1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ND 78 cua Cp.pdf ND 78 cua Cp

8 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 409,12 KB

Nội dung

ND 78 cua Cp.pdf ND 78 cua Cp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

GIÁO TRÌNH PHẦN CỨNG MÁY TÍNH Xin chào : ðỗ Trường Long Lượt truy cập : 7 Số dư : 125800 Hạn sử dụng (mm/dd/yy) : 5/31/2009 TỔNG QUAN .CASE & NGUỒNMAIN_BOARD .VI XỬ LÝ - CPUBỘ NHỚ RAM .Ổ_HDD, CDROMT_BỊ NHẬP XUẤTCARD MỞ RỘNGLẮP RÁP M.TÍNHCÀI WINDOW 98CÀI WIN2000, XPPARTION MAGIC Cấu tạo và hoạt ñộng của CPU Nội dung : Sơ ñồ cấu tạo và nguyên lý hoạt ñộng của CPU, Các thông số cần quan tâm khi mua CPU, sự khác nhau giữa Pentium và Celeron . 1. Sơ ñồ cấu tạo của CPU CPU có 3 khối chính ñó là ALU ( Arithmetic Logic Unit ) : ðơn vị số học logic : Khối này thực Page 1 of GIAO TRINH PHẦN CỨNG MÁY TÍNH1/20/200http://www.hocnghe.com.vn/Phancung/Phancung.asp TIỆN ÍCH GHOSTLAN - INTERNETDowload G.TrìnhPHẦN S / CHỮAhiện các phép tính số học và logic cơ bản trên cơ sở các dữ liệu . Control Unit : Khối này chuyên tạo ra các lệnh ñiều khiển như ñiều khiển ghi hay ñọc v v Registers : Các thanh ghi : Nơi chứa các lệnh trước và sau khi xử lý Bộ nhớ Cache : Là bộ nhớ ñặt trong khuôn của CPU, giúp cho CPU không phải chờ dữ liệu từ RAM, vì vậy tốc ñộ xử lý tăng lên. Bạn ñưa trỏ chuột vào ñể xem chú thích Sơ ñồ cấu tạo bên trong của CPU Page 2 of GIAO TRINH PHẦN CỨNG MÁY TÍNH1/20/200http://www.hocnghe.com.vn/Phancung/Phancung.asp 2 . Nguyên lý hoạt ñộng của CPU CPU hoạt ñộng hoàn toàn phụ thuộc vào các mã lệnh , mã lệnh là tín hiệu số dạng 0,1 ñã ñược dịch ra từ các câu lệnh lập trình , như vậy CPU sẽ không làm gì cả nếu không có các câu lệnh hướng dẫn . Khi ta chạy một chương trình, dữ liệu của chương trình ñó ñược nạp lên RAM, kết hợp với các ñiều khiển của người dùng, dữ liệu ñược cập nhật từ RAM lên CPU ñể xử lý, trước tiên nó tải lên bộ nhớ Cache, CPU sẽ thao tác với dữ liệu trong bộ nhớ Cache và kết quả xử lý cũng ñưa tạm về Cache trước khi ñưa xuống RAM. Trong lúc xử lý thì thanh ghi là bộ nhớ làm việc trực tiếp với khối ALU, ALU là khối thực hiện toàn bộ các phép tính toán logic, kết quả xử lý cũng chứa vào thanh ghi sau ñó chuyển ra bộ nhớ Cache rồi chuyển xuống bộ nhớ RAM Khối ðiều khiển chuyên giải mã lệnh ñể tạo ra các lệnh ñiều khiển ñiều khiển các quá trình hoạt ñộng của toàn bộ hệ thống. 3 . Các thông số cần quan tâm khi chọn mua CPU : Chủng loại CPU + Bạn ñịnh mua CPU loại Socket bao nhiêu? Socket 370 của máy Pentium3 hay Socket 478 hoặc 775 của máy Pentium4 + Bạn ñịnh mua CPU loại Pentium hay Celeron, ñiều này phụ thuộc vào mục ñích sử dụng máy tính, nếu công việc liên quan ñến ñồ hoạ thì nên chọn CPU là Pentium ( Vì Chip Pentium có hỗ trợ xử lý ñồ hoạ ) Tốc ñộ CPU Tốc ñộ của CPU liên quan trực tiếp ñến tốc ñộ của máy, tuy nhiên tốc ñộ càng cao thì giá thành càng ñắt . Tốc ñộ Bus ( FSB - Front Site Bus ) Page 3 of GIAO TRINH PHẦN CỨNG MÁY TÍNH1/20/200http://www.hocnghe.com.vn/Phancung/Phancung.asp Tốc ñộ Bus có ảnh hưởng ñến hiệu suất hoạt ñộng của máy, nhưng bạn cần lưu ý là tốc ñộ Bus của CPU phụ thuộc vào Mainboard mà bạn sử dụng có hỗ trợ hay không ?. Dung lượng bộ nhớ Cache Dung lượng bộ nhớ Cache càng cao thì CPU càng ñắt tiền, tuy nhiên nó sẽ chạy nhanh hơn . => Cả 4 yếu tố trên ñều ảnh hưởng trực tiếp ñến tốc ñộ và giá thành của CPU, trong ñó hai yếu tố chủng loại và tốc ñộ Bus phụ thuộc vào Mainboard . 4. Sự giống và khác nhau giữa Chip Celeron Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 06.07.2017 16:54:57 +07:00 Tìm hi u cách làm vi c c a CPUể ệ ủ (st) Tuy mỗi một bộ vi xử lý đều có thiết kế của riêng nhưng tất cả đều có cùng một nguyên lý chung – đây chính là thứ mà chúng tôi muốn giới thiệu đến các bạn trong bài này. Chúng tôi sẽ giới thiệu đến kiến trúc CPU chung nhất để các bạn có thể hiểu thêm về các sản phẩm của Intel và AMD cũng như những khác nhau cơ bản giữa chúng. CPU (Central Processing Unit) – cũng được gọi là microprocessor hay processor – là một đơn vị xử lý dữ liệu trung tâm. Cách nó xử lý dữ liệu như thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào chương trình được viết từ trước. Chương trình nói chung có thể là một bảng tính, một bộ xử lý từ hay một game nào đó: với CPU cũng không có điều gì khác biệt ở điểm này, vì nó không hiểu những gì chương trình sẽ thực hiện. Nó chỉ tuân theo các thứ tự (được gọi là các chỉ lệnh hay các lệnh) có bên trong chương trình. Khi bạn kích đúp vào một biểu tượng nào đó để chạy chương trình thì những gì sẽ xảy ra là: 1. Chương trình đã lưu bên trong ổ đĩa cứng sẽ được đưa vào bộ nhớ RAM. Ở đây chương trình chính là một loạt các chỉ lệnh đối với CPU. 2. CPU sử dụng mạch phần cứng được gọi là memory controller để tải dữ liệu chương trình từ bộ nhớ RAM. 3. Lúc đó dữ liệu bên trong CPU sẽ được xử lý. 4. Những gì diễn ra tiếp theo sẽ phụ thuộc vào chương trình vừa được nạp. CPU có thể tiếp tục tải và thực thi chương trình hoặc có thể thực hiện một công việc nào đó với dữ liệu đã được xử lý, như việc hiển thị kết quả thực hiện nào đó lên màn hình. Dữ liệu được lưu đưa vào CPU Trước đây, CPU điều khiển sự truyền tải dữ liệu giữa ổ đĩa cứng và bộ nhớ RAM. Vì ổ đĩa cứng thường có tốc độ truy cập thấp hơn so với bộ nhớ RAM nên nó làm chậm chung cho cả hệ thống, chính vì vậy CPU sẽ rất bận cho tới khi dữ liệu đã được truyền tải từ ổ đĩa cứng vào bộ nhớ RAM. Phương pháp này được gọi là PIO, Processor I/O (hay Programmed I/O). Ngày nay, sự truyền tải dữ liệu giữa ổ đĩa cứng và bộ nhớ RAM được thực hiện mà không sử dụng đến CPU, như vậy nó sẽ làm cho hệ thống hoạt động nhanh hơn. Phương pháp này được gọi là bus mastering hay DMA (Direct Memory Access). Để đơn giản hóa hơn cho hình vẽ, chúng tôi không đưa vào chip cầu nối (được gọi là north bridge chip) giữa ổ đĩa cứng và bộ nhớ RAM trên hình 1, tuy nhiên là có một chip đó tại vị trí nối này. Các bộ vi xử lý của AMD dựa trên sockets 754, 939 và 940 (Athlon 64, Athlon 64 X2, Athlon 64 FX, Opteron và một số mô hình Sempron) có một memory controller được nhúng bên trong. Điều đó có nghĩa rằng với các bộ vi xử lý này, CPU truy cập bộ nhớ RAM một cách trực tiếp mà không sử dụng north bridge chip như thể hiện trên hình 1. Để hiểu tốt hơn về vai trò của chipset trong máy tính, bạn cũng nên tham khảo thêm các hướng dẫn của chúng tôi nói về chipset. Clock Clock chính là một tín hiệu được sử dụng để đồng bộ hóa mọi thứ bên trong máy tính. Hãy xem trong hình 2, đây chính là một xung clock điển hình: nó là một xung hình vuông biến thiên ở mức “0” và “1” với một tốc độ được cố định. Trên hình vẽ bạn có thể thấy 3 chu kỳ của xung clock này. Bắt đầu của mỗi một chu kỳ khi tín hiệu clock biến thiên từ “0” lên “1”; chúng tôi đã đánh dấu nó bằng một mũi tên. Tín hiệu clock được đo theo đơn vị có tên gọi là Hertz (Hz), đây là số chu kỳ clock trong mỗi giây đồng hồ. Một xung clock 100MHz có nghĩa là trong một giây đồng hồ có 100 triệu chu kỳ xung nhịp. Tín hiệu xung clock Trong máy tính, tất cả các bộ định thời đều được đo dưới dạng các chu kỳ clock. Ví dụ, một bộ nhớ RAM có độ trễ là “5” thì điều đó có nghĩa là nó sẽ giữ chậm 5 chu kỳ xung nhịp để thực hiện công việc cung cấp dữ liệu. Trong CPU, tất cả các chỉ lệnh giữ chậm một số chu kỳ xung clock nào đó để được thực thi. Ví dụ, một chỉ lệnh nào đó có thể được giữ chậm đến 7 chu kỳ xung clock để được Copyright © 2006, HaiVDC 1 Kiến trúc bộ lệnh của CPU Các dạng dữ liệu Tìm hiểu bộ lệnh của CPU 16bit họ Intel Copyright © 2006, HaiVD C 2 Dạng byte – 8 bit  Có thể biểu diễn dạng:  Số nguyên không dấu 8bit  Có giá trị từ 0  2 8 -1=255  Số nguyên có dấu bit dấu  Có giá trị từ: -2 7  2 7 -1 (-128 127) 01234567 0: Số dương 1: Số âm Copyright © 2006, HaiVD C 3 Dạng byte  1 ký tự theo bảng mã ASCII  ‘a’  97 = 61Hex = 01100001  ‘A’  65 = 41Hex = 01000001 Copyright © 2006, HaiVD C 4 Dạng byte  Ví dụ cho dạng byte 10111000  Số nguyên không dấu tương ứng  10111000 = 128 + 32 + 16 + 8 = 184  Số nguyên có dấu (xét bit dấu = bit 7 = 1)  Lấy bù: 01000111 + 1 01001000 = 64 + 8 = 72 Số nguyên có dấu là: -72 Nhận xét: 256 – 184 = 72 Copyright © 2006, HaiVD C 5 Dạng word – 16 bit  Có thể biễu diễn dạng:  Số nguyên không dấu 16bit:  Có giá trị: 0  2 16 -1=65535  Số nguyên có dấu 16bit  Có giá trị: -2 15 2 15 -1 (3276832767)  word = (byte cao)x2 8 + (byte thấp)  byte cao = word / 2 8  byte thấp = word % 2 8 89101112131415 01234567 8 bit cao (byte cao) 8 bit thấp (byte thấp) bit dấu = bit cao nhất = bit 15 Copyright © 2006, HaiVD C 6 Dạng word  Ví dụ: xét word 1010110111011000  Số nguyên không dấu tương ứng 1010110111011000 = 10x16 3 +13x16 2 +13x16+8=44504 A D D 8 Hex 16 3 16 2 16 1 16 0  Số nguyên có dấu: Xét bit dấu = bit 15 = 1  Lấy bù: 0101001000100111 + 1 0101001000101000 = 5x16 3 +2x16 2 +2x16+8 = -21032 Nhận xét: 2 16 -44504=21032 word/16 = 0000101011011101  dịch phải 4 bit word%16 = 1000 = 8 Copyright © 2006, HaiVDC 7 Kiến trúc bộ lệnh của CPU Tổ chức bộ nhớ Copyright © 2006, HaiVD C 8 Tổ chức bộ nhớ phẳng  Bộ nhớ gồm 1 dãy các ô nhớ được đánh địa chỉ theo thứ tự tăng dần bắt đầu từ 0.  Mỗi ô nhớ chứa 1 byte thông tin  Bộ nhớ gồm n ô nhớ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 n-1 Nếu n lớn  Không gian địa chỉ lớn  khó quản lý Copyright © 2006, HaiVD C 9 Tổ chứ bộ nhớ theo Segment  Bộ nhớ chia thành các đoạn, mỗi đoạn gọi là 1 Segment  Địa chỉ bắt đầu của 1 đoạn gọi là địa chỉ Segment 0 1 2 3 4 5 6 7 8 0 1 2 3 4 0 1 2 3 1 s e g m e n t đ/c segment đ/c segment đ/c segment đ/c offset Các ô nhớ trong segment được đánh địa chỉ theo tứ tự tăng dần và bắt đầu từ 0 được gọi là địa chỉ offset Copyright © 2006, HaiVD C 10 Phân loại địa chỉ  Đ/c vật lý là đ/c của ô nhớ trong tổ chức bộ nhớ phẳng  Đ/c logic là đ/c gồm: đ/c segment + đ/c offset  Nhận xét:  Chương trình (các lệnh CPU) luôn dùng đ/c logic để truy xuất bộ nhớ  Khi truy xuất bộ nhớ CPU sẽ chuyển đổi đ/c logic sang đ/c vật lý để truy xuất bộ nhớ  Ký hiệu đ/c logic: segment:offset [...].. .Kiến trúc bộ lệnh của CPU Thanh ghi - Register Copyright © 2006, HaiVDC 11 Thanh ghi là gì?     