ctdt dh he thong thong tin thong minh 2016

5 88 0
ctdt dh he thong thong tin thong minh 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI ĐẠT GIẢI THƯỞNG EUREKA LẦN 9 NĂM 2007Tên công trình: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) hỗ trợ thông tin tìm nhà trọ cho sinh viên, nghiên cứu thí điểm quận 10, TP. Hồ Chí MinhLĩnh vực: Khoa học tự nhiênNhóm ngành: Công nghệ thông tinTác giả: SV. Trần Xuân Thành – Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân vănSV. Ngụy Tôn Ngọc – Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân vănSV. Phạm Thị Thúy – Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân vănGiải thưởng: Giải IIIGiới thiệu đề tài:Từ nhiều năm qua, xét trên phạm vi cả nước nói chung, nhà trọ cho sinh viên luôn là vấn đề nan giải. Riêng ở TP. Hồ Chí Minh, nơi đất đai chật hẹp, dân cư đông đúc thì việc tìm nhà trọ của sinh viên còn gặp nhiều khó khăn hơn. Nhiều giải pháp cho phương vấn đề trên được đặt ra. Tuy mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng nhưng chưa có một phương án nào thể hiện ưu thế rõ ràng. Sinh viên vẫn còn phải mất nhiều thời gian, công sức để tìm cho mình nơi ở khi đi học tại đây.Sự xuất hiện của hệ thống thông tin địa lý (GIS) và những ứng dụng thiết thực của nó là điều kiện để thử nghiệm một phương pháp mới hỗ trợ giải quyết vấn đề này. Đây cũng là phương pháp mà nhóm nghiên cứu chọn để thực hiện đề tài: “Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) hỗ trợ thông tin tìm nhà trọ cho sinh viên, nghiên cứu thí điểm tại địa bàn quận 10, TP. Hồ Chí Minh”. Bằng việc tích hợp các thông tin không gian và thông tin thuộc tính, GIS cho phép việc hiển thị cũng như truy vấn thông tin một cách dễ dàng. Việc thiết kế trang web để tải các ứng dụng từ dự án GIS lên Internet giúp người sử dụng dễ dàng tiếp cận với các thông tin hơn. Hỗ 1 trợ một phương pháp mới cho sinh viên tìm nhà trọ - mục tiêu mà nhóm nghiên cứu hướng dẫn đến khi thực hiện đề tài này.Mô hình nghiên cứu: 2Xác định mục tiêu nghiên cứuTìm hiểu hiện trạng nhà trọ sinh viênTìm hiểu về GISTìm hiểu về WebsiteTổ chức CSDLThiết lập mô hình CSDLThiết kế CSDLThu thập CSDLXây dựng CSDLLập trình giao diện Arc ViewViệt hóa và thiết kế giao diệnThiết kế WebsiteLập trình ứng dụngỨng dụng để triển khai thông tin nhà trọ Qua quá trình nghiên cứu, nhóm đã thu được kết quả như sau:• Về cơ sở dữ liệu:- Thiết kế một bộ CSDL cung cấp thông tin chi tiết về 35 điểm nhà trọ thí điểm trên đại bàn quận 10, TP. Hồ Chí Minh;- Thiết kế bộ CSDL gồm 11 lớp hỗ trợ quanh các điểm nhà trọ trên địa bàn quận 10, TP. Hồ Chí Minh.• Về trang web:Thiết kế website BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số 414/QĐ-BVU, ngày 31/10/2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Bà Rịa- Vũng Tàu) Trình độ đào tạo : Đại học Ngành đào tạo : Công nghệ thông tin Mã ngành : D480201 Chuyên ngành : Hệ thống thông tin thông minh Hệ đào tạo : Chính quy Năm tuyển sinh : 2016 Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Chương trình đào tạo kỹ sư chuyên ngành Công nghệ thông tin (CNTT) nhằm trang bị cho sinh viên có đủ kiến thức lý thuyết kiến thức thực tế cần thiết lĩnh vực CNTT, có khả lập trình, xây dựng dự án CNTT; có lực triển khai ứng dụng CNTT ngành công nghệ, quản lý, kinh tế tài chính, có lực sáng tạo, làm việc môi trường quốc tế, thực nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ CNTT&TT công nghệ liên quan, triển khai ứng dụng CNTT&TT lĩnh vực công nghệ cao, quản lý kinh tế, tài theo nhu cầu phát triển kinh tế đất nước phù hợp với xu phát triển khu vực Đông Nam Á giới