Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng CƠ SỞ HẠ TẦNG Kiến trúc thượng tầng QHSX được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất tạo thành quan hệ vật chất của xã
Trang 1Chủ đề
Mối quan hệ biện chứng giữa
Cơ Sở Hạ Tầng và Kiến Trúc Thượng Tầng
Trang 2I Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
CƠ SỞ HẠ TẦNG
Kiến trúc thượng tầng
QHSX được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất tạo thành quan
hệ vật chất của xã hội.Trên cơ sở QHSX hình thành nên các quan hệ chính trị và tinh
thần của XH.
Trang 3 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định
Quan hệ sản xuất
QHSX tàn dư
QHSX thống trị
QHSX mầm mống của XH
tương lai
QHSX mầm mống của XH
tương lai
Quy định tính chất ,đặc trưng CSHT
Trang 4Cơ sở hạ tầng nước ta:
QHSX nước ta hiện nay sử dụng PTSX TBCN quá độ lên CNXH cho nên kết cấu kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Trang 5 Kiến trúc thượng tầng
đức, tôn giáo, nghệ thuật….cùng với những thiết chế của XH tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội và các tổ chức đoàn thể….được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.
Trang 6Các yếu tố cơ bản hợp thành kiến trúc thượng tầng:
Kiến trúc thượng tầng
Các hình thái ý thức xã hội (chính trị,triết học, tôn giáo, nghệ
thuật)
Các thiết chế chính trị xã hội tương ứng (đảng phái, nhà nước, giáo hội,…)
Trang 7Mỗi yếu tố KTTT có đặc diểm riêng, quy luật vận động và phất triển riêng nhưng chúng liên
hệ , tác động lẫn nhau và hình thành trên CSHT
Trong xã hội có giai cấp thì KTTT cũng mang tính giai cấp
Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng!!!
Trang 8Thực chất mối quan hệ giữa CSHT và KTTT là mối quan hệ giữa kinh tế và
chính trị
Trong đó:
1 CSHT quyết định KTTT.
2 KTTT tác động trở lại CSHT.
Trang 9II Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT
1 CSHT quyết định KTTT
.Cơ sở hạ tầng quyết dịnh nội dung,tính chất ,sự vận động biến đổi của KTTT
• Mỗi CSHT sẽ hình thành nên một KTTT tương ứng và tính chất của KTTT là do CSHT quyết định
.CSHT thay đổi thì sớm muộn KTTT cũng thay đổi theo
• Sự thay đổi của KTTT theo CSHT diễn ra phức tạp Có những yếu tố thay đổi nhanh chóng,
có những yếu tố thay đổi chậm hoặc là có những yếu tố lại được kế thừa trong xã hội mới
Trang 10LLSX QHSX
CSHT
• Tuy sự thay đổi của KTTT suy cho cùng là do sự phát tiển của LLSX nhưng LLSX không trực tiếp làm thay
đổi KTTT, mà nó tác động làm thay đổi QHSX, tức trực tiếp làm thay đổi CSHT và thông qua đó làm thay đổi KTTT
Trang 11• Trong xã hội có giai cấp sự thay đổi đó phải thông qua đấu tranh giai cấp, đấu tranh XH mà đỉnh cáo của nó là CMXH Thông qua CMXH thì QHSX mới được hình thành, CSHT cũ mất đi, CSHT mới ra đời kéo theo sự ra đời KTTT mới thay thế KTTT cũ
Trang 122 Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đến cơ sở
hạ tầng
∗ Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng biểu hiện trước hết ở chức năng
xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì, củng cố, phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó
và đấu tranh chống lại tàn dư của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ
Trang 13 VD
Trang 14KTTT tác động trở lại CSHT theo 2 xu hướng:
Tích cực: thúc đẩy sự tồn tại và phát triển của CSHT
Tiêu cực: kìm hãm sự tồn tại và phát triển của cơ sở hạ tầng.
Trang 15 Mỗi yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng khác nhau thì tác động đến cơ sở hạ tầng theo những cách khác nhau, song đều phải tác động thông qua Nhà nước và Pháp luật.
Trang 16Ví dụ:
Từ sự phát triển về mỹ thuật đã làm thay đổi kiến trúc ngôi nhà của người VN
Trang 17- Trong các yếu tố của kiến trúc thượng tầng, Nhà nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự tác động trở lại cơ sở hạ tầng.
- Nhà nước là bộ phận tác động mạnh mẽ và trực tiếp nhất đối với cơ sở hạ tầng.
Trang 18Ứng dụng thế nào trong thực
tiễn????
Ứng dụng thế nào trong thực
tiễn????
Ý Nghĩa Phương Pháp Luận!!!!
Trang 19Ý nghĩa phương pháp luận
nghiên cứu cơ sở hạ tầng
chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng