SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THỊ TUYẾN SINH VÀO LỚP 10 THPT
KIÊN GIANG NĂM HỌC 2017 - 2018
ĐÈ CHÍNH THỨC MON THI: NGỮ VĂN _
(Đề thí có 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút, không kế thời gian giao để Ngày thi: 02/6/2017
Câu 1 (1,5 diém) Cho hai câu:
a) No treo giẫy trên hàng rào, phơi một lúc cho khô
b) Sang năm, anh ấy định treo giây, giã biệt nghiệp quân đùi áo số
Từ #ø giấy trong câu nào được dùng với nghĩa chuyển? Cho biết nghĩa chuyển này được hình thành theo phương thức nào?
Câu 2 (1,5 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
“,., Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa
Con đường cho những tắm lòng ”
(Trích theo Ngữ văn 9, tập hai, NXEB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr72)
a) Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Do ai sáng tác?
b) Em hiểu nội dung hai câu thơ: Đan lờ cài nan hoa - Vách nhà ken câu hát như thế nào?
Câu 3 (2,0 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về: Trách nhiệm của thanh niên trong việc bảo vệ chủ quyên biển đảo của Tổ quốc Câu 4 (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về hình tượng chiếc lược ngà (Trong truyện ngắn Chiếc
lược ngà — Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2008)
Thí sinh không được sứ dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm
Trang 2SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIÊN GIANG NĂM HỌC 2017 - 2018
HƯỚNG DẪN CHAM THI - DE CHINH THỨC MON: NGU VAN
(Gôm có 03 trang)
A HUONG DAN CHUNG
- Giám khảo cần nắm vững các yêu cầu của Hướng dẫn chấm đề đánh giá
tổng quát bài làm của thí sinh, tránh đếm ý ý cho điểm
KY THI TUYEN SINH VÀO LỚP 10 THPT
- Do yêu cầu đặc trưng bộ môn, giám khảo cần linh hoạt, chủ động trong việc vận dụng đáp án và thang điểm, khuyến khích những bài viết giàu cảm xúc và
sáng tạo
- Việc chỉ tiết hóa điểm số (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi
B DAP AN - BIEU DIEM a * as Biéu
Câu | Y Nội dung điểm
Gs - Tu treo giay trong câu “ b° được dùng với nghĩa chuyển 0,5
2
điểm) - Phương thức chuyển nghĩa: ân dụ 1,0
Câu 2 | a) | Đoạn thơ trên trích từ tác phâm: Xói với con - Y Phương 0,5 (1,5 b) Nội dung hai câu thơ: Sự cân cli lao d6ng va tinh than lac} 1,0
điểm) quan của người đông mình
Câu 3 | Em hãy việt một đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy (2,0 nghĩ về: Trách nhiệm của thanh niên trong việc bao vé cha điểm) quyên biển đảo của Tổ quốc
Đoạn văn có thê trình bày theo kết cấu khác nhau nhưng | 0,25
phải đảm bảo cau trúc đoạn văn nghị luận: Câu mở đoạn,
các câu phát triển đoạn và câu kết đoạn
Xác định được vân đề nghị luận: Thanh niên ngày nay cân | 0,25 phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ chủ quyên biển đảo
của Tổ quốc
Bàn luận: Học sinh có nhiêu cách viết, sắp xếp các ý khác | 1,0
nhau, nhưng phải đảm bảo những nội dung sau:
- Xác định được tư tưởng, tình cảm, lý tưởng sống của mình: yêu quê hương đất nước, tự hào về dân tộc, có ý thức và trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo nói riêng, bảo vệ lãnh thổ của dân tộc nói chung;
- Khang định lãnh thổ Việt Nam, trong đó có vùng
Trang 3
biển, các quần đảo được được ông cha ta gìn giữ và bảo vệ
đã được lịch sử chứng minh là bất khả xâm phạm;
- Hign nay, một so quần đảo của tô quốc đang bị nước ngoài tiến hành xâm chiếm trải phép và có những diễn biến ngày càng phức tạp, nhất là hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa;
- Thanh niên Việt Nam nói riêng và người Việt Nam
nói chung phải có những hành động cụ thể, thiết thực:
tham gia các hoạt động tuyên tuyên, tích cực học tập, tích lũy trí thức, rèn luyện sức khỏe sẵn sàng công hiến tài trí dé bảo vệ biển đảo của dân tộc;
- Lên án và đấu tranh các hành vi xâm chiếm của các nước trên thế giới đối với biên đảo Việt Nam và xâm hại lãnh thổ quốc gia;
-> Bao vé chi quyén biển đảo, bảo vệ lãnh thổ quốc gia là trách nhiệm của mỗi thanh niên và cũng là trách nhiệm của mỗi con người Việt Nam - Nhận thức và hành động: Có nhận thức đúng đắn phù hợp với lứa tuôi Có cách viết sáng tạo, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của bản thân 0,25 Cách dùng từ, đặt câu chuân mực, văn phong trong sáng, kết cấu mạch lac 0,25 Câu 4 (5,0 điểm) Cảm nhận của em về hình tượng chiếc lược ngà (Chiếc lược ngà dục, — Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo 2008) a) Đảm bảo cầu trúc bài văn nghị luận: Mở bài, thân bài, kết bài : 0,5
b) Giới thiệu được van dé cần nghị luận: Sự thành công nhất
của tác phẩm chính là nhà văn xây dựng hình tượng chiếc lược ngà Nó thể hiện cho tình cảm sâu nặng của cha con ông Sáu 0,5 Học sinh có thê cảm nhận khác nhau, nhưng phải đảm bảo các ý Sau; 3,0 Ý 1: Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Quang Sáng và tác phẩm Chiếc lược ngà Ý 2: Làm rõ hình tượng chiếc lược ngà trong tác phẩm:
- Chiếc lược ngà làm bằng ngà voi, được ông Sáu thận trọng, tỉ mỉ cưa từng chiếc răng lược và cố công như người
thợ bạc;
- Là lời hứa của ông đối với con khi tạm biệt gia đình tiếp tục tham gia kháng chiến; và cũng là lời hứa, tình nghĩa của đồng đội với ông Sáu trước khi ông trút hơi thở
Trang 4cuối cùng là phải đưa chiếc lược cho con gái ông;
- Chiếc lược ngà đã kết nối hai cha con ông Sáu trong
sự xa cách của hai người và cả sau khi ông Sáu hi sinh;
- Chiếc lược ngà là biểu hiện cụ thể của tình yêu
thương, nỗi nhớ mong day dứt của ông Sáu với con và nó
trở thành ký vật thiêng liêng, biêu tượng của tình cha con
sâu nặng:
Ý 3: Đánh giá chung: Chiếc lược ngà là hình tượng
nghệ thuật đặc sắc, nó biểu trưng cho tình yêu thương vô
bờ bến, tình cảm bền chặt và cũng là nỗi đay đứt của ông