Chuyên đề tốt nghiệplời nói đầuHoạt động ngoại thơng góp phần quan trọng vào sự tăng trởng của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua. Tuy nhiên cán cân ngoại trởng của chúng ta cho đến nay hầu nh cha đợc cân đối, phải thờng xuyên nhập siêu có nghĩa là trị giá nhập khẩu lớn hơn giá trị xuất khẩu. Điều này không hẳn là sự tác động xấu đến nền kinh tế. Đối với đất nớc ta đang trong thời kỳ đầu mở cửa nền kinh tế chuyển dần từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng cơ sở vật chất còn thiếu thốn, nghèo nàn, khoa học công nghệ lạc hậu. Nhập khẩu là một giải pháp để khắc phục bổ sung những khiếm khuyết đó, tạo nên bớc đột phá đa nền sản xuất của nớc nhà dần theo kịp các nớc trong khu vực và thế giới, là bớc đệm tạo tiền đề cho xuất khẩu hàng hoá dịch vụ trong tơng lai.Thực tế kinh doanh nhập khẩu hàng hoá của các công ty Việt Nam hiện nay cha thực sự đem lại hiệu quả nh mong muốn. Có nhiều vớng mức xuất phát từ bản thân doanh nghiệp và nhà nớc cần phải khắc phục kịp thời.Nhận thấy đợc vai trò của hoạt động nhập khẩu nên trong thời gian thực tập ở công ty MESCO tôi đã lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty MESCO" với kiến thức và sự hiểu biết còn hạn hẹp nhng tôi cũng xin mạnh dạn đa ra ý kiến đóng góp của mình với mong muốn hoạt động nhập khẩu của công ty ngày càng đợc hoàn thiện, hoạt động có hiệu quả đạt đợc mục tiêu của công ty hoàn thành kế hoạch Bộ đã giao cho.1
Chuyên đề tốt nghiệpChơng IMột số vấn đề lý luận về hoạt động xuất nhập khẩuI. Khái niệm, vai trò của hoạt động nhập khẩu1. Khái niệmThơng mại quốc tế là một trong những hình thức chủ yếu của hoạt động kinh doanh quốc tế. Đó là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá dịch vụ vợt qua biên giới của một quốc gia. Nó gồm có hai bộ phận cơ bản cấu thành là nhập khẩu và xuất khẩu. Hai bộ phận này có mối quan hệ mật thiết bổ sung lẫn nhau nhờ sự phối hợp nhịp nhàng giữa chúng mà thơng mại quốc tế mở ra những cơ hội mới cho tất cả các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng trên toàn thế giới. Ngời tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn lớn hơn đối với các hàng hoá dụch vụ ngoài ra nó còn là nhân tố quan trọng tạo ra công ăn việc làm ở nhiều nớc. Trong đó nhập khẩu đợc hiểu là quá trình hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức nớc ngoài đ-ợc một nớc mua nhằm phục vụ quá trình sản xuất, tiêu dùng hoặc tái xuất khẩu nhằm mục tiêu thu lợi nhuận.2. Vai trò của hoạt động nhập khẩuNghị quyết hội nghị lần thứ IX của Ban cháp hành trung ơng Đảng khóa IX đã xác định: tiếp tục chủ động hội nhập, thực hiện có hiệu quả các cam kết và lộ trình hội nhập kinh tế, chuẩn bị tốt các điều kiện trong nớc để sớm gia nhập WTO. Để thực hiện tốt chủ trơng này, một mặt phải biết phát huy cao độ tiềm năng và lợi thế trong nớc, tranh thủ mọi nguồn ngoại lực để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam, mặt khác cũng hết sức quan trọng đó là hoàn thiện các biện pháp quản lý nhập khẩu hàng hoá nhằm đáp ứng yêu cầu sớm gia nhập WTO. Điều này cho thấy vai trò của nhập khẩu hàng hoá rất quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia điều này đ-ợc thể hiện cụ thể qua những điểm cơ bản sau:Thứ nhất nhờ có hoạt động nhập khẩu mà ngời tiêu dùng trong nớc có đựa sự lựa chọn lớn hơn đối với hàng hoá dịch vụ, nó bổ sung những thiếu hụt về 2
