Chinhsua ctdt dh hoadau DH15HD tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...
Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0 Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính Mục đích Chương này nhằm giới thiệu cho người học những nội dung sau: • Các loại mạng truyền dữ liệu đã tồn tại trước khi của mạng máy tính ra đời. • Cấu trúc tổng quát của một mạng máy tính. • Hai chế độ truyền tải dữ liệu cơ bản là Chuyển mạch và Chuyển gói. • Những lợi ích mà mạng máy tính mang lại. Yêu cầu Sau khi học xong chương này, người học phải có được những khả năng sau: Phân biệt được hai loại mạng Chuyển mạch và Chuyển gói; Định nghĩa được mạng máy tính là gì và trình bày được cấu trúc tổng quát của một mạng máy tính. Nêu lên được những lợi ích mà mạng máy tính mang lại. Biên Sọan: Th.s Ngô Bá Hùng – Ks Phạm Thế Phi - 01/2005 1 i Hc Cn Th - Khoa Cụng Ngh Thụng Tin - Giỏo Trỡnh Mng Mỏy Tớnh V1.0 1.1 Mng in bỏo Mng in bỏo s dng h thng mó Morse mó húa thụng tin cn truyn i. Mó Morse s dng hai tớn hiu l tớt v te (ký hiu bng du chm () v du gch ngang (-)). Mi mt ký t latin s c mó húa bng mt chui tớc/te riờng bit, cú di ngn khỏc nhau. truyn thụng tin i, bờn gi s ln lt mó húa tng ký t ca thụng ip thnh mó Morse, bờn nhn sau ú s thc hin quỏ trỡnh gii mó. Vn bn c truyn i c gi l mt thụng ip (message) hay mt th tớn (Telegram). Vo nm 1851 mng th tớn u tiờn c s dng ni hai thnh ph London v Paris. Sau ú khụng lõu, h thng mng ny c m rng ton chõu u. Cu trỳc ca mng gm cú hai thnh phn l Trm in bỏo (Telegraph Station) v Trm chuyn in bỏo ( Telegraph Switching Station) c ni li vi nhau bng h thng dõy truyn dn. Trm in bỏo l ni cho phộp truyn v nhn cỏc thụng ip di dng cỏc mó Morse, thụng thng c th hin bng õm thanh tớt v te. truyn v nhn thụng tin cn cú mt in bỏo viờn thc hin quỏ trỡnh mó húa v gii mó thụng tin truyn/nhn. Vỡ khụng th ni trc tip tt c cỏc trm in bỏo li vi nhau, ngi ta s dng cỏc Trm chuyn in bỏo cho phộp nhiu trm in bỏo s dng chung mt ng truyn truyn tin. Ti mi trm chuyn in bỏo cú mt thao tỏc viờn chu trỏch nhim nhn cỏc in bỏo gi n, xỏc nh ng i chuyn tip in bỏo v ni nhn. Nu ng truyn hng v ni nhn ang uc s dng truyn mt in bỏo khỏc, thao tỏc viờn s lu li in bỏo ny sau ú truyn i khi ng truyn rónh. tng tc truyn tin, h thng Baudot thay th mó Morse bng mó nh phõn 5 bits (cú th mó húa cho 32 ký t). Cỏc trm in bỏo cng c thay th bng cỏc mỏy tờlờtớp (teletype terminal) cho phộp xut / nhp thụng tin dng ký t. H thng s dng k thut bin iu (Modulation) v a hp (Multiplexing) truyn ti thụng tin. 1.2 Mng in thoi Mng in thoi cho phộp truyn thụng tin di dng õm thanh bng cỏch s dng h thng truyn tớn hiu tun t. Mng in thoi hot ng theo ch chuyn mch nh hng ni kt (circuit switching), tc thit lp ng ni kt tn hin gia hai bờn giao tip trc khi thụng tin c truyn i (connection oriented). 