thong bao tp hun s dng edusoft tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...
- 1 - MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng Danh mục sơ đồ Mở đầu Trang CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ, BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ NGÀNH IN --------------------------------------------------------- - 1 - 1.1 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ--------------------------------------------------------- - 9 - 1.1.1 Kế toán quản trò với hoạt động quản lý doanh nghiệp---------------- - 9 - 1.1.1.1 Khái niệm kế toán quản trò------------------------------------------- - 9 - 1.1.1.2 Vai trò của kế toán quản trò đối với hoạt động kinh doanh [17, 42] - 11 - 1.2 BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ:----------------------------------------- - 13 - 1.2.1 Đối tượng sử dụng báo cáo kế toán quản trò và nhu cầu thông tin của họ: --------------------------------------------------------------------------------- - 13 - 1.2.2. Mục đích của báo cáo kế toán quản trò:------------------------------- - 15 - 1.2.3. Yêu cầu đối với các báo cáo kế toán quản trò:----------------------- - 16 - 1.3 VÀI NÉT VỀ NGÀNH IN--------------------------------------------------- - 17 - 1.3.1 Lòch sử hình thành và phát triển ngành in trên thế giới ------------- - 17 - 1.3.1.1 Giai đoạn trước 1440 ------------------------------------------------ - 18 - - 2 - 1.3.1.2 Giai đoạn 1440-1850-------------------------------------------------- 19 - 1.3.1.3 Giai đoạn 1850-1900------------------------------------------------- - 19 - 1.3.2 Lòch sử phát triển ngành in Việt Nam---------------------------------- - 20 - 1.3.3 Qui trình công nghệ ngành in ------------------------------------------- - 26 - 1.3.3.1 Công đoạn 1: Sắp chữ và chế bản--------------------------------- - 26 - 1.3.3.2 Công đoạn 2: in------------------------------------------------------ - 26 - 1.3.3.3 Công đoạn 3: bế, xén và đóng thành phẩm.----------------------- - 27 - CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH IN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.---------------------------------------------------------------------------------- - 28 - 2.1 LỊCH SƯÛ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM -------- - 28 - 2.1.1. Giai đoạn nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp. (Trước tháng 12/1986)----------------------------------- - 28 - 2.1.2. Giai đoạn xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới về quản lý kinh tế - cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghóa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ.(Từ tháng 12/1986 đến tháng 6/1991).--------------------------------------------- - 35 - 2.1.3. Giai đoạn nền kinh tế vận hành theo cơ chế thò trường có sự quản lý của nhà nước theo đònh hướng xã hội chủ nghóa.(Từ tháng 6/1991 đến nay) - 40 - 2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH IN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY---------------------------------------------------------------------------------- - 47 - 2.2.1 Khái quát về tình hình phát triển ngành in thành phố hồ chí minh - 47 - 2.2.1.1 Thời kỳ trước giải phóng -------------------------------------------- - 47 - - 3 - 2.2.1.2 Thời kỳ từ năm 1975-1985-------------------------------------------- 50 - 2.2.1.3 Từ năm 1986 đến nay ------------------------------------------------ - 52 - 2.2.2 Khảo sát tình hình tổ chức công tác kế toán quản trò tại Thông báo tập huấn sử dụng Edusoft Để triển khai phân hệ quản lý phần mềm Edusoft.Net đề nghị đơn vị có liên quan cử cán trực thuộc tham gia đầy đủ ( Chi tiết thông báo ) 1/1 [...]... trong hệ thống các thiết chế văn hóa thông tin - Thứ nhất, ngành in là một ngành công nghiệp có quy trình sản xuất riêng biệt, hình thức tổ chức như những ngành sản xuất khác Ngoại trừ các doanh nghiệp ngành in hành chính sự nghiệp, còn lại các doanh nghiệp in đều hoạt động theo phương thức hạch toán kinh tế, đảm bảo có lãi - Thứ hai, ngành in hoạt động theo luật xuất bản, sản phẩm của ngành in đa... chính Thông tin từ các báo cáo tài chính tuy cũng có ích cho các nhà quản lý trong nội bộ doanh nghiệp, song có những thông tin khác phục vụ cho việc hoạch đònh, kiểm soát và ra các quyết đònh khác, không tìm thấy trong các báo cáo tài chính Các thông tin như vậy chỉ có thể tìm thấy trong các báo cáo quản trò Đó cũng chính là mục đích của các báo cáo quản trò 1.2.3 Yêu cầu đối với các báo cáo kế toán quản... lý nghiệp vụ thuộc kế tóan quản trò như chúng ta vẫn đề cập đến hiện nay Chẳng hạn việc theo dõi chi tiết chi phí, doanh thu, tính giá thành cho từng lọai sản phẩm, xác đònh kết quả kinh doanh của từng bộ phận Trong hệ thống các báo cáo kế toán quy đònh bắt buộc doanh nghiệp phải lập vừa đề cập ở trên, chúng ta vẫn thấy có những báo cáo phục vụ cho quản trò nội bộ mà hiện nay thuộc về hệ thống báo cáo. .. lý thông tin của hệ thống kế toán nhằm cung cấp những thông tin tài chính có ích cho những người sử dụng để đề ra các quyết đònh kinh tế 1.3 VÀI NÉT VỀ NGÀNH IN 1.3.1 Lòch sử hình thành và phát triển ngành in trên thế giới Ngành in là một ngành công nghiệp trong hệ thống của nền kinh tế thứ VIII trước công nguyên ở Trung Quốc, sau đó du nhập vào châu âu vào thế kỷ thứ V, ông tổ của ngành in là J.G.Guttenberg... thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán trong tương lai Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyết đònh về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoặc đầu tư vào doanh nghiệp của các chủ doanh nghiệp, ... các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp. ” Tuy nhiên, các báo OCBTrung tâmFETEX-150 CSND Phú Vinh CSND Lê Hồng Phong OCBBình Tân Siemen CSNT Đồng Đế CSND Hòn Khô CSND Vĩnh Phương CSND Vĩnh Nguyên CSNR Hòn Rớ CSND Vĩnh Lương OFC OFC OFC OFC OFC OFC OFC OFC OFC Tổng Đài liên tỉnh tp Hồ Chí Minh Tổng Đài liên tỉnh tp Đà Nẳng OFC OFC CSND Ngô Gia Tự OFC CSND Phước Đồng OFC Giới thiệu hệ thống báo và xử lý máy hỏng tại Đài 119 Bưu Điện TP Nha Trang hiện tại, đề xuất hệ thống mới 1.1 Sơ lược mạng viễn thông thành phố Nha Trang Sau hơn 10 năm đổi mới với kế hoạch tăng tốc của ngành Bưu Điện , có thể nói chất lượng mạng lưới viễn thông của nước ta đã ngang tầm với các nước trong khu vực và từng bước tiếp cận với các nước tiên tiến trên thế giới. Tại thành phố Nha Trang, nếu năm 1993 mới chỉ có khoảng 3000 máy điện thoại hoạt động với kỹ thuật lạc hậu , các dịch vụ rất hạn chế, với chính sách đổi mới và thay đổi công nghệ từ kỹ thuật Analog sang Digital đã làm tốc độ mạng lưới phát triển rất nhanh chóng và đi kèm là các dịch vụ gia tăng của tổng đài điện tử đã đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng, đến nay sau gần 10 năm phát triển, tổng số máy hiện có trên toàn mạng là 40000 máy, tăng hơn 13 lần so với năm 1993 và tỷ lệ đạt gần 10máy/100 dân. Hiện nay, mạng lưới viễn thông của thành phố Nha Trang đã được số hoá 100%, kết cấu bao gồm 02 tổng đài trung tâm (OCB : Organization Center Basic) và 10 trạm vệ tinh (CSND : Center Satellite Numberic Distance) được phân bố rộng khắp trên toàn địa bàn thành phố và có khả năng phát triển đến 200000 máy điện thoại thuê bao. Tốc độ phát triển máy điện thoại hiện nay tại thành phố Nha Trang khoảng 5000 máy / năm, cùng với sự phát triển cơ sở hạ tầng và chính sách đổi mới của thành phố , chắc chắn số lượng máy điện thoại của thành phố sẽ tiếp tục tăng nhanh trong những năm sắp tới. CẤU HÌNH MẠNG VIỄN THÔNG THÀNH PHỐ NHA TRANG ĐẾN NĂM 2003 OFC : Optics Fiber Cable - Cáp quang. 1.2. Tổ chức hoạt động dịch vụ nhận và xử lý máy điện thoại hỏng hiện tại: 1.2.1 Hoạt động dịch vụ 119 hiện tại : Khi khách hàng có máy điện thoại bị hỏng sẽ gọi số 119 (từ bất kỳ máy điện thoại nào ) , nhân viên đài 119 sẽ tiếp nhận điện thoại và ghi lại số máy bị hỏng, sau đó thực hiện phép đo bằng đồng hồ, sẽ được đo trực tiếp trên đường dây thuê bao. Căn cứ trên giá trị điện áp trả về qua mạch vòng của đường dây thuê bao trên đồng hồ đo, qua kinh nghiệm thực tế, người khai thác viên sẽ phán đoán loại hỏng(đứt, chập dây, hỏng máy ) và tiến hành cập nhật máy và loại hỏng vào mạng máy tính Công ty. Các đội sửa chữa dây máy sẽ thường xuyên kiểm tra số liệu trên mạng để xác định số lượng máy hỏng thuộc khu vực mình phụ trách và phân công nhân viên sửa chữa kịp thời. Khi khắc phục xong, nhân viên xử lý gọi điện thông báo lại cho đài 119 kiểm tra lại và cập nhật số liệu để phục vụ cho công việc báo cáo và theo dõi quản lý. 1.2.2 Ưu nhược điểm của hệ thống này : Ưu điểm: - Khi dịch vụ và số liệu quản lý tập trung thì rất thuận lợi trong công tác điều hành sản xuất, khách hàng cũng hài lòng với thời gian và chất lượng khắc phục Mẫu TP-TGPL-3D Tên tổ chức Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THÔNG BÁO Chấm dứt tham gia trợ giúp pháp lý Kính gửi: Sở Tư pháp tỉnh (thành phố)… ………. 1. Tổ chức đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý (TGPL) (tên gọi đầy đủ ghi bằng chữ in hoa): … …… .…… . 2. Địa chỉ trụ sở chính: .…. ………………………………………………………………………………………….… Điện thoại: Fax: Email: 3. Giấy đăng ký tham gia TGPL số: .do……………………….…… …………… . cấp ngày: …………………………….…… 4. Đại diện là ông (bà) (ghi rõ họ tên bằng chữ in hoa): . …………………………………………………………………………………………… . Chức danh: Điện thoại: Fax: Email: 5. Thông báo chấm dứt tham gia TGPL như sau: Lý do chấm dứt: . Chấm dứt tham gia TGPL kể từ ngày: ………………………………………………………………(tên tổ chức đăng ký tham gia TGPL) cam đoan thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ khi chấm dứt tham gia hoạt động TGPL theo quy định của pháp luật./. , ngày . tháng năm ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC THAM GIA TGPL (Ký và ghi rõ họ tên, đóng dấu) 73 Mẫu số 14-TP-TGPL SỞ TƯ PHÁP TỈNH/THÀNH PHỐ TRUNG TÂM TRỢ GIÚP PHÁP LÝ NHÀ NƯỚC Số: /TB-TGPL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc , ngày tháng năm 200 THÔNG BÁO Chuyển vụ việc trợ giúp pháp lý Kính gửi: Ông/bà (2 hoặc 2a) Địa chỉ liên hệ: (1) nhận được đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý và hồ sơ kèm theo của ông/bà đề nghị giúp đỡ về việc: Sau khi nghiên cứu hồ sơ và các tài liệu gửi kèm theo, .….(1)… nhận thấy vụ việc của ông/bà thuộc phạm vi thực hiện trợ giúp pháp lý của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh/thành phố …………(1b)……………………… … (1)… đã chuyển đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý của ông/bà và toàn bộ hồ sơ vụ việc đến Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh/thành phố …(1b) Đề nghị ông/bà liên hệ với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh/thành phố … (1b) để được trợ giúp pháp lý theo quy định. Nơi nhận: - Như trên; - (1b) - (2 hoặc 2a) - Lưu: VT, HS. GIÁM ĐỐC (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Ghi chú: (1): Tên Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước chuyển vụ việc (1b): Tên Trung tâm trợ giúp pháp lý tiếp nhận (2): Tên người được trợ giúp pháp lý (2a): Tên người đại diện, người giám hộ cho người được trợ giúp pháp lý