Thông tư 04 2009 TT-BLĐTBXH hướng dẫn một số điều của NĐ số 127 2008 NĐ-CP tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...
BỘ TÀI CHÍNH Số: 35/2011/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2011 THÔNG TƯ Hướng dẫn một số nội dung về thuế giá trị gia tăng đối với dịch vụ viễn thông Căn cứ Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008; Căn cứ Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Luật Viễn thông số 41/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng; Căn cứ Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật quản lý thuế; Căn cứ Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật quản lý thuế và Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng 09 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung về thuế giá trị gia tăng đối với dịch vụ viễn thông như sau: Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng Thông tư này hướng dẫn một số nội dung về thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với dịch vụ viễn thông của cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thông. Điều 2. Dịch vụ viễn thông thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT Các dịch vụ viễn thông dưới đây thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT: 1. Dịch vụ viễn thông công ích theo quy định của Luật Viễn thông. 1 Danh mục dịch vụ viễn thông công ích, chất lượng, giá cước, đối tượng và phạm vi cung cấp dịch vụ viễn thông công ích thực hiện theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông. 2. Dịch vụ viễn thông từ nước ngoài vào Việt Nam (chiều đến). Điều 3. Giải thích từ ngữ 1. Các từ ngữ dưới đây sử dụng trong Thông tư này được hiểu theo quy định của Luật Viễn thông, cụ thể: Dịch vụ viễn thông là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý thông tin giữa hai hoặc một nhóm người sử dụng dịch vụ viễn thông, bao gồm dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng. Kết nối viễn thông là việc liên kết vật lý và lô gích các mạng viễn thông qua đó người sử dụng dịch vụ viễn thông của mạng này có thể truy cập đến người sử dụng hoặc dịch vụ của mạng kia và ngược lại. 2. Các từ ngữ dưới đây được hiểu theo hướng dẫn tại Thông tư này: Cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thông bao gồm các doanh nghiệp được thành lập theo pháp luật Việt Nam, được cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông theo quy định của Luật viễn thông và các đơn vị trực thuộc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông. Cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thông bao gồm cơ sở cung cấp dịch vụ có hạ tầng mạng và cơ sở cung cấp dịch vụ không có hạ tầng mạng. Cước dịch vụ kết nối viễn thông là khoản doanh thu do cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thông thu được khi cung cấp dịch vụ kết nối viễn thông với mạng viễn thông của cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thông khác. Đối soát là việc các cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thông đối chiếu để xác nhận lưu lượng kết nối, doanh thu, chi phí về cước dịch vụ kết nối viễn thông với cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thông khác. Dịch vụ viễn thông cước trả sau là các dịch vụ viễn thông do cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thông cung cấp mà việc thanh toán của khách hàng thực hiện sau khi sử dụng dịch Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn THÔNG TƯ CỦA BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI SỐ 04/2009/TT-BLĐTBXH NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM 2009 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 127/2008/NĐ-CP NGÀY 12 THÁNG 12 NĂM 2008 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Căn Nghị định 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động-Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp (sau viết tắt Nghị định số 127/2008/NĐ-CP) sau: I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG Đối tượng phạm vi áp dụng Thông tư đối tượng phạm vi áp dụng quy định Điều 1, Điều Điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP II CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Trợ cấp thất nghiệp: 1.1 Mức trợ cấp thất nghiệp quy định khoản Điều 16 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP hướng dẫn thực sau: Mức trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp sáu tháng liền kề trước bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Trường hợp tháng cuối trước thất nghiệp, người lao động có thời gian gián đoạn đóng bảo hiểm thất nghiệp không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định sáu tháng liền kề để tính mức trợ cấp thất nghiệp bình quân sáu tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trước người lao động việc làm chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Ví dụ: Ông Nguyễn Văn Khang đóng bảo hiểm thất nghiệp từ ngày 01.01.2009 đến ngày 14.01.2012 có tháng (tháng10 tháng 11 năm 2011) không đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định; tháng 2012 bị chấm dứt hợp đồng lao động, tháng liền kề trước thất nghiệp có mức tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp sau: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Tháng 05.2011: 2.450.000 đồng; Tháng 06.2011: 2.750.000 đồng; Tháng 07.2011: 2.750.000 đồng; Tháng 08.2011: 2.950.000 đồng; Tháng 09.2011: 2.800.000 đồng; Tháng 12.2011: 650.000 đồng; Như vậy, ông Nguyễn Văn Khang đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp mức trợ cấp thất nghiệp tháng tính sau : - Mức tiền lương bình quân tháng liền kề : ( 2.450.000 đồng/tháng +2.750.000 đồng + 2.750.000 đồng + 2.950.000 đồng + 2.800.000 đồng + 650.000 đồng) : = 2.725.000 đồng/tháng - Mức trợ cấp thất nghiệp tháng ông Nguyễn Văn Khang nhận là: 2.725.000 đồng/tháng x 60% = 1.635.000 đồng/tháng 1.2 Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định khoản Điều 16 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP hướng dẫn thực sau: Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng phụ thuộc vào thời gian làm việc có đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tổng thời gian tối đa hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng thực sau: a) Ba (03) tháng, có từ đủ mười hai (12)tháng đến ba mươi sáu (36) tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp Ví dụ: Bà Phạm Thị Bé đóng bảo hiểm thất nghiệp 13 tháng vòng 24 tháng trước bị việc làm thời gian tối đa hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng b) Sáu (6) tháng, có từ đủ ba mươi sáu (36) tháng đến bảy mươi hai (72) tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp Ví dụ: Ông Phạm Thanh Bình đóng bảo hiểm thất nghiệp 71 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên vòng 24 tháng trước bị việc làm thời gian tối đa hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng c) Chín (09) tháng, có từ đủ bảy mươi hai (72) tháng đến trăm bốn mươi bốn (144) tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp Ví dụ: Ông Nguyễn Văn Hưng đóng bảo hiểm thất nghiệp 80 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên vòng 24 tháng trước bị việc làm thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng d) Mười hai (12) tháng, có từ đủ trăm bốn mươi bốn (144) tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên Ví dụ: Ông Trần Thanh Tùng đóng bảo hiểm thất nghiệp 145 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên vòng 24 tháng trước bị việc làm thời gian tối đa hưởng trợ cấp thất nghiệp 12 tháng 1.3 Tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định khoản Điều 22 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP hướng dẫn thực sau: Người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp thuộc trường hợp sau đây: a) Không thông báo tháng theo quy định với Phòng Lao động- Thương binh Xã hội quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương(sau viết tắt Phòng Lao động- Thương binh Xã hội cấp huyện) việc tìm kiếm việc làm b) Bị tạm giam 1.4 Trường hợp tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng quy định khoản Điều 22 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP hướng dẫn thực sau: a) Người lao động khoảng thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định điểm 1.2 khoản tiếp tục thực thông báo tháng theo quy định với ... BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _______ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 18 /2011/TT-BTC _______________________ Hà Nội, ngày 10 tháng 2 năm 2011. THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ______________________ Căn cứ Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 3 tháng 6 năm 2008; Căn cứ Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ ý kiến của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 2225/VPCP-KTTH ngày 9/4/2009 của Văn phòng Chính phủ về việc xử lý chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) như sau: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Thông tư số 130/2008/TT-BTC: 1. Phương pháp tính thuế TNDN. a) Bổ sung điểm 3 Phần B nội dung sau: Trường hợp doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi kỳ tính thuế TNDN từ năm dương lịch sang năm tài chính hoặc ngược lại thì kỳ tính thuế TNDN của năm chuyển đổi không vượt quá 12 tháng. Ví dụ: Doanh nghiệp A kỳ tính thuế TNDN năm 2010 áp dụng theo năm dương lịch, nhưng đầu năm 2011 lựa chọn chuyển đổi sang năm tài chính từ ngày 01/4 năm này sang ngày 31/03 năm sau, thì kỳ tính thuế TNDN năm chuyển đổi được tính từ ngày 01/01/2011 đến hết ngày 31/03/2011, kỳ tính thuế TNDN năm tài chính tiếp theo được tính từ ngày 01/04/2011 đến hết ngày 31/03/2012. b) Sửa đổi, bổ sung điểm 4 Phần B như sau: - Đơn vị sự nghiệp có phát sinh hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp mà các đơn vị này hạch toán được doanh thu nhưng không hạch toán và xác định được chi phí, thu nhập của hoạt động 1 kinh doanh thì kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ, cụ thể như sau: + Đối với dịch vụ: 5%; + Đối với kinh doanh hàng hoá: 1%; + Đối với hoạt động khác (bao gồm cả hoạt động giáo dục, y tế, biểu diễn nghệ thuật): 2%; Ví dụ: Đơn vị sự nghiệp A có phát sinh hoạt động cho thuê nhà, doanh thu cho thuê nhà 1 năm là 100 triệu đồng, đơn vị không hạch toán và xác định được chi phí, thu nhập của hoạt động cho thuê nhà nêu trên do vậy đơn vị lựa chọn kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ như sau: Số thuế TNDN phải nộp = 100.000.000 đồng x 5% = 5.000.000 đồng. 2. Các khoản chi phí được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. a) Bổ sung điểm 2.1 mục IV Phần C nội dung sau: a1. Hồ sơ đối với tài sản, hàng hoá bị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn được tính vào chi phí được trừ như sau: - Văn bản của doanh nghiệp gửi cơ quan thuế trực tiếp quản lý giải trình về tài sản, hàng hoá bị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn. - Biên bản kiểm kê giá trị tài sản, hàng hoá bị tổn thất do doanh nghiệp lập. Biên bản kiểm kê giá trị tài sản, hàng hoá tổn thất phải xác định rõ giá trị tài sản, hàng hoá bị tổn thất, nguyên nhân tổn thất, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân về những tổn thất; chủng loại, số lượng, giá trị tài sản hàng hoá có thể thu hồi được (nếu có) kèm theo hồ sơ về tài sản, hàng hoá; bảng kê xuất nhập tồn hàng hoá bị tổn thất có xác nhận do đại diện hợp pháp của doanh nghiệp ký và chịu trách nhiệm trước cơ quan có thẩm quyền. - Văn bản xác nhận của chính quyền cấp xã nơi xảy ra sự việc thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn là trong thời gian đó có xảy ra thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn. - Hồ https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC. HƯỚNG DẪN RA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2014-2015 MÔN TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT THEO THÔNG TƯ 30-2014 THEO CHUẨN KTKN VÀ MỘT SỐ ĐỀ MẪU MINH HỌA. NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. - Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: HƯỚNG DẪN RA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2014-2015 MÔN TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT THEO THÔNG TƯ 30-2014 THEO CHUẨN KTKN VÀ MỘT SỐ ĐỀ MẪU MINH HỌA. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 HƯỚNG DẪN RA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2014-2015 MÔN TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT THEO THÔNG TƯ 30-2014 THEO CHUẨN KTKN VÀ MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA. I.HƯỚNG DẪN RA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2014-2015 MÔN TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT THEO THÔNG TƯ 30-2014 THEO CHUẨN KTKN. Nội dung đề kiểm tra định kỳ phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức độ nhận thức của học sinh. + Mức 1: Học sinh nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại đúng kiến thức đã học; diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách riêng của mình và áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyêt các tình huống, vấn đề trong học tập; + Mức 2: Học sinh kết nối, sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống, vấn đề mới, bộ xây dựng Số: 12 /2005/TT-BXD Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập Tự Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2005 thông t Hớng dẫn số nội dung Quản lý chất lợng công trình xây dựng Điều kiện lực tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng - Căn Nghị định số 36/2003/ NĐ-CP, ngày 04/4/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Xây dựng; - Căn Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Chính phủ quản lý dự án đầu t xây dựng công trình (sau gọi tắt Nghị định 16/2005/NĐ-CP ); - Căn Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lợng công trình xây dựng (sau gọi tắt Nghị định 209/2004/NĐ- CP ); Bộ Xây dựng hớng dẫn thi hành số nội dung Quản lý chất lợng công trình xây dựng Điều kiện lực tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng nh sau: I Về trách nhiệm quản lý nhà nớc chất lợng công trình xây dựng đợc quy định Điều 37 Nghị định 209/2004/NĐ-CP Bộ Xây dựng Bộ Xây dựng thống quản lý nhà nớc chất lợng công trình xây dựng phạm vi nớc, có trách nhiệm: 1.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý chất lợng công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, nghiệm thu, bàn giao, bảo hành bảo trì công trình xây dựng; 1.2 Hớng dẫn địa phơng, Bộ, ngành tổ chức, cá nhân thực văn quy phạm pháp luật quản lý chất lợng công trình xây dựng; 1.3 Kiểm tra, đôn đốc công tác quản lý Nhà nớc chất lợng công trình xây dựng địa phơng Kiểm tra công tác quản lý chất lợng công trình xây dựng các Bộ, Ngành, tổ chức, cá nhân theo qui định pháp luật Kiến nghị xử lý vi phạm chất lợng công trình xây dựng; 1.4 Hàng năm, báo cáo Thủ tớng Chính phủ tình hình quản lý chất lợng công trình xây dựng phạm vi nớc Cục Giám định Nhà nớc chất lợng công trình xây dựng giúp Bộ trởng Bộ Xây dựng thực trách nhiệm Bộ có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành Các Bộ có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành bao gồm : Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông Vận tải có trách nhiệm: 2.1 Ban hành văn hớng dẫn tổ chức, cá nhân thực văn quy phạm pháp luật quản lý chất lợng công trình xây dựng công trình xây dựng chuyên ngành Bộ quản lý phạm vi nớc; 2.2 Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc tuân thủ quy định quản lý chất lợng công trình xây dựng chuyên ngành kiến nghị xử lý phát vi phạm chất lợng công trình xây dựng chuyên ngành; 2.3 Báo cáo định kỳ tháng, năm tình hình chất lợng công trình xây dựng chuyên ngành gửi Bộ Xây dựng Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm quản lý Nhà nớc chất lợng công trình xây dựng phạm vi địa giới hành quản lý Sở Xây dựng giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thống quản lý chất lợng công trình xây dựng địa bàn Các Sở có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành có trách nhiệm quản lý chất lợng công trình xây dựng chuyên ngành Sở Xây dựng Sở có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành có trách nhiệm nh sau: 3.1 Sở Xây dựng: a) Trình Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành văn hớng dẫn triển khai văn quy phạm pháp luật quản lý chất lợng công trình xây dựng địa bàn; b) Hớng dẫn ủy ban nhân dân cấp huyện, tổ chức cá nhân tham gia hoạt động xây dựng thực văn quy phạm pháp luật quản lý chất lợng công trình xây dựng; c) Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc tuân thủ quy định quản lý chất lợng công trình xây dựng công trình xây dựng địa bàn Kết kiểm tra phải đợc lập thành biên theo mẫu Phụ lục Thông t này; d) Phối hợp với Sở có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành kiểm tra công trình xây dựng chuyên ngành địa bàn; đ) Hớng dẫn chủ đầu t, chủ sở hữu chủ quản lý sử dụng nghiệp vụ giải cố công trình xây dựng địa bàn; báo cáo Bộ Xây dựng kết giải cố chủ đầu t, chủ sở hữu chủ quản lý sử dụng; e) Báo cáo ủy ban nhân dân cấp tỉnh định kỳ, đột xuất việc tuân thủ quy định quản lý chất lợng công trình xây dựng tình hình chất lợng công trình xây dựng địa bàn; g) Giúp ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổng hợp báo cáo Bộ Xây dựng tình hình chất lợng công trình xây dựng địa bàn định kỳ tháng, năm 3.2 Đối với Sở có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành bao gồm Sở Công nghiệp, Sở Nông nghiệp ... hội số 71/2006/QH11; Nghị định số 127/ 2008/ NĐ-CP ngày 12/12 /2008 Chính phủ; Thông tư số /2008/ TT- BLĐTBXH ngày / / Bộ Lao động- Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 127/ 2008/ NĐ-CP... hội số 71/2006/QH11; Nghị định số 127/ 2008/ NĐ-CP ngày 12/12 /2008 Chính phủ; Thông tư số /2008/ TT- BLĐTBXH ngày / / Bộ Lao động- Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 127/ 2008/ NĐ-CP... hội số 71/2006/QH11; Nghị định số 127/ 2008/ NĐ-CP ngày 12/12 /2008 Chính phủ; Thông tư số /2008/ TT- BLĐTBXH ngày / / Bộ Lao động- Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 127/ 2008/ NĐ-CP