạo 59 2.5 Công tác tuyển sinh 67 2.6 Thực trạng của việc thiết kế chương trình đào tạo 72 2.7 Tổ chức đào tạo 77 2.7.1 Hình thức và phương pháp đào tạo 77 2.7.2 Quản lý học vụ, điểm 78 2.8 Kiểm tra và thi hết học phần 79 2.9 Đội ngũ giảng viên 80 2.10 Quản lý sinh viên 82 2.11 Cơ sở Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật TRẦN VĂN TÂM 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GIÁO TRÌNH VẼ MỸ THUẬT 1 VẼ BÚT SẮT TÀI LIỆU THAM KHẢO DÀNH CHO SINH VIÊN HỌC NGÀNH KIẾN TRÚC BIÊN SOẠN: GV. HS. TRẦN VĂN TÂM ĐÀ NẴNG, 2007 Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật TRẦN VĂN TÂM 2 CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VẼ MỸ THUẬT. 1. PHÂN BIỆT VẼ KỸ THUẬT VỚI VẼ MỸ THUẬT. 1.1 . Vẽ kỹ thuật: Vẽ kỹ thuật đòi hỏi sự chính xác cao, nét vẽ phải đều, sắc sảo, rõ ràng, cụ thể về từng loại nét cũng như kích cỡ của nét, bởi mục đích của vẽ kỹ thuật là để khi đọc bản vẽ, có thể làm ra được sản phẩm giống hệ t như trong bản vẽ. Vì vậy, vẽ kỹ thuật thường phải dùng đến các loại thước kẻ, các loại bút vẽ chuyên dụng có đầu ngòi to, nhỏ khác nhau. Ví dụ như vẽ thiết kế kiến trúc, vẽ thiết kế máy móc… 1.2. Vẽ mỹ thuật: Vẽ mỹ thuật phải linh hoạt, sáng tạo, nét vẽ sinh động, phóng khoáng theo cảm xúc của người vẽ, bởi mục đích của v ẽ mỹ thuật ngoài thể hiện cái đẹp còn gởi gắm được tâm trạng của người vẽ. Vì vậy, vẽ mỹ thuật thường dùng các loại bút vẽ linh hoạt về nét, phù hợp với từng chất liệu màu vẽ và không dùng thước kẻ. Ví dụ như vẽ tĩnh vật, phong cảnh, vẽ sáng tác… 2. PHÂN BIỆT VẼ HÌNH HỌA VỚI VẼ TRANG TRÍ. 2.1. Vẽ hình họa: Vẽ hình họa là môn học cơ bản của mỹ thuật, là vẽ nguyên cứu những mẫu cố định, vẽ trung thực với mẫu. Vì vẽ nguyên cứu nên cần vẽ lâu, vẽ kỹ, vì mục đích của hình họa là rèn luyện óc quan sát, nắm được cấu trúc mẫu và kỹ năng thể hiện bản vẽ . 2.2. Vẽ trang trí: Vẽ trang trí là môn học cơ bản của mỹ thuật, là vẽ không hoàn toàn lệ thuộc vào mẫu mà chỉ dựa trên cơ sở thực tế của mẫu rồi cách điệu, hư cấu, sáng tạo theo ý đồ của người vẽ. 3. CÁC CHẤT LIỆU VẼ MỸ THUẬT. Chất liệu vẽ mỹ thuật rất phong phú. Tất cả các loại chất liệu, vật liệu gì có thể tạo ra vết tích thì đều có thể được dùng để vẽ. Tuy nhiên, các chất liệu mà thường sử dụng là màu bột, màu nước, sơn dầu, chì, bút sắt, mực nho, than, phấn màu, sáp màu, sơn mài …Mỗi chất liệu đều có vẻ đẹp riêng, đều có sức h ấp dẫn riêng. Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật TRẦN VĂN TÂM 3 H1. Vẽ kỹ thuật: Chi tiết máy. H2. Vẽ kỹ thuật: Bàn trang điểm. H3. Vẽ mỹ thuật: Từ Bi Hồng, H4. Vẽ mỹ thuật: R.Hanna, phong cảnh, ngựa phi, mực nho. màu nước. Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật TRẦN VĂN TÂM 4 H6. Vẽ trang trí: Bài vẽ SV, Trang trí hình tròn, màu bột. H5. Vẽ hình họa: Lê Văn Cường, 04KT-ĐHBK Đà Nẵng, Tượng toàn thân, bút sắt, A4. H7. Chất liệu sơn mài: Bình phong. H8. Chất liệu sơn dầu: Tiepolo, Thánh Filippo và Đức Mẹ với Chúa hài đồng, 1739-1740. H9. Chất liệu màu bột: Trần Văn SUY NGHÌ VE BÒN Mimi NÀM DÀO TAO DAI HOC NGÀNH LIAJ TRÙrvÀ QUAN TRj VÀN PHÒNG TS. Phan Dình Nham' l. Md bàc dai hoc là dàu àn, bude ngodt quan trpng cùa ngành Liru trù hoc trong 40 nàm qua Nbàn dip ky niém 40 nàm md ngành luu trù bàc dai hpc hòm nay, ebùng la cùng òn lai Ijch su dà qua vdi bao diéu dàng nhd. Tra Idi Còng vàn 424-gv ngày 24-4-1967 cùa Trudng Dai