1.3 Mng hng u cui õy l mụ hỡnh ca cỏc h thng mỏy tớnh ln (Main Frame) vo nhng nm ca thp niờn 1970. H thng gm mt mỏy ch mnh (Host) cú nng lc tớnh toỏn cao c ni kt vi nhiu thit b u cui n n (Dumb terminal) ch lm nhim v xut nhp thụng tin, giao tip vi ngi s dng. ABAB H1.1 Mng chuyn mch Máy Máy chủchủ(Host)(Host)Thiết bịThiết bịđđầu cuối ầu cuối (Dumb Terminal)(Dumb Termi nal)Máy Máy chủchủ(Host)(Host)Thiết bịThiết bịđđầu cuối ầu cuối (Dumb Terminal)(Dumb Termi nal) H1.2 Mng hng u cuiui inal) Thit b u c(Dumb TermBiờn San: Th.s Ngụ Bỏ Hựng Ks Phm Th Phi - 01/2005 2 Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0 1.4 Mạng máy tính Mạng máy tính là mạng của hai hay nhiều máy tính được nối lại với nhau bằng một đường truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó. Mạng có thể có kiến trúc đơn giản như hình dưới đây: H1.3 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Đính kèm Quyết định số 413/ QĐ-BVU ngày 31/10/2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu) Trình độ: Đại học; Loại hình đào tạo: Chính quy; Năm tuyển sinh: 2015 Ngành: Công nghệ kỹ thuật hóa học; chuyên ngành: Hóa dầu STT Mã môn học Tên môn học Mã học phần Số tín Học kỳ 14 Học phần bắt buộc 14 060001 Toán cao cấp 0101060001 3(2,1,6) 060023 Pháp luật đại cương 0101060023 2(1.5,0.5,4) 070003 Thí nghiệm hoá đại cương 0101070003 1(0,1,2) 120108 Toeic 0101120108 3(2,1,6) 120493 Hoá đại cương A 0101120493 3(2,1,6) 120779 Nhập môn công tác kỹ sư 0101120779 2(1.5,0.5,4) 060024 Giáo dục thể chất 0101060024 1(0,1,2)* Học kỳ Học phần: học trước (a), tiên (b) song hành (c) 120493(c) 15 Học phần bắt buộc 15 060002 Toán cao cấp 0101060002 2(1.5,0.5,4) 060010 0101060010 2(1.5,0.5,4) 060014 0101060014 2(2,0,4) 070067 Vật lý đại cương Những nguyên lý chủ nghĩa MácLênin (P1) Hoá vô 0101070067 3(2,1,6) 070109 Thí nghiệm hoá vô 0101070109 1(0,1,2) 110001 Tin học đại cương 0101110001 2(1,1,4) 120109 Toeic 0101120109 3(2,1,6) 060025 Giáo dục thể chất 0101060025 1(0,1,2)* 060029 Giáo dục quốc phòng 0101060029 8(5,3,16)* Học kỳ 21 Học phần bắt buộc 21 060001(a) 070067(c) 060003 Toán cao cấp 0101060003 2(1.5,0.5,4) 060002(a) 060012 0101060012 1(0,1,2) 060010(a) 060015 0101060015 3(3,0,6) 060014(a) 070005 Thí nghiệm vật lý đại cương Những nguyên lý chủ nghĩa MácLênin (P2) An toàn lao động 0101070005 2(1.5,0.5,4) 070060 Hoá hữu 0101070060 3(2,1,6) 070063 Hoá lý 0101070063 2(1.5,0.5,4) 070108 Thí nghiệm hoá hữu 0101070108 1(0,1,2) 120110 Toeic 0101120110 3(2,1,6) 1/3 070060(c) STT Mã môn học 120492 10 121458 11 060026 Tên môn học Quá trình thiết bị học Phương pháp nghiên cứu khoa học khối công nghệ kỹ thuật Giáo dục thể chất Mã học phần Số tín 0101120492 2(1.5,0.5,4) 0101121458 2(1.5,0.5,4) 0101060026 1(0,1,2)* Học kỳ Học phần: học trước (a), tiên (b) song hành (c) 17 Học phần bắt buộc 17 060016 Tư tưởng Hồ Chí Minh 0101060016 2(2,0,4) 070064 Hoá lý 0101070064 2(1.5,0.5,4) 070107 Thí nghiệm hoá lý 0101070107 1(0,1,2) 070142 Hoá phân tích 0101070142 2(1.5,0.5,4) 070149 Thí nghiệm hoá phân tích 0101070149 1(0,1,2) 090134 Vật liệu học 