Chuyên đề tốt nghiệpcầu do sản xuất trong nớc không có khả năng sản xuất từ đó đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng nội địa, nâng cao mức sống của ngời dân, đa dạng hoá mặt hàng về chủng loại.Thứ hai, nhập khẩu sẽ phá vỡ tình trạng độc quyền trong nớc, phần lớn các mặt hàng nhập khẩu thờng có tính cạnh tranh cao về chất lợng sản phẩm, kiểu dáng, giá cả vì vậy các nhà sản xuất trong n ớc muốn tồn tại đợc cần phải tìm mọi biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành để tăng khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập, từ đó Mục lục:A: lời nói đầu 3.B: nội dung:1. Tại sao cần đến mô hình công ty mẹ công ty con . 3-5. 2. Điều kiện hình thành , đặc điểm của mô hình công ty mẹ công ty con . 5- 10. 3. Cơ chế hoạt động công ty mẹ công ty con 10- 14. 4. Vai trò công ty mẹ công ty con trong nền kinh tế thế giới 14- 22.C: kết luận.D: danh mục tài liệu tham khảo.
Đề án kinh tế chính trịA.lời nói đầu.- Nền kinh tế hiện nay đang trên đà phát triển, nhng sự phát triển đó thể hiện không đồng đều. Cụ thể là ở các nớc phát triển thì nền kinh tế phát triển mạnh trong khi đó các nớc đang và kém phát triển thì nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là về nguồn vốn và khoa học công nghệ. Vì vậy muốn đa các nớc kém và đang phát triển đi nên thì diều cần thiết cần có sự liên kết kinh tế giữa các nớc kém và đang phát triển với các nớc phát triển.Những nguyên nhân trên đã nói nên sự cần thiết phải có một mô hình kinh tế phù hợp mô hình công ty mẹ công ty con là một điển hình. Đây là một mô hình nhằm giúp đỡ các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam.- Một vấn đề đặt gia cơ bản hiện nay đó là giải pháp kinh tế để mở rộng mô hình công ty mẹ công ty con ở Việt Nam. Một nớc giầu tài nguyên và con ngời chúng ta có trí sáng tạo cao, muốn hoà nhập với thế giới để tiếp thu với nền khoa học hiện đại đồng thời phát huy tính sáng tạo. Chúng ta đã và đang thí điểm mô hình công ty mẹ công ty con trên một số doanh nghiệp ở các lĩnh vực dầu khí, điện lực và trên lĩnh vực thông tin.để việc thực hiện tốt mô hình công ty mẹ công ty con thì cần hiểu rõ mô hình công ty mẹ công ty con, đặc điểm điều kiện hình thành.B. nội dung.1.Tại sao cần đến mô hình công ty mẹ công ty con?Để đa nền kinh tế phát triển một cách nhanh chóng có hiệu quả.Thì việc đa mô hình công ty mẹ công ty con vào nớc ta là một điều tất yếu. Nhng muốn phát huy đợc hiệu quả của mô hình thì chúng ta cần hiểu rõ mô hình này. - Để thực hiện mô hình đợc tốt thì ta cần hiểu rõ công ty mẹ công ty con là gì: Công ty mẹ công ty con là một tổ chức sản xuất kinh doanh đợc thực hiện bởi sự liên kết của nhiều phơng pháp kinh doanh nhằm hợp nhất các nguồn lực của một nhóm doanh nghiệp đồng thời thực hiện sự phân công, hợp tác về chiến lợc dài hạn cũng nh ngắn hạn trong sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp để tạo ra sức mạnh chung và nâng cao hiệu quả hoạt động. Sự liên kết thực hịên các dự án lớn, thực hiện chức năng là trung tâm xây dựng chiến lợc nghiên cứu phát triển, huy động vốn đầu t, đào tạo nhân lực sản xuất, lắp giáp những sản phẩm độc đáo, nổi tiếng phát triển mối quan hệ đối ngoại.2
Đề án kinh tế chính trị - Mô hình công ty mẹ công ty con đã tạo lên sức mạnh hợp nhất nguồn lực và cơ cấu tài chính: Công ty mẹ công ty con giúp cho việc nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra sự hoà nhập giữu nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh lấy việc phát triển khoa học công nghệ mới làm cơ sở liên kết. Các công ty con là đơn vị sản xuất kinh doanh còn nhiệm vụ ứng dụng kết quả nghiên cứu các công nghệ mới của công ty mẹ để biến thành lực lợng sản Chuyên đề tốt nghiệplời nói đầuHoạt động ngoại thơng góp phần quan trọng vào sự tăng trởng của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua. Tuy nhiên cán cân ngoại trởng của chúng ta cho đến nay hầu nh cha đợc cân đối, phải thờng xuyên nhập siêu có nghĩa là trị giá nhập khẩu lớn hơn giá trị xuất khẩu. Điều này không hẳn là sự tác động xấu đến nền kinh tế. Đối với đất nớc ta đang trong thời kỳ đầu mở cửa nền kinh tế chuyển dần từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng cơ sở vật chất còn thiếu thốn, nghèo nàn, khoa học công nghệ lạc hậu. Nhập khẩu là một giải pháp để khắc phục bổ sung những khiếm khuyết đó, tạo nên bớc đột phá đa nền sản xuất của nớc nhà dần theo kịp các nớc trong khu vực và thế giới, là bớc đệm tạo tiền đề cho xuất khẩu hàng hoá dịch vụ trong tơng lai.Thực tế kinh doanh nhập khẩu hàng hoá của các công ty Việt Nam hiện nay cha thực sự đem lại hiệu quả nh mong muốn. Có nhiều vớng mức xuất phát từ bản thân doanh nghiệp và nhà nớc cần phải khắc phục kịp thời.Nhận thấy đợc vai trò của hoạt động nhập khẩu nên trong thời gian thực tập ở công ty MESCO tôi đã lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty MESCO" với kiến thức và sự hiểu biết còn hạn hẹp nhng tôi cũng xin mạnh dạn đa ra ý kiến đóng góp của mình với mong muốn hoạt động nhập khẩu của công ty ngày càng đợc hoàn thiện, hoạt động có hiệu quả đạt đợc mục tiêu của công ty hoàn thành kế hoạch Bộ đã giao cho.1
Chuyên đề tốt nghiệpChơng IMột số vấn đề lý luận về hoạt động xuất nhập khẩuI. Khái niệm, vai trò của hoạt động nhập khẩu1. Khái niệmThơng mại quốc tế là một trong những hình thức chủ yếu của hoạt động kinh doanh quốc tế. Đó là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá dịch vụ vợt qua biên giới của một quốc gia. Nó gồm có hai bộ phận cơ bản cấu thành là nhập khẩu và xuất khẩu. Hai bộ phận này có mối quan hệ mật thiết bổ sung lẫn nhau nhờ sự phối hợp nhịp nhàng giữa chúng mà thơng mại quốc tế mở ra những cơ hội mới cho tất cả các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng trên toàn thế giới. Ngời tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn lớn hơn đối với các hàng hoá dụch vụ ngoài ra nó còn là nhân tố quan trọng tạo ra công ăn việc làm ở nhiều nớc. Trong đó nhập khẩu đợc hiểu là quá trình hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức nớc ngoài đ-ợc một nớc mua nhằm phục vụ quá trình sản xuất, tiêu dùng hoặc tái xuất khẩu nhằm mục tiêu thu lợi nhuận.2. Vai trò của hoạt động nhập khẩuNghị quyết hội nghị lần thứ IX của Ban cháp hành trung ơng Đảng khóa IX đã xác định: tiếp tục chủ động hội nhập, thực hiện có hiệu quả các cam kết và lộ trình hội nhập kinh tế, chuẩn bị tốt các điều kiện trong nớc để sớm gia nhập WTO. Để thực hiện tốt chủ trơng này, một mặt phải biết phát huy cao độ tiềm năng và lợi thế trong nớc, tranh thủ mọi nguồn ngoại lực để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam, mặt khác cũng hết sức quan trọng đó là hoàn thiện các biện pháp quản lý nhập khẩu hàng hoá nhằm đáp ứng yêu cầu sớm gia nhập WTO. Điều này cho thấy vai trò của nhập khẩu hàng hoá rất quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia điều này đ-ợc thể hiện cụ thể qua những điểm cơ bản sau:Thứ nhất nhờ có hoạt động nhập khẩu mà ngời tiêu dùng trong nớc có đựa sự lựa chọn lớn hơn đối với hàng hoá dịch vụ, nó bổ sung những thiếu hụt về 2
Chuyên đề tốt nghiệpcầu do sản xuất trong nớc không có khả năng sản xuất từ đó đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng nội địa, nâng cao mức sống của ngời dân, đa dạng hoá mặt hàng về chủng loại.Thứ hai, nhập khẩu sẽ phá vỡ tình trạng độc quyền trong nớc, phần lớn các mặt hàng nhập khẩu thờng có tính A. Lời nói đầuNgay từ những năm đầu của thế kỷ XIX các tập đoàn kinh tế đã nối tiếp nhau ra đời ở các nớc t bản. Nó là một tổ chức tiên tiến, hiện đại, đại diện cho trình độ phát triển cao của lực lợng sản xuất và nền kinh tế - xã hội, là các doanh nghiệp có quan hệ với nhau về công nghệ và lợi ích kinh tế.ở nớc ta hiện nay, quan hệ sản xuất đã có bớc đổi mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện cải cách toàn diện các doanh nghiệp nhà nớc và với việc theo mô hình "Công ty mẹ - Công ty con" là một trong hớng đi đầu.Đây là mô hình đã đợc khá nhiều các doanh nghiệp trên thế giới áp dụng và gặp hái đợc nhiều thành công.Trong quá trình phát triển, Đảng và Nhà nớc đã dần chuyển đổi các Tổng công ty lớn theo mô hình tiên tiến này là Tổng công ty chè cũng sẽ không nằm ngoài ngoại lệ đó. Với những điều kiện tốt về vốn, công nghệ, nguồn lực bao gồm cả cán bộ quản lý và thị trờng đảm bảo việc Tổng công ty Việt Nam chuyển đổi theo mô hình "Công ty mẹ- Công ty con" là một bớc tiến lên của việc phát triển của công ty nói riêng và của nền kinh tế nớc ta nói chung.Bài viết này em đã đợc chỉ bảo, hớng dẫn rất tận tình của thầy Đỗ Hoàng Toàn và các chú, các bác ở Tổng công ty chè. Em xin chân thành cảm ơn!
B. Nội dungChơng I: Khái quát chung về Tổng công ty chè Việt Nam và mô hình Công ty mẹ - Công ty conI. Khái quát chung về Tổng công ty chè Việt Nam 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty chè Việt Nam 1.1.1. Giai đoạn từ khi thành lập 1974 đến năm 1995 Cùng với một số mặt hàng nh cà phê, điều, lạc, chè là một sản phẩm chiến lợc có u thế mạnh ở nớc ta. Với sự tăng trởng, tập trung, đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Và theo quyết định số 95/CP ngày 19/4/1994 của Hội đồng Chính phủ thành lập Liên hiệp các xí nghiệp chè Việt Nam trên cơ sở hợp nhất các nhà máy xuất khẩu của Trung ơng và một số xí nghiệp chè hơng ở miền Bắc. Mô hình của Liên hiệp lúc đó chỉ là các nhà máy công nghiệp và chế biến, sản xuất ở phía Bắc bao gồm:+ 5 nhà máy sản xuất chè đen xuất khẩu và nội tiêu+ 2 nhà máy sản xuất chè hơng xuất khẩu và nội tiêu+ 2 nhà máy sản xuất chè hơng xuất khẩu và nội tiêu+ 1 nhà máy cơ khí làm nhiệm vụ sản xuất phụ tùng thay thế, lắp đặt và sửa chữa thiết bị chế biến.+ 1 trờng đào tạo công nhân kỹ thuật và chế biến.- Năm 1979, dới sự cho phép của Nhà nớc sát nhập các xí nghiệp chè với Công ty chè TW thuộc Bộ Công nghiệp theo Quyết định 75/CP ngày 2/3/1979 của Hội đồng Chính phủ, đồng thời nhà nớc sát nhập phần lớn những nông tr-ờng chuyên trồng chè ở địa phơng vào Liên hiệp. Lúc này, quy mô đợc mở rộng với 39 thành viên bao gồm:+ 17 Nông trờng quốc doanh chuyên trồng chè+ 19 Nhà máy chế biến chè+ 1 Xí nghiệp vật t - vận tải+ 1 Viện nghiên cứu chè+ 1 Nhà máy cơ khí
- Đến tháng 3 năm 1987, Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm ra Quyết định số 28/NN-TCCB/QĐ thành lập công ty XNK chè thuộc Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt Nam. Đây là Công ty thơng mại làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu sản phẩm và các thiết bị chè, thoả mãn tốt các nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm chè của Việt Nam trên thị trờng thế giới, đồng thời nhập khẩu vật t hàng hoá, thiết bị chuyển giao công nghệ, phục vụ cho quá trình sản xuất và chế biến sản phẩm.- Ngày 3/5/1989 thực hiện chủ trơng phân phối công bằng chuyên môn hoá, hợp tác hoá, để nâng cao khả năng kinh doanh và hiệu quả kinh tế của các công ty chè, công ty XNK chè sát nhập với xí nghiệp vật t vận Page of18 Cong ty CP E VERPIA VltT NAM , , " BAOCAOTAI , CHINH Cho kY ho~t dqng tir 0110112010 d~n 30109/2010 Page of18 M~u B Ola-DN BANG CAN DOl KE ToAN T(li 30/0912010 Mil , so TAl sAN TAl SAN NGAN ~ (l00 = 110+120+130+140+150) I Ti~n Ti~n Cae khoan tlIang dlIang ti~n II Cae khoan dilu til tili ehinh NH III Cae khoan phai thu ng~n h~n Phai thu khach himg Tra tmoe eho nglIiYi ban 3.Cae khoan phai thu khae 4.DJ,C phOng phai thu ng~n han kh6 d6i IV Hilng tBn kho I Hang tBn kho V Tili san ngh h~n khac 1.Chi phi tra tmoe ng~n han Thu€ GTGT dlIqe khAu tru Thu€ vil eae khoan khae phai thu NN 4.Tili san ng~n han khae TAl SAN DAI H.:\N (200 = 210+220+240+250+260) I Cae khoan pbai tbu dili [\ Tili san c6 dinh I Tili san ell djnh huu hlnh h~n Nguyen giG GiG tri hao man lily k€ Tili san ell djnh vo hlnh Nguyen giG GiG tri hao man lily ki Chi phi xiiy dJ,Cng eo ban dang III