hpc Tdng hpp Ha Nói de nghi md hai ehuyén ngành Luu trù hpc va Bào tdn bào tàng hoc nàm irong Khoa Lich su tu nàm hpc 1967 - 1968; Còng vàn sd 733-KH ngày 17-5-1967 cùa Bó trudng Bò Dai hpc va Tung hpc ehuyén nghiép dà ghi: ''Xét nhu càu dào tao càn bò làm còng tàc Luu trù va Bào tdn bào tàng ed trinh dò dai hpc. Xét muc liéu va yéu càu dào tao, diéu kién md càc ehuyén ngành (dpi ngù càn bó giàng day, co sd vài chat phue vu cho giàng day, hpc tàp va thuc té) va nói dung chuong trình giàng day. Bó ddng y de Trudng md hai ehuyén ngành Luu trù hpc va Bào tdn bào tàng hpc nàm trong Khoa Lich sir bài dàu lù nàm hpc 1967 - 1968. Yéu càu Trudng lién hành chu^n bj day dù hon nùa càc diéu kién de ed thè thuc hién tòt luyèn sinh vào nàm hpc 1967 - 1968 sàp dén". KT. Bò trudng Bó Dai hpc va Trung hpc ehuyén nghiép. Thù trudng Hoàng Xuàn Tuy dà ky. Thdi diém này, Khoa Lich su dà ed càc ehuyén ngành: Lich su Viét Nam ed trung dai, Lich su Viét Nam càn hién dai, Lich su the gidi, Dan toc hpc, Khào ed hpc. Viéc md ehuyén ngành mdi là su quan tàm, nhin xa ciJa Bò. Trudng va Ban Chù nhiém Khoa Lich su. Ky niém 40 nàm mò Troòng Dai hoc Khoa hoc Xà hói va Nhàn vàn , DHQG Tp. Ho Chi Minh. 102 ngành, chung ta khóng the nào quén còng lao va tran trpng biét on co Bó trudng. GS. Ta Quang Bùu, co Hiéu trudng OS. Nguy Nhu Kon Tum, ed Chù nhiém Khoa Lich su thày Bùi Vàn Hàch, nguyén Chù nhiém Khoa su thày Phan Hihi Dal, thày Kiéu Xuàn Bà, thày Le Màu Hàn va tàp the thày, co giào kinh mén khàe trong Khoa su. Xét cho cùng, viéc md ehuyén ngành luu trù bàc dai hpc vào nàm 1967 là su tiép tue thuc hién chù truong cùa Dàng va Nhà nude ve su nghiép Luu trù cùa Viét Nam, thè hién qua càc vàn bàn dà ban hành trong thdi gian trudc dd nhu: - Thóng dal sd ICA'P ngày 3/1/1946 cùa Chù lich Ho Chi Minh gùi càc Ong Bò trudng là vàn bàn dat co sd cho còng tàc Luu trù Viét Nam. Vàn bàn dà phé phan viéc tu tién huy bd bay bàn càc còng vàn he so là hành dóng co tinh càch phà boai, vi nd làm mài nhùng lai liéu co già tri dàc biét ve phuong tién kién thiét qude già; nhùng bò so va còng vàn càn dùng phài gùi ve nhirng Sd Luu trù còng vàn thuóc Bó Quò'c già Giào due de tàng trù. - Nghi dinh 142-CP ngày 28.9.1963 cùa Hói dóng Chinh phù ban hành Diéu le ve còng tàc còng vàn giày td va còng tàc luu trù là vàn bàn quy pham phàp luàt ed y nghTa toàn qude, càc co quan nhà nude trung uong va dia phuong, tal cà càn bò còng chùc phài nghiém tue thuc hién. - Nghi dinh sd 102-CP ngày 04.9.1962 cùa Hói dóng Chinh phù ve viéc thành lap Cuc Luu trù truc thuòe Phù Thù tudng de quàn ly tàp trung va thdng nhàt viéc luu trù ho so cùa cà nude; trong dd ed nhiém vu: huàn luyén, dào tao, quàn ly càn bò luu trù. 2. Chuan bi dòi ngù càn bò giàng day cho Bó món Lim trù hoc Tòt nghiép khoà 1967, Khoa va Trudng Dai hpc Tdng hpp Ha Nói giù lai làm dòi ngù giàng day cho Bó món là thày Nguyén Vàn Thàm va Nguyén Vàn Hàm. Khoà 1968 thém 3 thày là Vuong Dinh Quyén, Nguyén Minh Phuong va Phan Dinh Nham. Càc thày vào nàm cuòi cùng cùa khoà hpc déu dupe gùi sang Cuc Luu trù Phù Thù tudng de hoc, nghién cùu ehuyén ngành. Lue này co quan Cuc dang so tàn tai 103 huyén San Duong tinh Tuyén Quang. Nàm thày giào tré dupc giù lai Khoa là hat nhàn co sd ban dàu cho viéc hình thành dpi ngù càn b6 giàng day cùa Bó món Luu trù hpc. Vdi linh thàn vùa hpc vùa làm, khàe phue khó