Thanh ghi là bộ nhớ bên trong CPU Thanh ghi dùng để chứa các thông tin mà CPU sẽ sử dụng, hay xử lý CPU có nhiều thanh ghi, mỗi thanh ghi có 1 tên biểu thị (tên thanh ghi) Số lượng và kích thước thanh ghi phụ thuộc vào loại CPU Copyright © 2006, HaiVD 12 Nhóm các thanh ghi đa dạng    ... chỉ segment dữ liệu thứ 2 nếu có Copyright © 2006, HaiVD 17 Nhóm các thanh ghi Segment Gồm 4 thanh ghi 16bit có tên: CS, DS, SS, ES Chứa địa chỉ Segment của 1 đoạn  Copyright © 2006, HaiVD 18 Nhiệt độ tối đa của CPU - Phần 2 Nên xem: Nhiệt độ tối đa của CPU - Phần 1 trước khi đọc tiếp phần dưới đây. CPU INTEL - Bảng 2: • Pentium 4: Model Clock Max. Temp. (º C) SL8Q9 3.80 GHz 72.8 SL8PY 3.80 GHz 72.8 SL84Y 3.80 GHz 72.8 SL8J7 3.80 GHz 72.8 SL7Z3 3.80 GHz 72.8 SL7P2 3.80 GHz 72.8 SL82U 3.80 GHz 72.8 SL8QB 3.60 GHz 72.8 SL8J6 3.60 GHz 72.8 SL7Q2 3.60 GHz 72.8 SL7Z5 3.60 GHz 72.8 SL8PZ 3.60 GHz 72.8 SL84X 3.60 GHz 72.8 SL7L9 3.60 GHz 72.8 SL7KN 3.60 GHz 72.8 SL8UP 3.60 GHz 67.7 SL7NZ 3.60 GHz 72.8 SL7J9 3.60 GHz 72.8 SL7AJ 3.40E GHz 73.1 SL793 3.40 GHz 68 SL88L 3.40 GHz 73.2 SL8K4 3.40 GHz 69.1 SL7B9 3.40 GHz 73.2 SL7Z7 3.40 GHz 67.7 SL8J5 3.40 GHz 67.7 SL833 3.40 GHz 67.7 SL7J8 3.40 GHz 72.8 SL7KD 3.40 GHz 73.2 SL8Q5 3.40 GHz 67.7 SL8PS 3.40 GHz 67.7 SL9C5 3.40 GHz 67.7 SL7L8 3.40 GHz 72.8 SL7PP 3.40 GHz 73.2 SL7PY 3.40 GHz 67.7 SL7PZ 3.40 GHz 67.7 SL7E6 3.40 GHz 73.2 SL7KM 3.40 GHz 72.8 SL7B8 3.20E GHz 73.2 SL7KC 3.20E GHz 69.1 SL7PN 3.20E GHz 73.2 SL79M 3.20E GHz 73.2 SL8K2 3.20E GHz 69.1 SL7E5 3.20E GHz 69.1 SL88K 3.20E GHz 69.1 SL6WE 3.20 GHz 70 SL792 3.20 GHz 70 SL6WG 3.20 GHz 70 SL7L5 3.20 GHz 69.1 SL7KL 3.20 GHz 67.7 SL7PW 3.20 GHz 67.7 SL7PX 3.20 GHz 67.7 SL7Z8 3.20 GHz 67.7 SL7LA 3.20 GHz 67.7 SL82Z 3.20 GHz 67.7 SL8J2 3.20 GHz 67.7 SL8Q6 3.20 GHz 67.7 SL8PR 3.20 GHz 67.7 SL7J7 3.20 GHz 67.7 SL9C6 3.20 GHz 67.7 SL6QC 3.06 GHz 69 SL6PG 3.06 GHz 69 SL6K7 3.06 GHz 69 SL6S5 3.06 GHz 69 SL6SM 3.06 GHz 69 SL6JJ 3.06 GHz 69 SL8JA 3.06 GHz 67.7 SL8PN 3.06 GHz 67.7 SL8ZZ 3.06 GHz 67.7 SL9CA 3.06 GHz 67.7 SL87L 3.06 GHz 67.7 SL7PM 3.00E GHz 69.1 SL7E4 3.00E GHz 69.1 SL88J 3.00E GHz 69.1 SL79L 3.00E GHz 69.1 SL7KB 3.00E GHz 69.1 SL6WU 3 GHz 70 SL6WK 3 GHz 70 SL78Z 3 GHz 70 SL7BK 3 GHz 66 SL8Q7 3 GHz 67.7 SL82X 3 GHz 67.7 SL7PU 3 GHz 67.7 SL8HZ 3 GHz 67.7 SL7L4 3 GHz 69.1 SL9CB 3 GHz 67.7 SL7KK 3 GHz 67.7 SL7J6 3 GHz 67.7 SL8JZ 3 GHz 69.1 SL7Z9 3 GHz 67.7 SL8PQ 3 GHz 67.7 SL8ZY 2.93 GHz 67.7 SL7YV 2.93 GHz 67.7 SL85V 2.93 GHz 67.7 SL8J9 2.93 GHz 67.7 SL9CD 2.93 GHz 67.7 SL8PM 2.93 GHz 67.7 SL7KA 2.80E GHz 69.1 SL7E3 2.80E GHz 69.1 SL79K 2.80E GHz 69.1 SL7PK 2.80E GHz 69.1 SL7PL 2.80E GHz 69.1 SL88H 2.80E GHz 69.1 SL78Y 2.80C GHz 75 SL7K9 2.80A GHz 69.1 SL7E2 2.80A GHz 69.1 SL7D8 2.80A GHz 69.1 SL6WT 2.80 GHz 75 SL6WJ 2.80 GHz 75 SL6K6 2.80 GHz 73 SL6Z5 2.80 GHz 72 SL6S4 2.80 GHz 75 SL7EY 2.80 GHz 75 SL6PF 2.80 GHz 75 SL6HL 2.80 GHz 73 SL6QB 2.80 GHz 75 SL6SL 2.80 GHz 75 SL7KH 2.80 GHz 67.7 SL7J5 2.80 GHz 67.7 SL7KJ 2.80 GHz 67.7 SL7J4 2.80 GHz 67.7 SL8JX 2.80 GHz 69.1 SL8PP 2.80 GHz 67.7 SL8AB 2.80 GHz 67.7 SL8HX 2.80 GHz 67.7 SL8U4 2.80 GHz 67.7 SL9CJ 2.80 GHz 67.7 SL8U5 2.80 GHz 67.7 SL9CG 2.80 GHz 67.7 SL7PR 2.80 GHz 67.7 SL7PT 2.80 GHz 67.7 SL88G 2.80 GHz 69.1 SL82V 2.80 GHz 67.7 SL6SK 2.66 GHz 74 SL6DX 2.66 GHz 73 SL6S3 2.66 GHz 74 SL6PE 2.66 GHz 74 SL6QA 2.66 GHz 74 SL6EH 2.66 GHz 73 SL7YU 2.66 GHz 69.1 SL8B3 2.66 GHz 69.1 SL85U 2.66 GHz 67.7 SL8J8 2.66 GHz 67.7 SL9CK 2.66 GHz 67.7 SL7E9 2.66 GHz 73.1 SL8PL 2.66 GHz 67.7 SL6SB 2.60 GHz 72 SL6QR 2.60 GHz 72 SL6HB 2.60 GHz 72 SL6GU 2.60 GHz 72 SL6PP 2.60 GHz 72 SL6WH 2.60 GHz 75 SL6WS 2.60 GHz 75 SL6S2 2.53 GHz 72 SL6PD 2.53 GHz 72 SL6EG 2.53 GHz 72 SL6Q9 2.53 GHz 72 SL6SJ 2.53 GHz 72 SL6D8 2.53 GHz 71 SL6DW 2.53 GHz 72 SL682 2.53 GHz 71 SL6EV 2.53 GHz 71 SL685 2.53 GHz 71 SL6QQ 2.50 GHz 71 SL6SA 2.50 GHz 72 SL6PN 2.50 GHz 72 SL6EB 2.50 GHz 72 SL6GT 2.50 GHz 72 SL79B 2.40B GHz 71 SL7E8 2.40A GHz 69.1 SL6EF 2.40 GHz 71 SL6Q8 2.40 GHz 71 SL6PM 2.40 GHz 71 SL6DV 2.40 GHz 71 SL67Z 2.40 GHz 70 SL6E9 2.40 GHz 71 SL6QP 2.40 GHz 71 SL6RZ 2.40 GHz 71 SL6D7 2.40 GHz 70 SL6PC 2.40 GHz 71 SL67R 2.40 GHz 70 SL65R 2.40 GHz 70 SL684 2.40 GHz 70 SL6S9 2.40 GHz 71 SL6SH 2.40 GHz 71 SL66T 2.40 GHz 70 SL68T 2.40 GHz 70 SL6SR 2.40 GHz 71 SL6WF 2.40 GHz 74 SL6GS 2.40 GHz 71 SL6WR 2.40 GHz 74 SL6Z3 2.40 GHz 72 SL6EU 2.40 GHz 70 SL88F 2.40 GHz 69.1 Nhiệt độ tối đa của CPU - Phần 1 Trong bài viết này, bạn sẽ tìm hiểu tác hại của CPU khi bị quá nhiệt, cách đo nhiệt độ của CPU và bảng thống kê khả năng chịu nhiệt của các CPU thông dụng trên thị trường. 1. Giới thiệu: Giống như tất cả các linh kiện điện tử, CPU sản sinh ra nhiệt, trong quá trình hoạt động. Nhiệt độ quá cao, dĩ nhiên sẽ không tốt thậm chí có thể dẫn đến cháy CPU của bạn hoặc nó có thể làm cho hệ thống máy chập chờn không ổn định. Trong bài viết này, bạn sẽ tìm hiểu tác hại của CPU khi bị quá nhiệt, cách đo nhiệt độ của CPU và bảng thống kê khả năng chịu nhiệt của các CPU thông dụng trên thị trường. Quá trình vi xử lý đã chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng. Và nhiệt độ này cần phải làm mát để tránh xảy ra tình trạng quá nhiệt. Vì nhiệt độ có thể làm hỏng những vi mạch bên trong CPU và dẫn đến hư CPU, điều mà chúng ta không mong muốn. Khả năng chịu đựng nhiệt độ tối đa của CPU được được các nhà sản xuất (như Intel) ghi trên lưng CPU dưới dạng mã - như thêm vào một ký tự nào đó trên lưng. Mã này chưa được chuẩn hóa giữa các nhà sản xuất nó thay đổi theo từng dòng CPU và chỉ thể hiện trên trang Web của từng nhà sản xuất mà đôi khi lúc cần thiết ta cũng khó mà tìm ra. Khả năng chịu nhiệt là nhiệt độ tối đa khi đó CPU vẫn hoạt động tốt mà không bị cháy. Nhưng ta nên giữ cho nhiệt độ thấp hơn thì tốt hơn. Dĩ nhiên ta cần một “thiết bị làm mát” (như quạt CPU, hay thiết bị làm mát bằng nước cao cấp hơn) chất lượng tốt và dùng keo giải nhiệt đúng cách sẽ làm giảm nhiệt độ xuống dưới mức quá nhiệt. Bài viết sẽ hướng dẫn cách dùng keo giải nhiệt đúng cách. 2. Tác động của nhiệt độ cao trên một CPU Khi CPU bị quá nhiệt (vượt ngưỡng cho phép của nhà sản xuất) sẽ dẫn đến các tình trang sau: • Giảm tuổi thọ CPU • Hay bị tự nhiên treo máy • Hay bị tự nhiên Reset máy • Cuối cùng là chết CPU Trường hợp bạn bị màn hình xanh (Blue Screen of Death) do CPU bị quá nhiệt là không hiếm (dĩ nhiên còn nhiều nguyên nhân khác có thể dẫn đến bị màn hình xanh). Dễ thấy là máy hoạt động tốt trong một thời gian dài cho đến một ngày nó bắt đầu trở nên “khùng khùng”. Hãy nghĩ đến “sự quá nhiệt”. Để giải quyết vấn đề quá nhiệt dĩ nhiên là phải dùng quạt CPU loại tốt, dùng keo giải nhiệt đúng cách và các biện pháp bổ sung như: • Giảm nhiệt độ trong phòng (phòng máy lạnh chẳng hạn, hay dùng quạt gió) • Tăng cường quạt làm mát cho thùng máy (Case FAN) Tôi sẽ có bài viết khác liên quan đến việc làm mát cho thùng máy một cách chi tiết hơn. 3. Cách đo nhiệt độ CPU Nhiệt độ CPU có thể được đo thông qua một cảm biến nằm trên bo mạch chủ (mainboard), hoặc bên trong CPU đó, tính năng có sẵn trên bộ xử lý mới nhất, như Core 2 Duo. Đa số các bo mạch chủ đều có chương trình đo nhiệt độ trong trình CMOS setup. Hoặc bạn có thể tìm thấy trên Internet, một vài chương trình dành cho công việc này, đại loại là đo

Ngày đăng: 25/10/2017, 23:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w