0101090134 2(1.5,0.5,4) 120494 Quá trình thiết bị truyền nhiệt 0101120494 3(2,1,6) 120502 Vẽ kỹ thuật Autocad 0101120502 2(1,1,4) 070126 Thực tập sở 0101070126 2(0,2,4) Học kỳ 070064(c) 070142(c) 20 Học phần bắt buộc 18 060017 070052 Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Động học xúc tác 070056 070185 0101060017 3(3,0,6) 0101070052 2(1.5,0.5,4) 070064(a) Hoá học dầu mỏ 0101070056 2(1.5,0.5,4) 070060(a) Hoá kỹ thuật đại cương 0101070185 2(1.5,0.5,4) 070067(a) 120489 Đồ án vẽ kỹ thuật Autocad 0101120489 1(0,1,2) 120495 Quá trình thiết bị truyền khối 0101120495 3(2,1,6) 120799 Công nghệ hoá học xanh 0101120799 2(1.5,0.5,4) 120502(a) 120494(a) 120492(a) 121086 Tiếng Anh chuyên ngành 0101121086 3(2,1,6) Học phần tự chọn 070033 Công nghệ hóa hương liệu 0101070033 2(1.5,0.5,4) 070083 0101070083 2(1.5,0.5,4) 121752 Mô hình tối ưu nhà máy hoá chất Kỹ thuật đo lường tự động hóa công nghệ hóa học 0101121752 2(1.5,0.5,4) Học kỳ 19 Học phần bắt buộc 17 070021 Công nghệ chế biến dầu 0101070021 3(2,1,6) 070056(a) 070024 Công nghệ chế biến khí 0101070024 3(2,1,6) 070051 Đồ án môn học trình thiết bị 0101070051 1(1,0,2) 070086 Phương pháp phân tích công cụ 0101070086 2(1.5,0.5,4) 070056(a) 120492(b) 120495(b) 120490 Kỹ thuật điện, điện tử 0101120490 2(1.5,0.5,4) 120508 Thí nghiệm trình thiết bị 0101120508 1(0,1,2) 121221 Kỹ thuật phản ứng 0101121221 2(1.5,0.5,4) 070127 Thực tập chuyên ngành 0101070127 3(0,3,6) Học phần tự chọn 070018 Công nghệ sản phẩm tẩy rửa 0101070018 2(1.5,0.5,4) 120496 Công nghệ điện hoá chống ăn mòn 0101120496 2(1.5,0.5,4) 2/3 STT Mã môn học 121753 Tên môn học Công nghệ nano Mã học phần Số tín 0101121753 2(1.5,0.5,4) Học kỳ Học phần: học trước (a), tiên (b) song hành (c) 15 Học phần bắt buộc 13 070022 Công nghệ chế biến dầu nhờn 0101070022 2(1.5,0.5,4) 070093 Thí nghiệm chuyên ngành hoá dầu 0101070093 1(0,1,2) 120491 Công nghệ tổng hợp hữu cơ, hoá dầu 0101120491 3(2,1,6) 120497 Đồ án môn học công nghệ hoá học 0101120497 1(0,1,2) 120498 Mô công nghệ hoá học 0101120498 2(1,1,4) 120499 Công nghệ vật liệu silicat 0101120499 2(1.5,0.5,4) 121722 Thiết kế thí nghiệm xử lý số liệu 0101121722 2(1,1,4) Học phần tự chọn 070056(a) 070021(a) 070056(a) 070021(a) 070125 Xúc tác công nghệ lọc hoá dầu 0101070125 2(1.5,0.5,4) 120651 Sơn lớp phủ bề mặt 0101120651 2(1.5,0.5,4) 121751 Thiết kế xây dựng nhà máy hóa chất 0101121751 2(1.5,0.5,4) Học kỳ 12 Học phần bắt buộc 12 070128 Thực tập tốt nghiệp 0101070128 4(0,4,8) 070174 Đồ án tốt nghiệp học phần thay 0101070174 8(8,0,16) Tổng số tín chỉ: 133 Các học phần Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng không tính vào tổng số tín chỉ, điểm trung bình chung học kỳ, toàn khoá HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm 3/3 Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0 4.4.4 Hoạt động của cửa sổ trượt Ví dụ sau mô tả hoạt động của cửa sổ trượt với kích thước cửa sổ là 1, sử dụng 3 bits để đánh số thứ tự khung (từ 0 đến 7). H4.8 Hoạt động của cửa sổ trượt Khởi đầu, Hình (a): Bên gởi: chưa gởi khung nào nên kích thước của cửa sổ là 0. Bên nhận đang chờ nhận khung 0, kích thước cửa sổ là 1 Bên gởi gởi khung số 0: Nó kiểm tra kích thước của cửa số trượt là 0, nhỏ hơn kích thước tối đa nên nó được phép gởi. Cửa trước của cửa sổ gởi di chuyển lên một bước chứa giá trị 0 là số thứ tự của khung báo nhận bên gởi đang chờ. Kích thước cửa sổ trượt lúc này là 1, đạt đến kích thước tối đa nên nó không được phép gởi thêm khung nữa (Hình b). Bên nhận nhận được khung 0: nó kiểm tra và nhận thấy khung không có lỗi. Nó gởi khung báo nhận số 0 về cho bên nhận. Đồng thời cửa sau của nó di chuyển để loại khung số 0 ra khỏi cửa sổ trượt. Cửa trước cũng di chuyển để mở rộng kích thước cửa sổ đến giá trị tối đa. Lúc này cửa sổ nhận chứa khung số 1 là khung mà nó đang chờ nhận tiếp (Hình c). Bên gởi nhận được khung báo nhận số 0: Vì đây là khung báo hiệu bên nhận đã nhận tốt nên cửa sau của cửa sổ gởi di chuyển để loại khung số 0 ra khỏi cửa sổ gởi. Lúc này cửa sổ gởi có kích thước là 0, bên gởi có quyền gởi tiếp khung (Hình d) Như vậy khi kích thước của cửa sổ trượt là 1, ta có giao thức stop-and-wait. Biên Sọan: Th.s Ngô Bá Hùng – Ks Phạm Thế Phi - 01/2005 46 Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0 4.4.5 Cài đặt giao thức cửa sổ trượt kích thước 1 bit (A One-Bit Sliding Window Protocol) /* Số thứ tự của khung gởi đi kế tiếp */ /* Số thứ tự của khung báo nhận đang chờ nhận */ /* Khung nhận và khung gởi */ /* Gói tin chờ gởi */ /* Khởi động số thứ tự khung gởi */ /* Khởi động số thứ tự khung báo nhận chờ nhận */ /* Nhận gói tin từ tầng mạng để gởi đi */ /* Đưa gói tin dữ liệu vào khung để gởi */ /* Đặt số thứ tự cho khung */ /* Đặt số thứ tự báo nhận vào khung */ /* Đưa khung xuống tầng vật lý để gởi */ /* Khởi động bộ đếm thời gian */ /* Chờ sự kiện Khung đến, Khung bị lỗi, quá thời gian */ /* Một khung đến không bị lỗi */ /* Nhận khung từ tầng vật lý */ /* Kiểm tra có phải là khung đang chờ nhận không */ /* Lấy gói tin ra khỏi khung và chuyển lên tầng mạng */ /* Tăng số thứ tự của khung chờ nhận kế tiếp */ /* Nếu bên kia đã báo nhận khung vừa gởi */ /* Xóa bộ đếm thời gian */ /* Nhận gói tin kế tiếp từ tầng mạng để gởi đi */ /* Tăng số thứ tự của khung kế tiếp */ /* Đưa gói tin vào khung để gởi */ /* Đặt số thứ tự cho khung gởi */ /* Đặt số thứ tự khung báo nhận */ /* Đưa khung xuống tầng vật lý để gởi */ /* Khởi động bộ đếm thời gian */ /* Kích thước cửa sổ là 1 */ P4.4 Cài đặt cửa sổ trượt với kích thước là 1 Biên Sọan: Th.s Ngô Bá Hùng – Ks Phạm Thế Phi - 01/2005 47 Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0 4.4.6 Ví dụ về 2 kịch bản của giao thức trên (a): Việc gởi nhận diễn ra bình thường theo đúng tuần tự (b): Việc gởi nhận diễn ra theo một trình tự bất kỳ Ký hiệu A send (seq, ack, packet number) để chỉ rằng A gởi B một khung có số thứ tự là seq, đồng