Các kỹ sư tốt nghiệp chuyên ngành vừa có kiến thức phần cứng, vừa đào tạo để thiết kế phần mềm, có khả thiết kế lập trình hệ thống máy tính, vi mạch tích hợp dùng hầu hết hệ thống thông tin thông minh như: tòa nhà thông minh, trang trại thông minh, hệ thống giao thông thông minh, bãi đỗ xe thông minh, nội dung số thông minh cho quảng cáo Đào tạo kỹ sư, trình độ đại học có lực chuyên môn cao, có phẩm chất trị tốt, có đạo đức nghề nghiệp 1.2 Mục tiêu cụ thể 1/5 Phẩm chất: Có phẩm chất trị, đạo đức, có lương tâm nghề nghiệp, có tư khoa học, động sáng tạo, có ý thức cộng đồng tác phong công nghiệp Kiến thức: Được trang bị đủ kiến thức đại cương, kiến thức sở ngành kiến thức chuyên ngành công nghệ thông tin Kỹ năng: - Nhóm kỹ tin học văn phòng: sinh viên sử dụng thành thạo phần mềm Word, Excel, Powerpoint Access theo chuẩn quốc tế MOS (Microsoft Office Specialist) mức độ chuyên gia - Nhóm kỹ năng, kiến thức thiết kế (design): sinh viên học nguyên lý thiết kế mỹ thuật; sử dụng thành thạo phần mềm, công cụ thiết kế đồ họa 2D, 3D; có khả thiết kế bảng quảng cáo, tờ rơi, giao diện website, ; - Nhóm kỹ năng, kiến thức thiết kế phát triển website: sinh viên có khả tự thiết kế phát triển hoàn chỉnh website thẩm mỹ đầy đủ tính theo yêu cầu quan, doanh nghiệp Trong đó, tích hợp phần kinh doanh trực tuyến thương mại điện tử - Nhóm kỹ năng, kiến thức lập trình hệ thống thông tin thông minh: sinh viên có khả lập trình chuyên nghiệp hệ thống thông tin thông minh gồm: ứng dụng điều khiển đa tảng thiết bị di động, hệ thống nhúng điều khiển thiết bị thông minh dùng nhiều lĩnh vực khác như: công nghiệp, nông nghiệp, y tế, giáo dục, (*) - Nhóm kỹ năng, kiến thức quản trị mạng an toàn thông tin: sinh viên có khả xử lý cố quản trị mạng cục bộ, mạng diện rộng internet; thiết kế, cài đặt quản trị thành thạo thiết bị định tuyến, tường lửa, hệ thống phát chống xâm nhập IDS/IPS Đặc biệt, nhóm kỹ sinh viên thực hành thiết bị, phần mềm CISCO - Nhóm kỹ năng, kiến thức sửa chữa xử lý cố máy tính: sinh viên có khả cài đặt xử lý cố phần mềm - Nhóm kỹ năng, kiến thức quản trị, kinh doanh: sinh viên học quản trị dự án công nghệ thông tin, quản trị doanh nghiệp thương mại điện tử - Nhóm kỹ mềm: sinh viên học khởi tạo doanh nghiệp, tư sáng tạo, kỹ truyền thông làm việc nhóm; kỹ vấn làm việc quan, doanh nghiệp Thời gian đào tạo: năm Khối lượng kiến thức toàn khoá: 127 tín Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh đại học hệ quy hành Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Thực theo Quy định đào tạo đại học, cao đẳng theo hệ thống tín ban hành kèm theo Quyết định số 657/QĐ-ĐHBRVT ngày 19/9/2012 Hiệu trưởng Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu 2/5 Thang điểm: Đánh giá kết học tập theo thang điểm 10, sau chuyển đổi sang thang điểm thang điểm chữ theo Quy định đào tạo đại học, cao đẳng theo hệ thống tín hành Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Nội dung chương trình STT Mã môn học Mã học phần Tên môn học Số tín Học kỳ 14 Học phần bắt buộc 14 121607 MOS 0101121607 3(2,1,6) 121610 Mạng thiết bị mạng 0101121610 3(2,1,6) 060001 Toán cao cấp 0101060001 2(1.5,0.5,4) 060023 Pháp luật đại cương 0101060023 2(1.5,0.5,4) 121500 Kỹ truyền thông làm việc nhóm 0101121500 2(1.5,0.5,4) 121641 Phương pháp học đại học 0101121641 2(1.5,0.5,4) 060024 Giáo dục thể chất 0101060024 1(0,1,2)* Học kỳ 15 Học phần bắt buộc 15 121608 MOS 0101121608 3(2,1,6) 110015 Hệ điều hành 0101110015 3(2,1,6) 060014 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin (P1) 0101060014 2(2,0,4) 121796 Quản trị mạng an toàn thông