BAt dqng san dilu til IV Cae khoan dilu til tili ehinh dili hl,ln I DAu tlI vilo eong ty eon Cae khoan dAu tlI khae V Tili san dili bl,ln khae Chi phi tra tmoe dili han Tili san dili han khae TONG TAl SAN (270 = 100+200) TM 100 110 111 112 120 130 131 132 135 139 140 141 150 151 152 154 158 4.1 4.2 4.3 30/09/2010 VND 0110112010 VND 533,676,260,406 320,471,799,612 151,912,840,509 151,912,840,509 130,691,248,872 130,691,248,872 96,036,911,103 77,306,359,729 15,751,073,760 4,687,730,288 (1,708,252,674) 55,001,185,760 48, I 06,717,529 9,626,015,274 3,140,793,470 (5,872,340,513) 131,055,826,549 131,055,826,549 3,723,538,431 ),874,600,638 57,092,972 264,669,009 1,527,175,812 244,807,904,823 244,807,904,823 40,918,603,971 5,115,262,915 8,230,282,806 4.4 27,573,058,250 200 210 220 221 222 223 227 228 230 240 250 251 258 260 261 268 270 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 101,958,621,279 1,143,323,097 93,358,303,609 68,453,534,832 164,029,772.498 (95,576,237,666) 20,103,118,740 33,025.381,443 (12,922,262,703) 4,801,650,037 95,070,675,016 87,060,076,891 61,891,992,092 151,121,065,162 (89,229,073,070) 20,873,989,767 32,376,298,196 (11,502,308,429) 4,294,095,032 3,418,360,000 3,088,360,000 2,395,160,000 1,023,200,000 4,038,634,573 2,395,160,000 693,200,000 4,922,238,125 635,634,881,685 415,542,474,628 Page of18 Mllu B Ola-DN Mii , so NGUONVON 'y N 30/09/2010 01/0112010 VND VND NQ PHAI TRA (300=310+320) 300 105,506,341,475 80,120,336,300 1- Nil ng~n h~n 310 105,184,625,348 80,029,992,354 I Yay ng~n h~n 311 ( 115,202,400) Phai Ira ngum ban 312 38,859,129,838 21,844,116,459 Ngum mua Ira li~n Imac 313 4,465,865,113 1,708,672,083 ThUl! va cae khoan phai n(lp nha nuac 314 28,548,341,735 29,097,550,581 Phai tril nguiYi lao d(lng 315 5,384,747,654 4,735,149,220 Chi phi phai Ira 316 3,718,627,784 1,603,898,956 Cae khoan phai Ira phai n(lp ng~ h~n khac 319 24,323,115,624 21,040,605,055 330 321,716,127 90,343,946 II Nil dili "'to, ""- TM h~n 4.10 4.11 I Yay va n9' dai h(m 334 D\f phong tr9' d p Ih&t nghi~p 250 321,716,127 90,343,946 B YON cHiJ SO HUu (400=410+430) 400 530,128,540,210 335,422,138,328 I vAn chii sir hfrn 410 530,128,540,210 335,422,138,328 l.y6n dilu tu chii sO- hCiu 411 4.12 153,279,960,000 107,200,000,000 412 4.12 191,000,000,000 71,000,000,000 1,148,026,429 ' Nt 2.Th~ng /- Chenh I~ch tY gia h6i doa; 416 2,115,837,243 Quy khac thu(lc v6n chii sO- hCiu 419 3,530,304,790 L9'i nhu?n sau Ihu6 chua philn ph6i 420 180,202,438,177 156,074,111,899 II Cac qny khac 430 635,634,881,685 415,542,474,628 :?- du von co phan :? /~ nTAng Giam i1Ac ~$, Nguy~n Thj Bao NgQc- Cho Yong Hwan- Ngl10i I~p TmiYng phong K~ toan Pho TAng giam i1Ac PhI} Idch cong tac k~ toan Page of18 Milu B02a-DN BAO CAO KET QuA HO~T D(>NG KINH DOANH QUY 2010 Cho ky hotlt i1Qng tir 01107/2010 i1~n 30/09/2010 Mil CHiTIEU TM Quy 3/2010 Quy 312009 4.13 154,303,604,980 83,293,529,499 s6 Doanh thn ban hang va cung cap djch VI} 01 Cac kholm giam trir 02 154,075,812 124,680,937 Doanh thn thu§n v~ ban hang va cnng cAp 10 154,149,529,168 83,168,848,562 96,298,874,929 46,743,019,757 dich vI} (10 = 01 - 02) Gia van hang ban 11 Lqi nhu~n gQP