thời báo cho B biết A đã nhận được tốt khung có số thứ tự ack của B gởi sang. Khung chứa gói tin thứ packet number. Dấu * biểu thị rằng khung tốt, và gói tin được lấy ra khỏi khung để chuyển cho tầng mạng. H4.9 Kịch bản giao thức cửa sổ trượt với kích thước là 1 1.1.1 Vấn đề điều khiển lỗi (Error Control) Vấn đề kế tiếp cần phải quan tâm là bên nhận sẽ làm gì nếu khung bị lỗi. Giải pháp đơn giản là truyền lại tất cả các khung bắt đầu từ khung thứ N bị lỗi. Nếu có những khung khác được nhận trong khoảng thời gian này thì chúng đều bị bỏ Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0 chúng không nhận được các khung CTS sau một khoảng thời gian nào đó. Nếu thế, mỗi trạm sẽ chờ đợi sau một khoảng thời gian ngẫu nhiên nào đó trước khi thử gởi khung RTS lần nữa. Khoảng thời gian mà một trạm chờ để thử lại được định nghĩa giống như thuật toán back-off trong Ethernet. 5.5.5.3 Hệ thống phân tán Như những gì đã trình bày, 802.11 có thể thích hợp với cấu hình mạng dạng ad-hoc, trong đó các nút có thể hoặc không thể giao tiếp với những nút còn lại, tùy thuộc vào khoảng cách giữa chúng là gần hay xa. Ngoài ra, do một trong những thuận lợi của mạng không dây là các nút có thể tự do di chuyển do chúng không bị trói buộc bởi hệ thống dây nối, tập các nút có thể thấy nhau trực tiếp là thay đổi theo thời gian. Để giúp giải quyết vấn đề di động và nối kết một phần này, 802.11 định nghĩa thêm một kiến trúc trên một tập các nút. Các nút có quyền tự do giao tiếp trực tiếp với nhau như đã trình bày, nhưng trong thực tế chúng hoạt động bên trong kiến trúc này. Thay vì tất cả các nút được tạo ra như nhau, một số nút được phép đi lang thang (đó là máy laptop của bạn) và một số được nối kết tới một hạ tầng mạng có nối dây. Các trạm nối kết có dây được gọi là các điểm truy cập - “access point” (AP) và chúng được nối với nhau bằng cái gọi là hệ thống phân tán. H5.38 mô phỏng một hệ thống phân tán nối kết ba điểm truy cập, mỗi điểm truy cập phục vụ các nút di động trong khu vực mình phụ trách. Mỗi khu vực này giống như một cell trong hệ thống điện thoại di động, với AP hoạt động giống như Base station. Mặc dù hai nút có thể giao tiếp trực tiếp với nhau nếu chúng ở trong tầm với của nhau, tuy nhiên ý tưởng ở trong kiến trúc này là: mỗi nút sẽ kết hợp với một điểm truy cập của nó. Ví dụ, để nút A giao tiếp được với nút E, đầu tiên A gởi khung của nó đến điểm truy cập AP-1, AP-1 sẽ gởi khung qua hệ thống phân tán đến AP-3, rồi AP-3 sẽ phân phát khung đến E. Chỉ ra AP-1 làm cách nào để chuyển khung đến AP-3 là nằm ngoài phạm vi của 802.11, một giao thức cầu nối (sẽ được nghiên cứu ở tầng mạng) có thể được sử dụng để làm nhiệm vụ này. Những gì 802.11 có thể làm là xác định cách thức các nút chọn ra AP của chúng, và thú vị hơn nữa là làm sao giao thức này hoạt động được trong tình cảnh các nút di chuyển từ cell này đến cell khác. Kỹ thuật để chọn ra một AP được gọi là kỹ thuật “quét” (scanning) và nó xoay quanh bốn bước sau: 1. Nút gởi một khung Probe (thăm dò). 2. Tất cả điểm truy cập (AP) trong tầm với của nút sẽ trả lời bằng một khung Probe Response (trả lời thăm dò). 3. Nút sẽ chọn một trong các điểm truy cập trên và gởi đến điểm truy cập đó một khung Association Request (yêu cầu gia nhập). 4. Điểm truy cập trả lời bằng một khung Association Reponse (trả lời cho yêu cầu gia nhập). Một nút tiến hành giao thức này khi nó lần đầu tham gia vào mạng hoặc nó không hài lòng với AP hiện tại. Điều này có thể xảy ra, ví dụ như vì tín hiệu từ AP hiện tại yếu dần do nút càng di chuyển xa AP. Mỗi khi nút kiếm được AP mới, AP mới sẽ nhắc nhở AP cũ về sự thay đổi này. H5.38 Các điểm truy cập được nối kết vào mạng phân tánBiên Sọan: Th.s Ngô Bá Hùng – Ks Phạm Thế Phi - 01/2005 91 Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0 H5.39 Sự di động của nút mạng Lấy ví dụ như trong H5.38, khi mà nút C di chuyển từ cell được phục vụ bởi AP-1 sang cell được phục vụ bởi AP-2. Khi C di chuyển, nó gởi khung Probe đến AP-2 và được AP-2 trả lời bằng khung Probe Response. Tại thời điểm đó, C thích AP-2 hơn AP-2, do đó nó gia nhập vào điểm truy cập này. Cơ chế vừa được mô tả được gọi là cơ chế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình : Mạng máy tính Trình độ đào tạo : Đại học Ngành đào tạo : Mạng máy tính (Computer Networking) Loại hình đào tạo : Chính quy tập trung Khóa : 2008 - 2012 (Cập nhật theo Quyết định số ./QĐ-BGH ngày tháng năm 2010 của Hiệu trưởng trường Đại học Hoa Sen) Bản cập nhật - Áp dụng từ Học kỳ 1 năm học 2010-2011 1. Mục tiêu đào tạo Đào tạo Cử nhân Đại học Mạng máy tính có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng để giải quyết được các vấn đề chuyên môn thuộc lĩnh vực hệ thống và mạng máy tính, cụ thể là: - Phần cứng và thiết bị mạng - Lập trình điều khiển thiết bị ngọai vi, lập trình kernel - Xây dựng hệ thống mạng công ty Sinh viên có thể lựa chọn 1 trong 2 hướng chuyên ngành sau: • Mạng Máy Tính - Phân tích, thiết kế, xây dựng và quản trị hệ thống mạng doanh nghiệp. - Tổ chức và quản trị tối ưu các dịch vụ Internet - An tòan và bảo mật hệ thống mạng - Xây dựng và triển khai các dịch vụ đa phương tiện (multimedia) và mạng riêng ảo. - Tham gia xây dựng và triển khai mạng đô thị (MAN) với công nghệ tiên tiến: Gigabit Ethernet, IPv6, MPLS, Wireless Techn. • Hệ Thống Máy Tính - Thiết kế và xây dựng các công cụ quản lý tài nguyên máy tính (Benchmark, file management, log analyses, kernel of Operating System ) - Phát triển mã nguồn mở IDS/IPS; firewall (IP-Table, Snort, DHCP…) - Tham gia vào thiết kế và xây dựng các phần mềm mô phỏng, công cụ quản trị và điều khiển mạng. - Lập trình hệ thống cấp độ firmware - Thiết kế và xây dựng các card điều khiển giao tiếp Sinh viên tốt nghiệp làm việc tại các bộ phận phần cứng, phòng hệ thống, bộ phận cung cấp giải pháp mạng của các ISP; các bộ phận làm phần mềm hệ thống thuộc các công ty phần CTĐT Đại học ngành Mạng máy tính khóa 2008-2012 Trang 1 mềm; công ty phần cứng và giải pháp mạng; các tổ chức, cơ quan, xí nghiệp có nối mạng; bộ phận thiết kế và triển khai mạng máy tính của các công ty xây dựng và phát triển nhà; trường học, trung tâm đào tao; công ty mô phỏng và thiết kế CHIP. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 140 tín chỉ (TC) chưa kể phần nội dung Giáo dục thể chất (5 ĐVHT) và Giáo dục quốc phòng (165 tiết) 4. Đối tượng tuyển sinh: Theo điều 5 quy chế Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 05/2008/QĐ-BGDĐT ngày 05/02/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Đào tạo theo học chế tín chỉ ban hành theo Quyết định số 664-08/QĐ-BGH của Hiệu trưởng Trường Đại học Hoa Sen ngày 23 tháng 9 năm 2008 Những sinh viên có đủ các điều kiện sau đây sẽ được xét công nhận tốt nghiệp: - Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự; - Tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình đào tạo - Điểm trung bình tích lũy của toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên, không có môn học không đạt (điểm D+, D, D-, F); - Các môn học cốt lõi của ngành đào tạo, môn thực tập, khoá luận tốt nghiệp phải có điểm từ C trở lên. - Có các chứng chỉ Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thể chất 6. Văn bằng sau khi tốt nghiệp: Cử nhân Mạng máy tính 7. Nội dung chương trình 1.1. Kiến thức giáo dục đại cương 1.1.1.Lý luận Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh STT MSMH Tên môn học Tổng số tiết LT BT TH Tín chỉ Tự học Ghi chú Các môn chính trị (học theo thứ tự) 1 DC107DV01 Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin 90 48 42 0 5 150 2 DC105DV02 Tư tưởng Hồ Chí Minh 36 20 16 0 2 60 3 DC108DV01 Đường lối CM của Đảng CSVN 56 28 28 0 3 90 Cộng 182 96 86 0 10 300 1.1.2.Khoa học xã hội STT MSMH Tên môn học Tổng số tiết LT BT TH Tín chỉ Tự học Ghi chú 8,9 Chọn 2 trong số 4 môn sau DC115DV01 Phương pháp học đại học 42 28 0 14 3 60 DC116DV01 Tư duy phản biện 42 28 0 14 3 60 CTĐT Đại học ngành Mạng máy tính khóa 2008-2012 Trang 2 DC117DV01 Kỹ năng giao tiếp 42 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên chương trình : Mạng máy tính Trình độ đào tạo : Đại học Ngành đào tạo : Mạng máy tính (Computer Networking) Loại hình đào tạo : Chính quy tập trung Khóa : 2009 - 2013 (Cập nhật theo quyết định số -2012/QĐ-BGH ngày tháng năm 2012 của Hiệu trưởng trường Đại học Hoa Sen) Áp dụng từ Học kỳ 1 năm học 2012-2013 1. Mục tiêu đào tạo Đào tạo Cử nhân Đại học Mạng máy tính có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng để giải quyết được các vấn đề chuyên môn thuộc lĩnh vực hệ thống và mạng máy tính, cụ thể là: - Phần cứng và thiết bị mạng - Lập trình điều khiển thiết bị ngọai vi, lập trình kernel - Xây dựng hệ thống mạng công ty Sinh viên có thể lựa chọn 1 trong 2 hướng chuyên ngành sau: • Mạng Máy Tính - Phân tích, thiết kế, xây dựng và quản trị hệ thống mạng doanh nghiệp. - Tổ chức và quản trị tối ưu các dịch vụ Internet - An tòan và bảo mật hệ thống mạng - Xây dựng và triển khai các dịch vụ đa phương tiện (multimedia) và mạng riêng ảo. - Tham gia xây dựng và triển khai mạng đô thị (MAN) với công nghệ tiên tiến: Gigabit Ethernet, IPv6, MPLS, Wireless Techn. • Hệ Thống Máy Tính - Thiết kế và xây dựng các công cụ quản lý tài nguyên máy tính (Benchmark, file management, log analyses, kernel of Operating System ) - Phát triển mã nguồn mở IDS/IPS; firewall (IP-Table, Snort, DHCP…) - Tham gia vào thiết kế và xây dựng các phần mềm mô phỏng, công cụ quản trị và điều khiển mạng. - Lập trình hệ thống cấp độ firmware - Thiết kế và xây dựng các card điều khiển giao tiếp Sinh viên tốt nghiệp làm việc tại các bộ phận phần cứng, phòng hệ thống, bộ phận cung cấp giải pháp mạng của các ISP; các bộ phận làm phần mềm hệ thống thuộc các công ty phần mềm; công ty phần cứng và giải pháp mạng; các tổ chức, cơ quan, xí nghiệp có nối mạng; bộ phận thiết kế và triển khai mạng máy tính của các công ty xây dựng và phát triển nhà; trường học, trung tâm đào tao; công ty mô phỏng và thiết kế CHIP. CTĐT Đại học ngành Mạng máy tính khóa 2009-2013 Trang 1 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 142 tín chỉ (TC) chưa kể phần nội dung Giáo dục thể chất (150 tiết) và Giáo dục quốc phòng (165 tiết) Đầu khóa học SV được kiểm tra trình độ ngoại ngữ để xếp lớp học . - SV phải đạt chuẩn đầu vào tương đương TOEIC 400 và bắt đầu học lớp EIC Pre-Int. Sau 4 cấp độ môn học sinh viên đạt trình độ tương đương TOEIC 550. - Nếu không đạt chuẩn tiếng Anh đầu vào sinh viên phải tự học hoặc đăng ký học các lớp dự bị Tiếng Anh ngoài chương trình đào tạo tại trung tâm ngoại ngữ của trường và sẽ được kiểm tra lại ở các học kỳ sau đó. - Sinh viên được miễn kiểm tra trình độ Anh văn đầu vào nếu có chứng chỉ: TOEIC 400 (hoặc tương đương). - Sinh viên được miễn học các môn tiếng Anh nếu có một trong các chứng chỉ sau: + TOEFL (paper) từ 500 điểm hoặc TOEFL iBT từ 60 điểm. + IELTS từ 5.0 điểm. + TOEIC từ 600 điểm - Các chứng chỉ phải còn hạn giá trị khi xuất trình để xin xét miễn (miễn học/kiểm tra đầu vào), xét tốt nghiệp 4. Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt nam. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Đào tạo theo học chế tín chỉ ban hành theo Quyết định số 664-08/QĐ-BGH của Hiệu trưởng Trường Đại học Hoa Sen ngày 23 tháng 9 năm 2008 Những sinh viên có đủ các điều kiện sau đây sẽ được xét công nhận tốt nghiệp: - Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự; - Tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình đào tạo - Điểm trung bình tích lũy của toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên, không có môn học không đạt (điểm D+, D, D-, F); - Các môn học thuộc các mục từ 7.1.1 đến 7.1.4 có điểm TKMH ≥ 4.0 (hệ 10) - Các môn học thuộc các mục từ 7.1.5 đến 7.2.4 có điểm TKMH ≥ 5.0 (hệ 10) - Có các chứng chỉ Giáo dục quốc phòng và Giáo