tin 0101121796 3(2,1,6) 121611 Toán chuyên ngành 0101121611 2(1.5,0.5,4) 121602 Tư sáng tạo 0101121602 2(1.5,0.5,4) 060025 Giáo dục thể chất 0101060025 1(0,1,2)* 060029 Giáo dục quốc phòng 0101060029 8(5,3,16)* Học kỳ 18 Học phần bắt buộc 18 060015 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin (P2) 0101060015 3(3,0,6) 110011 Cơ sở liệu 0101110011 3(2,1,6) 121631 Lập trình Java 0101121631 3(2,1,6) 121609 MOS 0101121609 3(2,1,6) 110021 Lập trình NET 0101110021 3(2,1,6) 121612 Thiết kế phát triển website ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH--------------------------------------TRẦN ĐẠI SINH HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TP. HỒ CHÍ MINHChuyên ngành : Kinh tế tài chính – Ngân hàngMã số : 60.31.12LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :PGS. TS. PHẠM VĂN NĂNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007MỤC LỤCTrangDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGLỜI MƠÛ ĐẦUCHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .11.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại .11.1.1 Khái niệm tín dụng 11.1.2 Các loại hình tín dụng của ngân hàng thương mại 11.1.3 Rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTM .31.2 Sự cần thiết của hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại 41.2.1 Khái niệm về xếp hạng tín nhiệm .4 1.2.2 Ý nghóa và tác dụng của xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp .5 1.2.2.1 Ý nghóa của hệ thống xếp hạng tín nhiệm .5 1.2.2.2 Tác dụng của hệ thống xếp hạng tín nhiệm .51.2.3 Những chỉ tiêu dùng trong phân tích xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp .6 1.2.3.1 Rủi ro kinh doanh .6 1.2.3.1.1 Các chỉ tiêu đònh tính phản ánh rủi ro kinh doanh .6 1.2.3.1.2 Các chỉ tiêu đònh lượng phản ánh rủi ro kinh doanh 8 1.2.3.2 Rủi ro tài chính .8 1.2.3.2.1 Các chỉ tiêu đònh tính phản ánh rủi ro tài chính .8 1.2.3.2.2 Các chỉ tiêu đònh lượng phản ánh rủi ro tài chính 8 1.2.3.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi .9 1.2.3.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính .10 1.2.3.2.2.3 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động 11 1.2.3.2.2.4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh khoản .13 1.2.3.2.2.5 Nhóm chỉ tiêu thể hiện sự linh hoạt về tài chính .14 1.2.3.2.2.6 Nhóm chỉ tiêu về quy mô doanh nghiệp 15 1.2.3.2.2.7Nhóm chỉ tiêu thể hiện chiều hướng tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận .15 1.2.3.2.2.8 Nhóm chỉ tiêu về lưu chuyển tiền tệ .15 1.2.3.2.2.9 Nhóm chỉ tiêu về giá trò thò trường của doanh nghiệp .16 1.2.3.3 Rủi ro do biến động kinh tế vó mô 161.2.4 Các mô hình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 17 1.2.4.1 Mô hình Probit .17 1.2.4.2 Mô hình điểm số Z của Altman .17 1.2.4.3 Mô hình cấu trúc rủi ro tổng hợp của Merton 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  BÀI THU HOẠCH MÔN BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ SUY LUẬN Tên đề tài: ỨNG DỤNG COKB CHO VIỆC MÔ HÌNH HÓA CƠ SỞ THÔNG TIN DU LICH TRONG HỆ THÔNG MINH Giáo viên HD : PGS.TS. Đỗ Văn Nhơn Họ tên học viên : Phạm Quốc Bình Giang Mã số học viên : CH1301010 Cao học : Khóa 9 Tháng 03/2014 2 LỜI CẢM ƠN Lời đầu ên, em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm trường Đại học công nghệ thông n TP HCM đã tạo điều kiện cho em được ếp cận với môn học Biểu diễn tri thức và suy luận. Em xin cảm ơn thầy PGS.TS. Đỗ Văn Nhơn đã tận @nh truyền đạt kiến thức cho chúng em cũng những gì thầy đã giúp đỡ, hướng dẫn để em thực hiện bài báo cáo này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô cùng các bạn bè thân hữu đã nhiệt @nh đóng góp ý kiến, cũng như động viên để em hoàn thiện hơn đề tài của mình. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm, em mong thầy cô và bạn bè cho ý kiến để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! 3 MỤC LỤC 4 I. CƠ SỞ TRI THỨC DU LICH TRONG HỆ THÔNG MINH 1.1. Giới thiệu bài toán Trong những năm qua, sự phát triển của các trang web, hệ thống thông tin và công cụ tìm kiếm đã hoàn toàn thay đổi cách thức tri thức và thông tin được thu thập và chia sẽ. Thu thập thông tin chưa bao trở nên dễ dàng và mở rộng cho người sử dựng như hiện nay, nhưng vẫn có một số trường hợp đáng kể các kết quả thu được thông qua một công cụ tìm kiếm có chứa hàm lượng lớn các kết quả không liên quan. Nguyên nhân xuất phát từ chính sự đơn giản của việc tổ chức thông tin hay biểu diễn tri thức của chúng chưa được phù hợp. Hiện nay, ở nước ta, lĩnh vực du lịch là một lĩnh vực rất nhiều tiềm năng phát triển, việc ứng dụng xây dựng một công cụ giúp tìm kiếm thông tin du lịch sẽ rất giúp ích cho việc trao đổi và chia sẽ thông tin du lịch trên internet. Bên cạnh sự ra đời của các web ngữ nghĩa được xây dựng trên các ontology, còn có một phương pháp biễu diễn tri thức khác - COKB, tương tự như các ontology cũng được phát triển để phù hợp cho hệ thông minh hay các hệ chuyên gia. 1.2. Yêu cầu bài toán Do nhu sử dụng ngày càng cao, các hệ thống thông tin phải lưu trữ thông tin như thế nào để đảm bảo phục vụ tốt cho các truy vấn của người dùng. Do đó, việc lưu trữ các thông tin du lịch phục vụ cho việc tìm kiếm dựa theo các từ khóa: nhà hàng, khách sạn, Hay tìm kiếm kết hợp nhiều tiêu chí phải đảm bảo cho kết quả tìm kiếm chính xác và tương tự, chúng phải là một danh sách các địa điểm thỏa mãn yêu cầu tìm kiếm, ngoài ra, mỗi kết quả phải thể hiện mối liên hệ giữa các thông tin. Do đó, cần phải biểu diễn tri thức như các đối tượng có các thuộc tính và quan hệ nội tại, đồng thời phải thể hiện quan hệ giữa các đối tượng. 1.3. Phạm vi đề tài Trong phạm vi giới hạn, bài thu hoạch chỉ dừng lại ở việc biểu diễn tri thức ứng dụng mô hình COKB để mô hình hóa cơ sở tri thức dùng cho các hệ chuyên gia hay hệ thống giải quyết vấn đề thông minh. Do giới hạn về kiến thức chuyên ngành du lịch, bài toán không đi sâu và chi tiết đặc điểm của ngành du lịch. 5 II. MÔ HÌNH COKB 2.1. Mô hình COKB 6 thành phần Mô hình cơ sở tri thức cho các đối tượng tính toán - The model for knowledge bases of computational objects (COKB) được xây dựng gồm 6 thành phần: (C, H, R, Ops, Funcs, Rules) Với các thành phần được định nghĩa như sau: • C: là tập các khái niệm tính toán. Mỗi khái niệm trong C là một lớp các đối tượng tính toán. • H: là tập chứa các quan hệ có thứ tự của khái niệm. • R: là tập chứa các quan hệ thông thường của khái niệm. • Ops: là tập các toán tử. • Funcs là tập các hàm. • ... tượng tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh đại học hệ quy hành Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Thực theo Quy định đào tạo đại học, cao đẳng theo hệ thống tín ban hành kèm theo Quyết định... thẩm mỹ đầy đủ tính theo yêu cầu quan, doanh nghiệp Trong đó, tích hợp phần kinh doanh trực tuyến thương mại điện tử - Nhóm kỹ năng, kiến thức lập trình hệ thống thông tin thông minh: sinh viên có... khả lập trình chuyên nghiệp hệ thống thông tin thông minh gồm: ứng dụng điều khiển đa tảng thiết bị di động, hệ thống nhúng điều khiển thiết bị thông minh dùng nhiều lĩnh vực khác như: công nghiệp,

Ngày đăng: 26/10/2017, 07:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan